Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt

Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt

Luận văn thạc sĩ y học Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt.Khô mắt là tình trạng rối loạn của phim nước mắt do thiếu hụt lượng nước mắt hoặc nước mắt bay hơi quá nhiều, có thể gây ton thương cho bề mặt nhãn cầu vùng khe mi và kèm theo những triệu chứng khó chịu khác của mắt[ 1].

Khô mắt gặp ở mọi lứa tuổi, nữ giới nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở phụ nữ ở giai đoạn tiền hoặc mãn kinh hoặc thứ phát sau bệnh tự miễn[2].Tại Mỹ, bệnh gặp ở 4,3 triệu người trong độ tuổi từ 65-84 với 14,6% trong số những người trên 65 tuổi [3].Bệnh khô mắt là một trong những nguyên nhân khiến bệnh nhân tới khám mắt do ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống với các triệu chứng khó chịu như bỏng rát, ngứa, cảm giác dị vật, đỏ mắt.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng khô mắt trên bệnh nhân glôcôm được các nghiên cứu cho rằng là do chất bảo quản chứa trong thuốc hạ nhãn áp và hoạt chất chính [4-5]. Benzalkonium chloride (BAK) là chất bảo quản được dùng nhiều nhất trong các thuốc hạ nhãn áp. Độc tính của nó lên bề mặt nhãn cầu đã được chứng minh trên các nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng. BAK làm giảm sự ổn định lớp màng nước mắt do tác động vào lớp lipid và giảm mật độ tế bào goblet ở lớp biểu mô kết mạc, dẫn đến nước mắt tăng bốc hơi và gây ra triệu chứng khô mắt[5]. Do đó, một số chất bảo quản mới như purite, polyquad, sofzia được đưa vào sử dụng để thay thế cho BAK. Ngoài ra, các hoạt chất chính dùng trong thuốc hạ nhãn áp cũng gây ra các tác động lên biểu mô kết giác mạc tương tự như BAK[6-7].

Điều trị khô mắt gồm nhiều phương pháp khác nhau, mỗi một phương pháp đều có hiệu quả nhất định.

Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về tác dụng và hiệu quả của sodium hyaluronate trên bệnh nhân khô mắt nói chung và bệnh nhân khô mắt do dùng thuốc tra hạ nhãn áp[8-10]. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào báo cáo về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt” nhằm 2 mục tiêu sau:

1. Đánh giá kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân glôcôm dùng thuốchạ nhãn áp dạng nhỏ mắt.

2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

Tài Liệu Tham Khảo Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt

12. N. Đ. Anh (1997). Bệnh học của mi mắt, kết mạc và giác mạc, NXB Y học.

13. P. Dẫn (2004). Nhãn khoa giãn yếu, NXB Y học.

14. N. X. Nguyên (1974). Giải phẫu mắt úng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

MỤC LỤC Kết quả điều trị khô mắt bằng sodium hyaluronate trên bệnh nhân dùng thuốc hạ nhãn áp dạng nhỏ mắt

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÔ MẮT 3

1.1.1. Cấu tạo của phim nước mắt 3

1.1.2. Những nguyên nhân gây ra khô mắt 4

1.1.3. Các test kiểm tra sự chế tiết nước mắt và sự ổn định phim nước mắt … 6

1.1.4. Điều trị 8

1.2. BỆNH GLÔCÔM VÀ KHÔ MẮT 13

1.2.1. Một số nét khái quát về glôcôm 13

1.2.2. Nguyên nhân gây tổn thương bề mặt nhãn cầu trên bệnh nhân

glôcôm góc mở 14

1.2.3. Tình trạng khô mắt và một số nghiên cứu về sử dụng nước mắt

nhân tạo trên bệnh nhân glôcôm 19

1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 21

Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24

2.2.2. Công thức tính cỡ mẫu 24

2.2.3. Thuốc nghiên cứu 25

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 25

2.2.5. Cách thức nghiên cứu 25

2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu 31

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 33

2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33

Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 34

3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân 34

3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân glôcôm 36

3.1.3. Tình trạng khô mắt của nhóm nghiêm cứu 39

3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SODIUM HYALURONIC 0,18% 43

3.2.1. Kết quả triệu chứng cơ năng 43

3.2.2. Kết quả dấu hiệu thực thể 44

3.2.3 Kết quả chung 48

3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 49

3.3.1 Tuổi 49

3.3.2 Giới 51

3.3.3 Môi trường 53

3.3.4 Các vấn đề liên quan tới thuốc hạ nhãn áp 55

Chương 4:BÀN LUẬN 58

4.1. BÀN LUẬN VỀ NHÓM BN NGHIÊN CỨU 58

4.1.1. Đặc điểm chung 58

4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân glôcôm 61

4.1.3. Tình trạng khô mắt của nhóm nghiên cứu 61

4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ 65

4.2.1. Tác dụng của sodium hyaluronate lên triệu chứng cơ năng 65

4.2.2. Tác dụng với biểu mô kết giác mạc 66

4.2.3. Kết quả với sự chế tiết nước mắt và chất lượng phim mước mắt . 67

4.2.4. Kết quả chung 69

4.3. BÀN LUẬN VỀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .. 69

4.3.1. Tuổi 69

4.3.2. Giới 70

4.3.3. Môi trường làm việc 71

4.3.4. Thuốc hạ nhãn áp 72

KẾT LUẬN 74

KIẾN NGHỊ 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Bảng 2.1. Bảng câu hỏi OSDI (Ocular Surface Disease Index) 27

Bảng 3.1. Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi 34

Bảng 3.2. Địa dư 35

Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh tại mắt 36

Bảng 3.4. Tiền sử dùng thuốc 36

Bảng 3.5. Thời gian sử dụng thuốc 37

Bảng 3.6. Nhãn áp 37

Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng 39

Bảng 3.8. Bảng thời gian vỡ phim nước mắt 40

Bảng 3.9. Bảng đo chế tiết nước mắt 40

Bảng 3.10. Test nhuộm màu kết giác mạc 41

Bảng 3.11. Mức độ khô mắt và thuốc hạ nhãn áp 41

Bảng 3.12. Thời gian dùng thuốc PGA-polyquad với mức độ bệnh 42

Bảng 3.13. Thời gian dùng thuốc PGA-BAK với mức độ bệnh 42

Bảng 3.14. Kết quả điều trị chung 43

Bảng 3.15. Bảng phân nhóm triệu chứng cơ năng trước và sau điều trị 43

Bảng 3.16. Mức độ triệu chứng cơ năng trước và sau điều trị 44

Bảng 3.17. Liên quan giữa test BUT và Schirmer I sau 1 tháng điều trị 45

Bảng 3.18. Liên quan giữa test BUT và Schirmer I sau 3 tháng điều trị 46

Bảng 3.19. Kết quả nhuộm màu giác mạc 46

Bảng 3.20. Kết quả nhuộm màu kết mạc 47

Bảng 3.21. Kết quả dấu hiệu thực thể 47

Bảng 3.22. Kết quả điều trị theo từng mức độ khô mắt sau 1 tháng 48

Bảng 3.23. Kết quả điều trị theo từng mức độ khô mắt sau 3 tháng 49

Bảng 3.24. Ảnh hưởng của lứa tuổi lên tiến triển của triệu chứng cơ năng . 49

Ảnh hưởng của lứa tuồi lên tiến triển của dấu hiệu thực thể 50

Ảnh hưởng của lứa tuồi lên kết quả điều trị khô mắtsau 3 tháng

điều trị 51

Ảnh hưởng của giới tính lên tiến triển của triệu chứng cơ năng 51

Ảnh hưởng của giới tính lên dấu hiệu thực thể 52

Ảnh hưởng của giới tính lên kết quả điều trị sau 3 tháng 53

Ảnh hưởng của môi trường lên tiến triển của triệu chứng cơ năng

sau điều trị 3 tháng 53

Ảnh hưởng của môi trường lên tiến triển của dấu hiệuthực thể

sau điều trị 3 tháng 54

Ảnh hưởng của môi trường lên kết quả điều trị sau 3 tháng 55

Ảnh hưởng của thuốc hạ nhãn áp và chất bảo quản lên tiến triển

của triệu chứng cơ năng 55

Ảnh hưởng của thuốc hạ nhãn áp và chất bảo quản lên tiến triển

của dấu hiệu thực thể 56

Ảnh hưởng của thuốc và chất bảo quản lên kết quả điều trịkhô mắt sau 3 tháng điều trị 57

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 34

Biểu đồ 3.2. Môi trường 35

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ lõm đĩa 38

Biểu đồ 3.4. Thị trường 38

Biểu đồ 3.5.Thời gian vỡ phim nước mắt trước và sau điều trị 44

Biểu đồ 3.6. Chế tiết nước mắt trước và sau điều trị 45

Biểu đồ 3.7. Tiến triển mức độ khô mắt 48

Hình 1.1. Cấu tạo phim nước mắt 4

Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của sodium hyaluronate 11

Hình 2.1. Bảng tổn thương Oxford 29

Leave a Comment