Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương.Tiền sản giật là một bệnh lý phức tạp thường xảy ra trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén và có thể gây nên những tác hại nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của bà mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Cơ chế bệnh sinh vẫn chưa được sáng tỏ [2].
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, thai phụ được xác định là tiền sản giật khi có tăng huyết áp và protein niệu hoặc đi kèm phù và có thể kèm theo một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khác [15].
Theo nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới, tỷ lệ tiền sản giật chiếm 5-6% tổng số phụ nữ có thai và là nguyên nhân chính tử vong sản khoa hàng khoa [3], [5], [19]. Tiền sản giật cũng gây ra rất nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ con, suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển về thể chất lẫn tinh thần. Nhận thức được đầy đủ tính quan trọng về bệnh lý tiền sản giật ảnh hưởng tới sức khỏe của sản phụ và thai nhi, cũng như có phương pháp phòng và điều trị thích hợp tiền sản giật, các biến chứng của tiền sản giật, chúng tôi tiến hành đề tài
“Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015” với các mục tiêu chính sau:
1. Mô tả kết quả điều trị tiền sản giật tác động đến sức khỏe mẹ tại Khoa Sản bệnh lý – Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Mô tả kết quả điều trị tiền sản giật tác động đến sức khỏe con.
MỤC LỤC Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 2
1.1. Khái niệm, cơ chế bệnh sinh và phân loại bệnh tiền sản giật …………………. 2
1.1.1. Một số khái niệm …………………………………………………………………………… 2
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh …………………………………………………………………………… 2
1.1.3. Phân loại bệnh ………………………………………………………………………………. 3
1.2. Các dấu hiệu nhận biết bệnh và các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới sự
phát sinh bệnh TSG ………………………………………………………………………………… 3
1.2.1. Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh ……………………………………………………… 3
1.2.2. Các dấu hiệu cận lâm sàng ……………………………………………………………… 5
1.2.3. Các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới sự phát sinh bệnh TSG ………………… 5
1.3. Các biến chứng, một số thăm dò sản khoa cần thiết, điều trị và chăm sóc
bệnh TSG………………………………………………………………………………………………. 6
1.3.1. Biến chứng với mẹ ………………………………………………………………………… 6
1.3.1.1. Tử vong mẹ ……………………………………………………………………………….. 6
1.3.2. Biến chứng với con ……………………………………………………………………….. 7
1.3.3. Điều trị và chăm sóc bệnh TSG ………………………………………………………. 7
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 10
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………… 10
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………….. 10
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………. 10
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………….. 10
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 10
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………… 10
2.2.2. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………. 10
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………… 10
2.2.4. Cách tiến hành nghiên cứu ……………………………………………………………. 11
2.3. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………….. 12
2.4. Đạo đức của nghiên cứu đề tài …………………………………………………………. 12
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 13
3.1. Đặc điểm chung của đối tượn nghiên cứu …………………………………………. 13
3.1.1. Tuổi …………………………………………………………………………………………… 13
3.1.2. Nơi sống …………………………………………………………………………………….. 13
3.1.3. Số con ………………………………………………………………………………………… 14
3.1.4. Tuổi thai khi sinh ………………………………………………………………………… 14
3.1.5. Tiền sử nạo phá thai …………………………………………………………………….. 15
3.2. Đánh giá hiệu quả công tác điều trị…………………………………………………… 15
3.2.1. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khỏe sản phụ …………………………….. 15
3.2.2. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khỏe con …………………………………… 21
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 24
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………….. 24
4.2. Hiệu quả của phác đồ điều trị TSG tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. …… 25
4.2.1. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ mẹ ……………………………………. 25
4.2.2. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ con …………………………………… 29
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………. 32
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………….. 33