Hội chứng chuyển hóa và khẩu phần thực tế của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018
Hội chứng chuyển hóa và khẩu phần thực tế của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018.Ngày nay, khi các bệnh lây nhiễmtừng bước được khống chế thì các Bệnh không lây nhiễm(BKLN) ngày càng trở nên phổ biến hơn. Theo thống kê Bộ Y Tế từ năm 1976 đến 2012 trong số bệnh nhân nhập viện hàng năm, tỷ lệ nhóm các Bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống còn 22,9% trong khi tỷ lệ của các BKLN tăng từ 42,6% lên 66,3%[1]. Xu hướng gia tăng và dần chiếm ưu thế của các BKLN trong cơ cấu bệnh tật làm tăng gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong.
Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một nhóm các yếu tố nguy cơ về chuyển hóa, làm tăng nguy cơ mắc các BKLN như xơ vữa động mạch, bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và bệnh đái tháo đường type 2, đây là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên thế giới hiện nay. Theo 1 nghiên cứu tổng quan hệ thống HCCH và các BKLN cho thấy những đối tượng mắc HCCH tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch (CVD) lên 2,35 lần, tăng tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch lên 2,4 lần, tử vong do mọi nguyên nhân 1,58 lần, nhồi máu cơ tim gần 2 lần, và đột quỵ lên đến 2,27 lần. Chiến lược quốc gia phòng chống các BKLN ở nước ta giai đoạn 2015-2025 đưa ra các mục tiêu phòng chống các BKLN, trong đó có mục tiêu khống chế tỷ lệ mắc HCCH [2]. Nguy cơ mắc HCCH tăng theo tuổi, ít hoạt động thể lực, chế độ ăn không hợp lý. Thay đổi chế độ ăn và hoạt động thể lực giúp phòng và điều trị HCCH. Chẩn đoán phát hiện sớm HCCH góp phần làm giảm tỷ lệ mắc các BKLN. Nghiên cứu STEPs 2010 và 2015 về các yếu tố nguy cơ của các BKLN cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì ở Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, tăng ở cả thành thị và nông thôn[3]. Trong khi đótheo tổng điều tra quốc gia về dinh dưỡng năm 2000 và 2010 [4] nhận thấymức năng lượng ăn vào tăng không nhiều nhưng có sự thay đổi trong cơ cấu khẩu phần ăn của người dân như: tăng tiêu thụ protein, lipid, tăng tiêu thụ muối, tăng tiêu thụ các chất béo bão hòa, đặc biệt tại các thành phố lớn.Hàng năm bệnh viện ĐHYHN khám sức khỏe định kỳ cho khoảng 50,000 đối tượng chủ yếu là cán bộ các cơ quan, công ty đây là trong độ tuổi lao động, cótrình độ văn hóa, quan tâm đến sức khỏe nhưng do đặc thù công việc như ngồi nhiều, ít vận động, sự gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì, xu hướng thay đổi cơ cấu khẩu phần ăn hiện nay…nên có thể là nằm trong những đối tượng có nguy cơ mắc HCCH, đồng thời nếu phát hiện sớm từ những độ tuổi này sẽ có thể có can thiệp giúp giảm nguy cơ mắc BKLN sau này, giúp giảm gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Hội chứng chuyển hóa và khẩu phần thực tế của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018” với các mục tiêu sau đây:
1. Xác định tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018.
2. Mô tả khẩu phần thực tế của ngườimắc HCCHđăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1.Đại cương về Hội chứng chuyển hóa 3
1.1.1. Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa 3
1.1.2. Khái niệm Hội chứng chuyển hóa 3
1.1.3. Nguy cơ bệnh tật do mắc Hội chứng chuyển hóa 5
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán 5
1.2. Nghiên cứu về Hội chứng chuyển hóa 10
1.2.1. Tình hình mắc Hội chứng chuyển hóa 10
1.2.2. Chế độ ăn và Hội chứng chuyển hóa 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 23
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu. 23
2.1.3. Thời gian nghiên cứu. 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 23
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 24
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 26
2.2.4. Các chỉ tiêu chí đánh giá 29
2.3. Sai số và khống chế sai số 31
2.4. Phương pháp xử lý số liệu: 32
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 34
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 37
3.3. Mô tả khẩu phần thực tế của người mắc Hội chứng chuyển hóa đăng ký khám sức khỏe tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55
4.2.Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 57
4.3. Mô tả khẩu phần thực tế của người mắc HCCH đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 62
KẾT LUẬN 67
KHUYẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Y Tế (2015). Niên giám thống kê y tế năm 2013.
2. The Prime Minister of the Socialist Republic of VietNam (2015). National strategy for the prevention and control of noncomunicable disease 2015-2025. 117.
3. Ministry of Health (2015).National survey on the risk factors of non communicable disease (STEPS) Viet Nam, 2015 .
4. Vietnam National Institute of Nutrition (2010).General Nutrition Survey 2009 – 2010 .
5. International Diabetes Federation (2005). The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome. Obesity and metabolism, (3), 47.
6. Kaur J (2014). A comprehensive review on metabolic syndrome. Cardiol Res Pract, 2014, 943162.
7. ESPEN (2006). Nutrition in Metabolic Syndrome. 14.
8. Prasad H., Ryan D.A., Celzo M.F. et al (2012). Metabolic syndrome: definition and therapeutic implications. Postgrad Med, 124(1), 21–30.
9. Mottillo S., Filion K.B., Genest J,et al (2010). The Metabolic Syndrome and Cardiovascular Risk: A Systematic Review and Meta-Analysis. Journal of the American College of Cardiology, 56(14), 1113–1132.
10. Grundy S.M (2012). Pre-diabetes, metabolic syndrome, and cardiovascular risk. J Am Coll Cardiol, 59(7), 635–643.
11. Gami A.S., Witt B.J., Howard D.E,et al (2007). Metabolic syndrome and risk of incident cardiovascular events and death: a systematic review and meta-analysis of longitudinal studies. J Am Coll Cardiol, 49(4), 403–414.
12. Doyle S.L, Donohoe C.L, Lysaght J,et al. (2012). Visceral obesity, metabolic syndrome, insulin resistance and cancer. Proceedings of the Nutrition Society, 71(01), 181–189.
13. Braun S., Bitton-Worms K., và LeRoith D. (2011). The Link between the Metabolic Syndrome and Cancer. Int J Biol Sci, 7(7), 1003–1015.
14. LaGuardia H.A, Hamm L.L, và Chen J (2012). The Metabolic Syndrome and Risk of Chronic Kidney Disease: Pathophysiology and Intervention Strategies. Journal of Nutrition and Metabolism.
15. Castro-Martínez M.G, Banderas-Lares D.Z, Ramírez-Martínez J.C, et al (2012). Prevalence of nonalcoholic fatty liver disease in subjects with metabolic syndrome. Cir Cir, 80(2), 128–133.
16. Alberti K.G. và Zimmet P.Z. (1998). Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications. Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation. Diabet Med, 15(7), 539–553.
17. Huang P.L. (2009). A comprehensive definition for metabolic syndrome. Dis Model Mech, 2(5–6), 231–237.
18. Wilkins L.W.& (2002). Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report. Circulation, 106(25), 3143–3143.
19. Grundy S.M., Brewer H.B., Cleeman J.I,et al. (2004). Definition of Metabolic Syndrome: Report of the National Heart, Lung, and Blood Institute/American Heart Association Conference on Scientific Issues Related to Definition. Circulation, 109(3), 433–438.
20. Ranasinghe P., Mathangasinghe Y., Jayawardena R, et al (2017). Prevalence and trends of metabolic syndrome among adults in the asia-pacific region: a systematic review. BMC Public Health, 17.
21. Ki Chul Sung (2018), Metabolic Syndrome Fact Sheet in Korea 2018, Korean soceity of cardiometabolic syndrome.
22. Moore J.X. (2017). Metabolic Syndrome Prevalence by Race/Ethnicity and Sex in the United States, National Health and Nutrition Examination Survey, 1988–2012. Prev Chronic Dis, 14.
23. Li Y., Zhao L., Yu D, et al (2018). Metabolic syndrome prevalence and its risk factors among adults in China: A nationally representative cross-sectional study. PLoS One, 13(6).
24. Cameron A.J., Shaw J.E., và Zimmet P.Z (2004). The metabolic syndrome: prevalence in worldwide populations. Endocrinology and Metabolism Clinics of North America, 33(2), 351–375.
25. The DECODE Study Group (2008). Does the constellation of risk factors with and without abdominal adiposity associate with different cardiovascular mortality risk?. International Journal of Obesity, 32(5), 757–762.
26. Mabry R.M., Reeves M.M., Eakin E.G, et al (2010). Gender differences in prevalence of the metabolic syndrome in Gulf Cooperation Council Countries: a systematic review: Metabolic syndrome in Gulf Cooperation Council Countries. Diabetic Medicine, 27(5), 593–597.
27. Wang X., Yang F., Bots M.L, et al (2015). Prevalence of the Metabolic Syndrome Among Employees in Northeast China. Chin Med J, 128(15), 1989–1993.
28. Kang D.R., Ha Y., và Hwang W.J. (2013). Prevalence and associated risk factors of the metabolic syndrome in the Korean workforce. Industrial health, 51(3), 256–265.
29. Davila E.P., Florez H., Fleming L.E, et al (2010). Prevalence of the Metabolic Syndrome Among U.S. Workers. Diabetes Care, 33(11), 2390–2395.
30. Unadike B.C., Akpan N.A., Peters E.J, et al (2009). Prevalence of the metabolic syndrome among patients with type 2 diabetes mellitus in Uyo, Nigeria. African Journal of Endocrinology and Metabolism, 8(1), 9-11–11.
31. Biadgo B., Melak T., Ambachew S, et al (2018). The Prevalence of Metabolic Syndrome and Its Components among Type 2 Diabetes Mellitus Patients at a Tertiary Hospital, Northwest Ethiopia. Ethiop J Health Sci, 28(5), 645–654.
32. Ahmed N., Ahmad T., Hussain S.J, et al (2010). Frequency of metabolic syndrome in patients with type-2 diabetes. J Ayub Med Coll Abbottabad, 22(1), 139–142.
33. Pokharel D.R., Khadka D., Sigdel M, et al (2014). Prevalence of metabolic syndrome in Nepalese type 2 diabetic patients according to WHO, NCEP ATP III, IDF and Harmonized criteria. J Diabetes Metab Disord, 13.
34. Son L.N.T.D., Kunii D, Hung N.T.K, et al (2005). The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh City. Diabetes Research and Clinical Practice, 67(3), 243–250.
35. LêThị Hợp, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn (2008). Tình trạng béo phì và hội chứng chuyển hóa ở Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, số 23: 163-169
36. Nguyễn Quang Anh, Đỗ Thị Hòa (2010). Tình trạng dinh dưỡng và Hội chứng chuyển hóa ở đối tượng 25-64 tuổi tại 4 quận nội thành Hà Nội năm 2009-2010. Luận văn tốt nghiệp.Đại Học Y Hà Nội.
37. Binh T.Q, Phuong P.T., Nhung B.T, et al (2014). Metabolic syndrome among a middle-aged population in the Red River Delta region of Vietnam. BMC Endocr Disord, 14, 77.
38. Nguyễn Thị Nga (2015). Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa của cán bộ viên chức và một số yếu tố liên quan tại trường đại học y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Minh Ngọc (2017), Thực trạng hội chứng chuyển hóa ở người 50-69 tuổi thừa cân béo phì tại ba phường thành phố Hải Phòng và một số yếu tố liên quan. Luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội.
40. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng (2014), Đánh giá hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba, Đồng Hới, Quảng Bình .
41. Jung C.-H., Lee J.S., Ahn H.J, et al (2017). Association of meal frequency with metabolic syndrome in Korean adults: from the Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES). Diabetol Metab Syndr, 9.
42. Wang H., Yu Y., và Tian X. (2019). Does Eating-Away-from-Home Increase the Risk of a Metabolic Syndrome Diagnosis?. Int J Environ Res Public Health, 16(4).
43. Lutsey P.L., Steffen L.M., và Stevens J. (2008). Dietary intake and the development of the metabolic syndrome: the Atherosclerosis Risk in Communities study. Circulation, 117(6), 754–761.
44. Sahyoun N.R., Jacques P.F., Zhang X.L, et al (2006). Whole-grain intake is inversely associated with the metabolic syndrome and mortality in older adults. Am J Clin Nutr, 83(1), 124–131.
45. Hong S, Song Y, Lee K.H, et al (2012). A fruit and dairy dietary pattern is associated with a reduced risk of metabolic syndrome. Metabolism, 61(6), 883–890.
46. Asghari G., Yuzbashian E., Mirmiran P, et al (2015). Fast Food Intake Increases the Incidence of Metabolic Syndrome in Children and Adolescents: Tehran Lipid and Glucose Study. PLoS One, 10(10).
47. Chung S., Ha K., Lee H.-S, et al. (2015). Soft drink consumption is positively associated with metabolic syndrome risk factors only in Korean women: Data from the 2007-2011 Korea National Health and Nutrition Examination Survey. Metab Clin Exp, 64(11), 1477–1484.
48. Wirfält E, Hedblad B, Gullberg B, et al (2001). Food Patterns and Components of the Metabolic Syndrome in Men and Women: A Cross-sectional Study within the Malmö Diet and Cancer Cohort. Am J Epidemiol, 154(12), 1150–1159.
49. Ilanne-Parikka P., Eriksson J.G., Lindström J, et al (2008). Effect of lifestyle intervention on the occurrence of metabolic syndrome and its components in the Finnish Diabetes Prevention Study. Diabetes Care, 31(4), 805–807.
50. Pasanisi F., Contaldo F., de Simone G, et al (2001). Benefits of sustained moderate weight loss in obesity. Nutr Metab Cardiovasc Dis, 11(6), 401–406.
51. Van Gaal L.F., Wauters M.A., De Leeuw I.H. (1997). The beneficial effects of modest weight loss on cardiovascular risk factors. Int J Obes Relat Metab Disord, 21 Suppl 1, S5-9.
52. Hamman R.F, Wing R.R, Edelstein S.L, et al (2006). Effect of weight loss with lifestyle intervention on risk of diabetes. Diabetes Care, 29(9), 2102–2107.
53. Leão L.S.C. de S, Moraes M.M. de, Carvalho G.X. de , et al. (2011). Nutritional interventions in Metabolic Syndrome: a systematic review. Arquivos Brasileiros de Cardiologia, 97(3), 260–265.
54. Reaven G.M. (2005). The insulin resistance syndrome: definition and dietary approaches to treatment. Annu Rev Nutr, 25, 391–406.
55. Garg A., Bantle J.P., Henry R.R, et al (1994). Effects of Varying Carbohydrate Content of Diet in Patients With Non—Insulin-Dependent Diabetes Mellitus. JAMA, 271(18), 1421–1428.
56. Isharwal S., Misra A., Wasir J.S, et al (2009). Diet & insulin resistance: a review & Asian Indian perspective. Indian J Med Res, 129(5), 485–499.
57. Esmaillzadeh A., Mirmiran P., và Azizi F. (2005). Whole-grain consumption and the metabolic syndrome: a favorable association in Tehranian adults. Eur J Clin Nutr, 59(3), 353–362.
58. Zhu S., St-Onge M.-P., Heshka S, et al (2004). Lifestyle behaviors associated with lower risk of having the metabolic syndrome. Metab Clin Exp, 53(11), 1503–1511.
59. Volek J.S., Phinney S.D., Forsythe C.E, et al (2009). Carbohydrate restriction has a more favorable impact on the metabolic syndrome than a low fat diet. Lipids, 44(4), 297–309.
60. Al-Sarraj T., Saadi H., Volek J.S, et al (2010). Carbohydrate restriction favorably alters lipoprotein metabolism in Emirati subjects classified with the metabolic syndrome. Nutr Metab Cardiovasc Dis, 20(10), 720–726.
61. Volek J.S. và Feinman R.D. (2005). Carbohydrate restriction improves the features of Metabolic Syndrome. Metabolic Syndrome may be defined by the response to carbohydrate restriction. Nutr Metab (Lond), 2, 31.
62. Westman E.C., Feinman R.D., Mavropoulos J.C, et al (2007). Low-carbohydrate nutrition and metabolism. Am J Clin Nutr, 86(2), 276–284.
63. Foster G.D., Wyatt H.R., Hill J.O, et al (2003). A randomized trial of a low-carbohydrate diet for obesity. N Engl J Med, 348(21), 2082–2090.
64. Feinman R.D. (2005). To: McAuley KA, Hopkins CM, Smith KJ, McLay RT, Williams SM, Taylor RW, Mann JI (2005) Comparison of high-fat and high-protein diets with a high-carbohydrate diet in insulin-resistant obese women. Diabetologia 48:8–16. Diabetologia, 48(7), 1420–1421.
65. Tortosa A., Bes-Rastrollo M., Sanchez-Villegas A, et al (2007). Mediterranean Diet Inversely Associated With the Incidence of Metabolic Syndrome: The SUN prospective cohort. Diabetes Care, 30(11), 2957–2959.
66. Kastorini C.-M., Milionis H.J., Esposito K, et al (2011). The effect of Mediterranean diet on metabolic syndrome and its components: a meta-analysis of 50 studies and 534,906 individuals. J Am Coll Cardiol, 57(11), 1299–1313.
67. Lien L.F., Brown A.J., Ard J.D, et al (2007). Effects of PREMIER lifestyle modifications on participants with and without the metabolic syndrome. Hypertension, 50(4), 609–616.
68. Jenkins D.J.A., Kendall C.W.C., Augustin L.S.A, et al(2002). Glycemic index: overview of implications in health and disease. Am J Clin Nutr, 76(1), 266S–73S.
69. McKeown N.M., Meigs J.B., Liu S, et al (2004). Carbohydrate nutrition, insulin resistance, and the prevalence of the metabolic syndrome in the Framingham Offspring Cohort. Diabetes Care, 27(2), 538–546.
70. He J., Ogden L.G., Vupputuri S, et al (1999). Dietary sodium intake and subsequent risk of cardiovascular disease in overweight adults. JAMA, 282(21), 2027–2034.
71. He J., Ogden L.G., Bazzano L.A,et al (2002). Dietary sodium intake and incidence of congestive heart failure in overweight US men and women: first National Health and Nutrition Examination Survey Epidemiologic Follow-up Study. Arch Intern Med, 162(14), 1619–1624.
72. Appel L.J., Brands M.W., Daniels S.R, et al (2006). Dietary approaches to prevent and treat hypertension: a scientific statement from the American Heart Association. Hypertension, 47(2), 296–308.
73. Lưu Ngọc Hoạt (2017), Thống kê sinh học và nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học.
74. World Health Organization (1995). Physical status : The use and interpretation of anthropometry.
75. Bộ Y Tế (2010). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng Huyết Áp.
76. Hà Huy Khôi (2012), Kỹ thuật điều tra dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học.
77. Viện Dinh Dưỡng (1998). Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng. Nhà xuất bản Y Học, 16.
78. Viện Dinh Dưỡng (2017), Hệ số sống chín và bảng chuyển đổi trọng lượng thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.
79. Viện Dinh Dưỡng (2017), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
80. Viện Dinh Dưỡng (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
81. Schultz A.B. và Edington D.W. (2009). Metabolic syndrome in a workplace: prevalence, co-morbidities, and economic impact. Metab Syndr Relat Disord, 7(5), 459–468.
82. Xi B., He D., Hu Y, et al (2013). Prevalence of metabolic syndrome and its influencing factors among the Chinese adults: the China Health and Nutrition Survey in 2009. Prev Med, 57(6), 867–871.
83. Meigs J.B., Wilson P.W.F., Nathan D.M, et al (2003). Prevalence and characteristics of the metabolic syndrome in the San Antonio Heart and Framingham Offspring Studies. Diabetes, 52(8), 2160–2167.
84. Suastika K., Dwipayana P., Semadi M.S, et al (2012). Age is an Important Risk Factor for Type 2 Diabetes Mellitus and Cardiovascular Diseases. Glucose Tolerance.
85. Harikrishnan S., Sarma S., Sanjay G, et al (2018). Prevalence of metabolic syndrome and its risk factors in Kerala, South India: Analysis of a community based cross-sectional study. PLoS One, 13(3).
86. Shin D., Kongpakpaisarn K., và Bohra C. (2018). Trends in the prevalence of metabolic syndrome and its components in the United States 2007-2014. Int J Cardiol, 259, 216–219.
87. Kernan W.N., Ovbiagele B., Black H.R, et al (2014). Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke, 45(7), 2160–2236.
88. Bian S., Gao Y., Zhang M, et al (2013). Dietary nutrient intake and metabolic syndrome risk in Chinese adults: a case–control study. Nutr J, 12, 106.
89. Jenkins D.J.A., Kendall C.W.C., Augustin L.S.A, et al (2002). High–complex carbohydrate or lente carbohydrate foods?. The American Journal of Medicine, 113(9, Supplement 2), 30–37.
90. Montonen J., Knekt P., Järvinen R, et al (2003). Whole-grain and fiber intake and the incidence of type 2 diabetes. Am J Clin Nutr, 77(3), 622–629.
91. Serum and dietary antioxidant status is associated with lower prevalence of the metabolic syndrome in a study in Shanghai, China.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com