Kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật thay thủy tinh thể bằng phương pháp Phaco và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022-2023
Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật thay thủy tinh thể bằng phương pháp Phaco và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022-2023.Bệnh đục thủy tinh thể là nguyên nhân gây mù lòa hàng đầu ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Đục thủy tinh thể do tuổi già cũng là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực ở người cao tuổi làm ảnh hưởng tới sinh hoạt, làm việc và chất lượng cuộc sống. Bệnh đục thủy tinh thể thể tiến triển qua từng giai đoạn từ đục bắt đầu cho tới đục hoàn toàn dẫn tới mù lòa nếu không được can thiệp kịp thời. Ở Mỹ tỷ lệ đục TTT là 50% ở nhóm người từ 65 – 74 tuổi, tăng dần tới 70% ở những người trên 75 tuổi. Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra quốc gia các bệnh lý mắt gây mù ở người trên 50 tuổi (RAAB) năm 2015, nguyên nhân gây mù do đục TTT chiếm 74%, số mắt bị đục TTT với thị lực < ĐNT 3m cần phẫu thuật là 900.000 ca (người bệnh), số mắt đục TTT có thị lực < 20/200 cần phải phẫu thuật khoảng 1.500.000 ca [31].
Phẫu thuật Phacoemulsification(Phaco) điều trị đục thủy tinh thể đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới với việc tán nhuyễn và thấy thủy tinh thể ngoài bao bằng siêu âm qua đường phẫu thuật nhỏ, thị lực phục hồi nhanh, rút ngắn thời hậu phẫu và giảm biến chứng sau phẫu thuật.
Người bệnh phẫu thuật Phaco điều trị đục thủy tinh thể đa số là người cao tuổi, thường có các bệnh mãn tính và các vấn đề chăm sóc sức khỏe kèm theo, [22], [12], [37]. Vì vậy ngoài vai trò của phẫu thuật viên thì việc chăm sóc, theo dõi diễn biến, phát hiện những triệu chứng bất thường của người bệnh để xử trí kịp thời và kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng để người bệnh có kiến thức về bệnh, tuân thủ điều trị, các hướng dẫn của nhân viên y tế là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của phẫu thuật.
Hàng năm khoa Mắt, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đã phẫu thuật Phaco điều trị đục thủy tinh thể cho 500-600 mắt đục thủy tinh thể đem lại ánh sáng và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Để đánh giá hiệu quả công tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật Phaco và các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả chăm sóc tư vấn cho người bệnh từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp công tác chăm sóc người bệnh ngày càng hoàn thiện hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật thay thủy tinh thể bằng phương pháp Phaco và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022-2023”, với 2 mục tiêu cụ thể sau:
1: Mô tả kiến thức của người bệnh và kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật Phaco tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2022-2023.
2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc, tư vấn người bệnh.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đục TTT người già 3
1.1.1 Đặc điểm lâm sàng cơ chế bệnh sinh của đục TTT 3
1.1.2. Các nguyên nhân gây đục TTT 4
1.1.3. Lâm sàng bệnh đục TTT 9
1.2. Phẫu thuật Phaco điều trị đục TTT 10
1.2.1 Định nghĩa 10
1.2.2. Chỉ định 10
1.2.3. Kỹ thuật Phaco 11
1.2.4. Kết quả và biến chứng 11
1.3. Quy trình Chăm sóc điều dưỡng người bệnh phẫu thuật Phaco 13
1.3.1. Khái niệm về chăm sóc điều dưỡng 13
1.3.2. Công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện 15
1.3.3. Mục đích chăm sóc bệnh phẫu thuật phaco 16
1.3.4. Quy trình chăm sóc người bệnh phẫu thuật Phaco 16
1.3.5. Kiến thức bệnh đục TTT 19
1.3.6. Các học thuyết điều dưỡng ứng dụng trong nghiên cứu 13
1.4. Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc và tư vấn người bệnh 24
1.4.1. Các yếu tố nhân khẩu học 24
1.4.2. Các bệnh lý của mắt trước phẫu thuật 25
CHƯƠNG II: 27
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.2. Địa điểm 27
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn 27
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 28
2.2.3.1. Công cụ thu thấp số liệu: 28
2.2.3.2. Cách thức thu thập số liệu 28
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 29
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng 29
2.3.2. Kiến thức của người bệnh và kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh 30
2.3.3. Các yếu tố liên quan tới kết quả chăm, sóc tư vấn cho người bệnh 35
2.3.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm NB tới kết quả chăm sóc, tư vấn 35
2.3.3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng tới kết quả chăm sóc, tư vấnError! Bookmark 1
2.3.3.3. Mối liên quan giữa hướng dẫn/làm mẫu, kiến thức, mức độ hài lòng trong
quá trình chăm sóc người bệnh tới kết quả chăm sóc, tư vấn 35
2.4. Xử lý và phân tích số liệu 35
2.5. Đạo đức nghiên cứu 35
2.6. Sai số và xử lý sai số 36
2.7. Sơ đồ nghiên cứu 36
CHƯƠNG III: 38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 38
3.1.1. Đặc điểm dân số học của người bệnh 38
3.1.2. Tiền sử tại mắt và toàn thân 40
3.1.3. Tình trạng mắt bệnh trước phẫu thuật 41
3.1.4. Hình thái đục TTT 44
3.2. Mô tả kiến thức của người bệnh và kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh
sau phẫu thuật Phaco 45
3.2.1. Mô tả kiến thức của người bệnh về phẫu thuật đục thủy tinh thể 45
3.2.2. Chăm sóc điều dưỡng và tư vấn cho NB phẫu thuật Phaco 52
Image
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc và tư vấn sau phẫu thuật 59
CHƯƠNG IV: 62
BÀN LUẬN 62
4.1. Đặc điểm chung của người bệnh trong nghiên cứu 62
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 62
4.1.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh 63
4.1.3. Đặc điểm mắt của người bệnh khi vào viện 64
4.2. Mô tả kiến thức của người bệnh và kết quả chăm sóc, tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật Phaco 65
4.2.1. Mô tả kiến thức của người bệnh phẫu thuật Phaco 65
4.2.2. Đánh giá quá trình chăm sóc, tư vấn cho người bệnh phẫu thuật Phaco 69
4.2.3. Đánh giá kết quả chăm sóc và tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật Phaco.76
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc, tư vấn người phẫu thuật Phaco.81
KẾT LUẬN 83
KHUYẾN NGHỊ 85
DANH MỤC BANG
Bảng 3.1. Đặc điểm dân số học của người bệnh đục TTT 38
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử tại mắt và toàn thân của người bệnh 40
Bảng 3.3: Mắt bị đục thủy tinh thể 41
Bảng 3.4: Tình trạng mắt trước phẫu thuật 41
Bảng 3.5: Tình hình thị lực trước phẫu thuật 42
Bảng 3.6: Nhãn áp trước phẫu thuật 43
Bảng 3.7: Hình thái đục thủy tinh thể 44
Bảng 3.8: Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh TTT của người bệnh 45
Bảng 3.9: Triệu chứng và lợi ích của phẫu thuật TTT 46
Bảng 3.10: Kiến thức về phẫu thuật thủy tinh thể 47
Bảng 3.11: Kiến thức về hiểu biết biến chứng sau phẫu thuật thủy tinh thể 48
Bảng 3.12: Cách chăm sóc mắt sau phẫu thuật thay thủy tinh thể 49
Bảng 3.13: Đánh giá kiến thức của người bệnh về bệnh đục TTT 49
Bảng 3.14: Một số yếu tố liên quan giữa đặc điểm chung và kiến thức của người
bệnh về bệnh đục thủy tinh thể 50
Bảng 3.15: Một số yếu tố liên quan giữa triệu chứng bệnh và kiến thức của người bệnh về bệnh đục thủy tinh thể 51
Bảng 3.16: Chăm sóc cho người bệnh sau phẫu thuật Phaco 52
Bảng 3. 17: Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau phẫu thuật 53
Bảng 3.18: Đánh giá về quá trình hướng dẫn, tư vấn chăm sóc sau phẫu thuật qua
phỏng vấn người bệnh 54
Bảng 3.19: Đánh giá thị lực của mắt phẫu thuật sau phẫu thuật 55
Bảng 3.20: Đánh giá nhãn áp của mắt sau phẫu thuật 56
Image
Bảng 3.21: Kết quả chăm sóc điều dưỡng 57
Bảng 3.22: Biến chứng sau phẫu thuật 58
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa đặc điểm chung của người bệnh và kết quả chăm sóc
và tư vấn điều dưỡng 59
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa triệu chứng của người bệnh và kết quả chăm sóc
tư vấn điều dưỡng 60
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa kiến thức và mức độ hài lòng của người bệnh và kết
quả chăm sóc tư vấn điều dưỡng 61
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm nơi sống của người tham gia 39
Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn của người tham gia 39
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Cấu tạo mắt 4
Hình 1. 2. Đục nhân trung tâm TTT 7
Hình 1. 3. Đục vỏ TTT 7
Hình 1. 4. Đục TTT dưới bao sau 8
Hình 1. 5. Phân độ đục TTT 8
Hình 1. 6. Hoạt động tư vấn NB trước phẫu thuật thay TTT 19
Nguồn: https://luanvanyhoc.com