Hoàn chỉnh quy trình 5-Brom-PAPS (5-Br- PAPS) để xác định nồng độ kẽm trong tinh dịch ở nam giới vô sinh

Hoàn chỉnh quy trình 5-Brom-PAPS (5-Br- PAPS) để xác định nồng độ kẽm trong tinh dịch ở nam giới vô sinh

Luận văn Hoàn chỉnh quy trình 5-Brom-PAPS (5-Br- PAPS) để xác định nồng độ kẽm trong tinh dịch ở nam giới vô sinh. Hiện nay, tỉ lệ vô sinh trên thế giới cũng như trong nước ta ngày càng tăng. Nếu trước kia, người ta quan niệm nguyên nhân vô sinh chỉ do phụ nữ thì các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân vô sinh là do cả nam giới và nữ giới. Theo tổ chức y tế thế giới, trong số các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh sản gặp vấn đề về việc sinh con thì 30 – 40% do nam giới, 40% do nữ giới, 10% do cả nam và nữ, 10% không rõ nguyên nhân [1]. Từ đó, vô sinh nam đã trở thành vấn đề có tính chất thời sự, được nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện hơn.

Vô sinh ở nam giới do nhiều nguyên nhân gây nên, do đó việc chẩn đoán nguyên nhân là rất quan trọng, giúp bác sỹ lâm sàng quyết định phương pháp điều trị để đạt được kết quả tốt nhất. Có nhiều xét nghiệm hỗ trợ giúp chẩn đoán nguyên nhân như tinh dịch đồ, xét nghiệm di truyền, nội tiết tố.. .và gần đây là xét nghiệm về các marker hóa sinh, bao gồm kẽm, fructose. đang được triển khai tại Bộ môn Y sinh học – di truyền, có ý nghĩa đáng kể trong chẩn đoán nguyên nhân vô sinh ở nam giới.
Trên thế giới, nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kẽm trong tinh dịch đến tính chất của tinh trùng qua các thông số tinh dịch đồ đã công bố từ khá lâu. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bình thường của tinh hoàn, tuyến tiền liệt và khả năng di động của tinh trùng [2]. Thiếu hụt kẽm trong hệ thống sinh sản gây yếu sinh lí và vô sinh [3]. Tuy nhiên, ở Việt Nam, đây còn là một vấn đề rất mới, chưa có một báo cáo hay nghiên cứu cụ thể nào, dù vai trò của kẽm trong quá trình sinh sản, đặc biệt với nam giới đã được biết đến từ lâu. Vì vậy, để tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản của người dân Việt Nam và góp phần vào việc chẩn đoán nguyên nhân của tình trạng vô sinh ở nam giới, chúng tôi tiến hành đề tài “Hoàn chỉnh quy trình 5 – Brom – PAPS (5-Br- PAPS) để xác định nồng độ kẽm trong tinh dịch ở nam giới vô sinh”.
Mục tiêu của đề tài:
1.    Hoàn chỉnh quy trình kĩ thuật để định lượng kẽm trong tinh dịch theo phương pháp 5-Br-PAPS.
2.    So sánh độ di động của tinh trùng giữa nhóm có nồng độ kẽm thấp với nhóm có nồng độ kẽm bình thường theo tiêu chuẩn của thế giới. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Jungwirth A. et al (2013). Guilines on male infertility, European Association of Urolog, 10, 14-16.
2.    Kronenberg H.M, Melmed S, Polonsky K.S, Larsen P.R (2011).
Williams Textbook of Endocrinology, 11, 332-337.
3.    Sandstead H.H, Prasad A.S, Schulert A.R et al (1967). Human zinc ficiency, endocrine manifestations and response to treatment. Am J Clin Nutr, 5, 422-442.
4.    WHO (2000). WHO manual for the standardized investigation, diagnosis, and management of the infertile male, Cambridge University Press, 32-35.
5.    World Health Organization (1991). Infertility: a tabulation of available
data on prevalence of primary and secondary infertility, Geneva, WHO, Programme on Maternal and Child Health and Family Planning, Division of Family Health, 67-76.
6.    World Health Organization (1999). WHO laboratory manual for the
examination of human semen and sperm-cervical mucus, 4th edition, Cambridge University Press 134-150.
7.    American Urological Association (2001). Infertility, Report on optimal
evaluation of the infertile male Inc, 175-193.
8.    Krausz C, Forti G, McElreavey K. (2003). The Y chromosome and
male fertility and infertility. Int JAndrol, 26, 70-75.
9.    Ali Hellani, Saad Al Hassan (2006), Y chromosome microletions in infertile men with idiopathic oligo – or azoospermia, Journal of
Experimental & Clinical assisted reproduction, 3, 1043-1050.
10.    World Health Organization (2010). Laboratory manual for the Examination and processing of human semen, 5th ed. Cambridge University Press, 103-112.
11.    Ngô Gia Hy (2000). Hiếm muộn và vô sinh nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 79-84.
12.    Trần Thị Phương Mai (2001). Tình hình điều trị vô sinh bằng kỹ thuật cao. Báo cáo tại Hội thảo “Tình hình điều trị vô sinh và TTTON. Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng, 11/2001.
13.    Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ và cộng sự (2002). Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh. Đề tài cấp Nhà nước.
14.    Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2009). Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y học, 88-95.
15.    Genetics Home Reference (2012). Klinefelter syndrome. National Library of Medicine, 1-5.
16.    Robert D. (2004). The genetics of male reproductive failure: what every clinician needs to know. Sexuality, reproduction & menopause, 2, 213 – 218.
17.    Lyon MF, Meredith R. (1966). Autosomal translocation causing male sterility and viable aneuploidy in the mouse. Cytogenetics, 5, 335 – 354.
18.    Sarah K. Girardi, Anna Mielnik, Peter N. Schlegel (1997). Submicroscopic deletions in the Y chromosome of infertile men. Human Reproduction, 12, 1635- 1641.
19.    Amuller G, Riva A (1992). Morphology and function of the human seminal vesicle. Andrologia, 24, 183 – 196.
20.    Prendergast F.G, Veneziale C.M (1975). Control of fructose and citrate synthesis in guinea pig seminal vesicle epithelium. J Biol Chem, 250, 1282-1289.
21.    Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Lã Đình Trung (2010). Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá một bệnh nhân không có tinh trùng trong tinh dịch. Y học thực hành, 7277.
22.    Irvine D. S. (2002). Male infertility: Causes and management,
Medical progress, 12, 23-27.
23.    Preventing Smoking and Exposure to Secondhand Smoke Before, During, and After Pregnancy (2012). United States Centers for Disease Control (CDC).
24.    Zago M.P, Oteiza P.I (2001). The antioxidant properties of zinc: interactions with iron and antioxidants. Free Radic Biol Med, 31,266¬274.
25.    Chimienti F, Aouffen M, Favier A, Seve M (2003). Zinc homeostasis¬regulating proteins: new drug targets for triggering cell fate. Curr Drug Targets, 4,323-338.
26.    Ebisch I.M, van Heerde W.L, Thomas C.M, et al (2003). C677T methylenetetrahydrofolate reduct- ase polymorphism interferes with the effects of folic acid and zinc sulfate on sperm concentration. Fertil Steri, 80,1190-1194.
27.    Janet C. King et al (2000). Determinants of maternal zinc status during pregnancy. American Journal of Clinical Nutrition, 71, 1334-1343.
28.    Mahmoud Hussein Hadwan, Lamia A. Almashhedy, Abdul Razzaq S. Alsalman (2013). The Key Role of Zinc in Enhancement of Total Antioxidant Levels in Spermatozoa of Patients with
Asthenozoospermia. American Journal of Molecular and Cellular Biology, 2, 1178 – 1185.
29.    Sonoko Y, Chiemi M, Kazuya K. et al (2009). Zinc is an essential trace element for spermatogenesis. PubMed, 106, 10859-10864.
30.    Akinloye O, Abbiyesuku F, Oquntibeju O et al (2011). The impact of blood and seminal plasma zinc and copper concentrations on spermogram and hormonal changes in infertile Nigerian men. Reproductive Biology, 11, 83-89.
31.    Marmar J.L, Katz S, Praiss D.E et al (1975). Semen zinc levels in infertile and postvasectomy patients and patients with prostatitis. Fertil Steril, 26,1057-1063.
32.    Hartoma T.R, Nahoul K, Netter A (1977). Zinc, plasma androgens and male sterility. Lancet, 2, 1125-1126.
33.    Mahajan S.K, Abbasi A.A, Prasad A.S et al (1982). Effect of oral zinc therapy on gonadal function in hemodialysis patients. A double-blind study. Ann Intern Med, 97, 357-361.
34.    Wong W.Y, Merkus H.M, Thomas C.M et al (2002). Effects of folic acid and zinc sulfate on male factor subfertility: a double-blind, randomized, placebo-controlled trial. Fertil Steril, 77,491-498.
35.    Caldamone A.A, Freytag M.K, Cockett A.T (1979). Seminal zinc and male infertility. Urology, 13, 280-281.
36.    Antoniou L.D, Shalhoub R.J, Sudhakar T et al (1977). Reversal of uraemic impotence by zinc. Lancet, 2, 895-898.
37.    Perry D.K, Smyth M.J, Stennicke H.R et al (1997). Zinc is a potent inhibitor of the apoptotic protease, caspase. A novel target for zinc in the inhibition of apoptosis. J Biol Chem, 272, 18530-18533.
38.    Chai F, Truong Tran A.Q, Ho L.H et al (1999). Regulation of cas-pase activation and apoptosis by cellular zinc fluxes and zinc deprivation: a review. Immunol Cell Biol, 77, 272-278.
39.    Truong-Tran A.Q, Ho L.H, Chai F. et al (2000). Cellular zinc fluxes and the regulation of apoptosis/gene-directed cell death. J Nutr, 130, 1459-1466.
40.Sunderman F.W (1995). The influence of zinc on apoptosis. Ann Clin Lab Sci, 25, 134-142.
41.    Chiba T, Takahashi S, Sato N. et al (1996). Fas-mediated apoptosis is modulated by intracellular glutathione in human T cells. Eur J Immunol, 26,1164-1169.
42.    World Health Organization (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus, 4th edition, Cambridge University Press, 560-569.
43.    Michel V, Jean-Pierre C, Luc C. et al (1985). Acid Phosphatase and Zinc in Semen of Subjects with No Clinical Evidence of Prostatic Disease. Clin. Chem, 31, 878-880.
44.Omar F. Abdul-Rasheed (2009). The relationship between seminal plasma zinc levels and high molecular weight zinc binding protein and sperm motility in Iraqi infertile men. Saudi Med J, 30, 1138-1143.
45.    Hasan A, Masood A, Mukhtiar B, Moazzam A. et al (2007). Relationship of zinc concentrations in blood and seminal plasma with various semen parameters in infertile subjects. Pak. J Med Sci, 23, 111-114.
46.    Ali H, Ahmed M, Baig M. et al (2007). Relationship of zinc concentrations in blood and seminal plasma with various semen parameters in infertile subjects. Pakistan Journal of Medical Sciences, 23, 111-114.
47.    Basil Oied Mohammed Saleh, Nawal Khiry Hussain, Ali Yakub Majid et al (2008). Status of Zinc and Copper Concentrations in Seminal Plasma of Male Infertility and Their Correlation with Various Sperm Parameters. The Iraqi postgraduate medical journal, 7, 76-80.
48.    Oluyemi Akinloye, Fayeofori M. Abbiyesuku, Oluwafemi O. Oguntibeju et al (2011). The impact of blood and seminal plasma zinc and copper concentrations on spermogram and hormonal changes in infertile Nigerian men. Reproductive Biology, 2, 83-98.
49.    N. Amidu, W.K.B.A. Owiredu, M.A.T. Bekoe, et al (2012). The impact of seminal zinc and fructose concentration on human sperm characteristic. Journal of Medical and Biomedical Sciences, 1, 14-20.
50.    Fuse H, Kazama T, Ohta S et al (1999). Relationship between zinc concentrations in seminal plasma and various sperm parameters.
International Urology and Nephrology, 31, 401-408.
51.    Chia S.E, Ong C.N, Chua L.H, et al (2000). Comparison of zinc concentration in blood and seminal plasma and the various sperm parameters between fertile and infertile men. Journal of Andrology, 21, 53-57.
52.    Omu A.E, Dashti H, Al Othman S (1998). Treatment of asthenozoospermic with zinc sulphate: andrological , immunological and obstetric outcome. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 79, 179-184.
53.    Mahmoud Hussein Hadwan, Lamia A. Almashhedy, Abdul Razzaq S. Alsalman (2013). The Key Role of Zinc in Enhancement of Total Antioxidant Levels in Spermatozoa of Patients with Asthenozoospermia. American Journal of Molecular and Cellular Biology, 2, 52-61.
54.    Omar F. Abdul-Rasheed (2009). The relationship between seminal plasma zinc levels and high molecular weight zinc binding protein and sperm motility in Iraqi infertile men. Saudi Med J, 30, 485-489.
55.    Lu J.C, Chen F, Xu H.R, Huang Y.F, et al (2007). Standardization and Quality Control for determination of Fructose in Seminal Plasma. J Androl, 28, 207-213.
56.    R.Z Liu, J.C Gao, H.G Zhang, et al (2010). Seminal plasma zinc level may be associated with the effect of cigarette smoking on sperm parameters. The Journal of international medical research, 38, 923-928.
57.    Hadwan M.H, Almashhedy L.A, Alsalman A.R (2014). Study of the effects of oral zinc supplementation on peroxynitrite levels, arginase activity and NO synthase activity in seminal plasma of Iraqi asthenospermic patients. Reprod Biol Endocrinol, 12, 1186-1189.
58.    Ebisch, I.M.W Pierik, F.H. De Jong, F.H Thomas, et al (2006). Does folic acid and zinc sulfate intervention affect endocrine parameters and sperm characteristics in men?. International journal ofAndrology, 29, 339-345.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Lịch sử nghiên cứu vô sinh và vô sinh nam     3
1.1.1.    Tình hình nghiên cứu vô sinh và vô sinh nam trên thế giới    3
1.1.2.    Tình hình nghiên cứu vô sinh và vô sinh nam tại Việt Nam    4
1.2.    Một số nguyên nhân gây vô sinh nam     4
1.2.1.    Nhóm nguyên nhân do di truyền     5
1.2.2.    Nhóm nguyên nhân không do di truyền     6
1.3. Vai trò của kẽm trong cơ thể người
7
1.3.1.     Vai trò của kẽm ở nam giới    10
1.3.2.     Vai trò của kẽm ở nữ giới    11
1.3.3.    Vai trò của kẽm đối với sự chết tế bào theo chương trình (apoptosis).. ..12 1.4. Các xét nghiệm cần thiết để đánh giá ảnh hưởng của nồng độ kẽm đến
chất lượng tinh dịch đồ    12
1.4.1.    Xét nghiệm tinh dịch đồ    12
1.4.2.     Định lượng kẽm trong tinh dịch    14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..15
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    15
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn mẫu    15
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    15
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    15
2.2.1.    Quy trình nghiên cứu    15
2.2.2.    Định lượng kẽm bằng phương pháp 5-Br-PAPS    15
2.2.3.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    17 
2.2.4.    Xử lí số liệu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    19
3.1.    Hoàn chỉnh quy trình kĩ thuật định lượng kẽm bằng phương pháp 5-Br-
PAPS
3.2.    Mối liên quan giữa nồng độ kẽm trong tinh dịch với độ di động của tinh
trùng    23
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    27
4.1.    Hoàn chỉnh quy trình kĩ thuật định lượng kẽm trong tinh dịch bằng
phương pháp 5-Br-PAPS    27
4.2.    Mối liên quan giữa nồng độ kẽm trong tinh dịch với độ di động của tinh
trùng    30
4.3.    Chỉ định và ý nghĩa của xét nghiệm kẽm    31
KET LUẬN
KIEN NGHỊ    34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

 
Bảng 1.2.1. Tác dụng của việc bổ sung kẽm đối với nhóm nam giới vô sinh 11
Bảng 1.3.1 Tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 1999 và 2010    13
Bảng 3.1.1: Bảng kiểm quy trình kĩ thuật định lượng kẽm trong tinh dịch bằng phương pháp 5-Br-PAPS     19
Bảng 3.1.1(tiếp): Bảng kiểm quy trình kĩ thuật định lượng kẽm trong tinh dịch
bằng phương pháp 5-Br-PAPS    20
Bảng 3.1.2: Bảng kiểm chứng quy trình định lượng kẽm bằng phương pháp
5-Br-PAPS    21
Bảng 3.1.3. Nồng độ kẽm trước và sau bảo quản    22
Bảng 3.1.4. Nồng độ kẽm ở nhóm đối tượng nghiên cứu và nhóm chứng    23
Bảng 3.2: Tương quan giữa nồng độ kẽm trong tinh dịch với độ di động của tinh trùng    24
Hình 1.2: Quá trình tổng hợp ADN, chu trình folate và chuyển hoá glutathione    8
DANH MỤC BIỂU

3.2.2.    Biểu đồ tương quan giữa độ di động tiến tới của tinh trùng với nồng độ
kẽm trong tinh dịch     25
3.2.3.    Biểu đồ tương quan giữa tinh trùng không di động với nồng độ kẽm
trong tinh dịch    26 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment