KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.Xơ gan là một bệnh gan mạn tính được đạc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng mô xo, sẹo và sự thành lập các nốt tân sinh dẫn đến mất chức nang gan [31], [77]. Xo gan là một bệnh lý khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và nó ảnh hưởng đến khoảng 2,8 triệu người và dẫn đến 1,3 triệu người chết trong nam 2015[43], [74] .
Theo một nghiên cứu ở Hoa Kỳ, xo gan là nguyên nhân tử vong xếp hàng thứ 10 đối với đàn ông và thứ 12 đối với phụ nữ nam 2001, theo thống kê thì khoảng 27.000 người chết mỗi nam [17]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), xo gan là một trong mười tám nguyên nhân chính gây tử vong. Việt Nam là nước có tỷ lệ người dân mắc bệnh xo gan khá cao, chiếm 5% dân số và số ca tử vong về xo gan ở Việt Nam chiếm đến 3% trong tổng số ca tử vong do bệnh tật gây ra [7].
Xo gan với nhiều biến chứng nạng nề như hội chứng gan thận, hôn mê gan đến ung thư gan cùng nhiều biến chứng khác [11]. Bệnh não gan là một hội chứng lâm sàng do rối loạn chức nang gan gây ra. Bệnh được biểu hiện bởi tình trạng rối loạn ý thức, hành vi và tiến triển sẽ dẫn đế hôn mê gan. Nguyên nhân của tình trạng này là do gan không khử được chất độc và biến chứng nạng nhất của bệnh não gan là có thể dẫn đến tử vong. Ở giai đoạn muộn, triệu chứng của bệnh não gan rất rầm rộ nhưng ở giai đoạn sớm triệu chứng lại nghèo nàn [10]. Trên các bệnh nhân bị xo gan, thì hàng nam nguy co phát triển bệnh não gan là khoảng 20%, số người bị xo gan có bằng chứng về bệnh não quá mức chiếm khoảng 30-45%. Tỷ lệ mắc bệnh não gan tối thiểu có thể phát hiện được dựa trên các xét nghiệm tâm thần kinh là khoảng từ 60–80%; điều này dẫn đến làm tang khả nang phát triển bệnh não quá mức trong tưong lai [19].
Theo một nghiên cứu gần đây, khoảng 30% bệnh nhân mắc bệnh gan giai đoạn cuối có biến chứng bệnh não gan và hôn mê đòi hỏi phải nằm viện [34].2 Tỷ lệ sống sót là 42% sau 1 nam, và sau 3 nam là 23%. Tỷ lệ tử vong của bệnh não gan giai đoạn cuối, cận hôn mê là 30% [24]. Chẩn đoán sớm hôn mê gan ở bệnh gan mạn và xo gan, và điều trị sớm có giá trị làm giảm tử vong do hôn mê gan. Điều này thường liên quan đến việc cham sóc hỗ trợ và giải quyết các yếu tố gây ra bệnh [26].
Hiện nay trên lâm sàng, L-ornithine L-aspartate (LOLA) là thuốc được xử dụng thường xuyên và phổ biến trong việc điều trị xo gan có biến chững não gan. LOLA có tác dụng là làm giảm nồng độ ammoniac (NH3) trong máu của bệnh nhân. Co chế của LOLA là làm giảm nồng độ amoniac bằng cách tang cường tạo urê thông qua chu trình urê, một con đường trao đổi chất loại bỏ amoniac. Trên thực tế vai trò của mỗi thuốc cũng được đề cập nhiều tuy nhiên các nghiên cứu cũng không hoàn toàn thống nhất và các thử nghiệm trên lâm sàng cho thấy điều trị bằng LOLA cho những người mắc bệnh não gan chưa rõ ràng và thuyết phục [36]. Tại bệnh viện Đa khoa Trung ưong Thái Nguyên hàng nam tỷ lệ bệnh nhân xo gan vào điều trị nhiều và có xu hướng gia tang. Trong đó có một tỷ lệ đáng kể bị bệnh não gan và cuối cùng là hôn mê gan. Tại khoa hiện đang dùng hai loại thuốc điều trị là Lactulose và LOLA. Để kiểm tra vai trò của LOLA và Lactulose trong điều trị các bệnh nhân ở Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên và sẽ rút ra kinh nghiệm cho các đồng nghiệp, chúng tôi tiến hành đề tài này với hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đạc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh não gan ở các bệnh nhân xo gan điều trị tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện trung ưong Thái Nguyên.
2. Phân tích kết quả điều trị và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bệnh não gan bằng thuốc Lactulose kết hợp L- ornithine L- aspartate ở các đối tượng trên
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Đạc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của xo gan……………………… 3
1.2. Bệnh não gan……………………………………………………………………………….. 10
1.3. Phân loại bệnh não gan …………………………………………………………………. 19
1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước ………………………………………………. 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 33
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………… 33
2.3. Phưong pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 33
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 34
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu ……………………………………………………………….. 37
2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 45
2.7. So đồ thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………….. 46
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………….. 47
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 48
3.1. Một số đạc điểm chung …………………………………………………………………. 48
3.2. Đạc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ……………………………………………….. 51
3.3. Kết quả điều trị về lâm sàng và cận lâm sàng…………………………………… 53
3.4. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị…………………………………………. 56
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 63
4.1. Một số đạc điểm chung …………………………………………………………………. 63
4.2. Đạc điểm về lâm sàng …………………………………………………………………… 64
4.3. Đạc điểm cận lâm sàng về huyết học………………………………………………. 66
4.4. Đạc điểm cận lâm sàng về sinh hóa ………………………………………………… 68v
4.5. Hiệu quả của Lactose kết hợp với LOLA trong điều trị bệnh xo gan có
biến chứng não gan. ……………………………………………………………………………. 69
4.6. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị…………………………………………. 70
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân loại xo gan theo Child-Pugh………………………………….. 6
Bảng 1.2. Phân loại bệnh não gan…………………………………………………………. 19
Bảng 1.3. Phân độ Bệnh não gan ………………………………………………………….. 21
Bảng 1.4. Lượng giá test nối số A…………………………………………………………. 27
Bảng 1.5. Phân loại mức độ Bệnh não gan theo West Haven …………………… 40
Bảng 1.6 Thang hôn mê Glasgow…………………………………………………………. 42
Bảng 3.1. Đạc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu ……………………… 48
Bảng 3.2. Đạc điểm về van hóa, noi ở và thu nhập…………………………………………….49
Bảng 3.3. Đạc điểm về các thuốc dùng phối hợp và các bệnh kèm theo…….. 50
Bảng 3.4. Đạc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu …………………………. 51
Bảng 3.5. Phân độ các mức độ xo gan theo Child- Pugh …………………………. 52
Bảng 3.6. Triệu chứng cận lâm sàng về huyết học ………………………………….. 52
Bảng 3.7. Triệu chứng cận lâm sàng về sinh hóa ……………………………………. 53
Bảng 3.8. So sánh kết quả điều trị về huyết học……………………………………… 53
Bảng 3.9. So sánh kết quả điều trị về sinh hóa ………………………………………. 54
Bảng 3.10. Tình trạng tinh thần ( test nối số) ………………………………………… 55
Bảng 3.11. Tình trạng ý thức ( West Haven)………………………………………….. 55
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi và tình trạng tinh thần( test nối số) ………….. 56
Bảng 3.13. Liên quan giữa đạc điểm bệnh nhân và tình trạng tinh thần
( test nối số A)………………………………………………………………………….. 56
Bảng 3.14. Liên quan giữa tiền sử uống rượu, nguyên nhân xo gan,
biến chứng XHTH và tình trạng tinh thần (test nối số) …………… 57
Bảng 3.15. Liên quan giữa dạc điểm bệnh nhân và tình trạng ý thức
(West Haven) ……………………………………………………………………. 58
Bảng 3.16. Liên quan giữa tiền sử uống rượu, nguyên nhân xo gan,
biến chứng XHTH và tình trạng ý thức (West Haven)…………….. 58vii
Bảng 3.17. Liên quan giữa đạc điểm bệnh nhân và xét nghiệm
NH3 ≥ 56 µmol/l ………………………………………………………………… 59
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tiền sử uống rượu, nguyên nhân xo gan,
biến chứng XHTH và xét nghiệm NH3 ≥ 56 µmol/l ………………. 60
Bảng 3.19. Liên quan giữa xét nghiệm NH3 và tình trạng ý thức
(West Haven) trước điều trị)……………………………………………….. 60
Bảng 3.20. Liên quan giữa xét nghiệm NH3 và tình trạng ý thức
(West Haven) sau điều trị…………………………………………………….. 61
Bảng 3.21. Liên quan giữa giữa xét nghiệm NH3 và tình trạng tinh thần
( test nối số) trước điều trị…………………………………………………… 61
Bảng 3.22. Liên quan giữa giữa xét nghiệm NH3 và tình trạng tinh thần
( test nối số) sau điều trị……………………………………………………… 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Tiếng Việt
1. Mai Hồng Bàng và các cộng sự (2002), “Điều trị viêm gan virus B mạn
tính”, Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr. 71-77.
2. Võ Thị Mỹ Dung và các cộng sự (2012), “Bệnh não gan”, Điều trị học nội
khoa, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược Tp HCM.
3. Trần Van Hòa (2008), Nghiên cứu một số yếu tố rồi loạn đông cầm máu ở
bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận
van thạc sỹ, Trường đại học Y dược Thái Nguyên.
4. Hoàng Gia Lợi và cộng sự (2013), “Bệnh xo gan”, Bệnh học Nội tiêu hóa
tập II, Học Viện Quân Y, tr 58.
5. Hà Hoàng Kiệm (2016). Hội chứng não-gan,
http://hahoangkiem.com/benh-than-kinh/hoi-chung-naogan1469.html?fb_comment_id=787048328061902_829758833790851#f2
230c3db7f6c4.
6. Nông Thị Yến Nga (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm gan mạn tính,
ung thu gan tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận van thạc
sỹ, Trường đại học Y dược Thái Nguyên.
7. Mã Phước Nguyên (2005), Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng tiểu cầu
trên đường kính lách với dãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan,
Luận van thạc sĩ y học, tr 1‐ 72.
8. Nguyễn Thị Kim Tiến, Phạm Lê Tuấn, Đạng Việt Hùng, và Nguyễn Hoàng
Long (2013), Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, Bộ y tế Việt
Nam, Nhóm đối tác y tế, Hà Nội. tr. 5-35.
8. Nguyễn Hữu Son (2009), Nghiên cứu thực trạng rối loạn điện giải ở bệnh
nhân mắc bệnh thận mạn tính tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Luận van
thạc sỹ, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên.9. Dưong Hồng Thái và các cộng sự (2006), “Xo gan”, Bệnh học nội khoa tập
I,
Bộ môn nội, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên, NXB Y học, Hà Nội, tr
155-160.
10. Hoàng Trọng Thảng và các cộng sự (2002), “Xo gan”, Bệnh tiêu hoá ganmật, NXB Y học, Hà Nội, tr 228-243.
11. Nguyễn Đang Thụ và các cộng sự (2007), Điều trị học nội khoa tập 1, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr 59-63
Nguồn: https://luanvanyhoc.com