KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG SAU LẤY CAO RĂNG BẰNG GEL IONITE APF 1,23%
Luận văn KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG SAU LẤY CAO RĂNG BẰNG GEL IONITE APF 1,23%.Đau răng là một trong những lý do chính khiến bệnh nhân tìm đến nha sĩ. Đau răng có nhiều mức độ khác nhau, tùy theo mức độ và sức chịu đựng của mỗi người mà bệnh nhân có tìm đến nha sĩ hay không. Đau răng có nhiều kiểu khác nhau, có thể là đau âm ỉ, đau dữ dội thành cơn, hoặc đau buốt. Đau buốt thường là triệu chứng của bệnh nhạy cảm ngà răng. Trong các kiểu đau trên thì đau buốt là nhẹ nhất nhưng đau buốt trong nhạy cảm ngà răng thường dai dẳng, liên tục ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vì vậy, ngày càng nhiều bệnh nhân tìm đến nha sĩ vì nhạy cảm ngà răng.
Theo một tài liệu nghiên cứu thì tỷ lệ nhạy cảm ngà răng trong dân số dao động từ 3 – 57% tùy thuộc vào phương pháp chẩn đoán. Các nguyên nhân gây nhạy cảm ngà răng có thể do mòn răng, do bệnh viêm quanh răng dẫn đến co lợi, do tẩy trắng răng và đặc biệt là sau khi thực hiện một số thủ thuật điều trị bệnh quanh răng như lấy cao răng, nạo túi lợi, …
Tình trạng nhạy cảm ngà sau khi lấy cao răng có thể giải thích là các ống ngà bị lộ do mất lớp ngà mùn. Theo một số tài liệu nghiên cứu thì tỷ lệ nhạy cảm ngà răng sau khi lấy cao răng và làm nhẵn chân răng là 62,5 – 90%. Tình trạng nhạy cảm ngà răng sau khi lấy cao răng có thể làm cho bệnh nhân sợ lấy cao răng, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh quanh răng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, ngày càng có nhiều phương tiện kỹ thuật và vật liệu mới để điều trị nhạy cảm ngà răng. Phương pháp điều trị nhạy cảm ngà đều phải thỏa mãn: tác dụng nhanh với hiệu quả dài lâu, không gây kích thích tủy răng, không gây đau, dễ sử dụng, không gây đổi màu răng. Những vật liệu và phương pháp điều trị nhạy cảm ngà cho bệnh nhân sau khi lấy cao răng cũng phải thỏa mãn những tiêu chí trên.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà được áp dụng tại Việt Nam như: Dùng kem chải răng giảm ê buốt, bôi các loại gel có tác dụng giảm ê buốt, … có một số hiệu quả khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu về điều trị nhạy cảm ngà ở những bệnh nhân sau khi lấy cao răng còn khá ít. Gel Ionite APF 1,23% có ưu điểm: dễ sử dụng, có thể áp dụng trên nhiều răng nhạy cảm ngà. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG SAU LẤY CAO RĂNG BẰNG GEL IONITE APF 1,23%” với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà răng trên bệnh nhân sau khi lấy cao răng.
2. Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà bằng Gel Ionite APF 1,23% cho nhóm bệnh nhân trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG SAU LẤY CAO RĂNG BẰNG GEL IONITE APF 1,23%
1. Sanjay Miglani, Vivek Aggarwal, Bhoomika Ahuja. (2010). Dentin hypersensitivity: Recent trends in management. Journal of Conservative Dentistry, 13, 218-224.
2. Tống Minh Sơn. (2012). Nhạy cảm ngà răng ở cán bộ công ty than Thống Nhất tỉnh Quảng Nình. Tạp chí nghiên cứu y học, 80, 77-81.
3. Tống Minh Sơn. (2013). Tình trạng nhạy cảm ngà răng của nhân viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 5, 31-36.
4. Tống Minh Sơn, Nguyễn Thị Nga, Trịnh Thị Thái Hà. (2014). Nhận xét tình trạng nhạy cảm ngà trong sinh viên Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – ĐH Y Hà Nội. Tạp chí YDược học Quân sự, 39, 124-129.
5. Christian H. Spliet, Aikaterini Tachou. (2013). Epidemiology of dentin hypersensitivity. The journal Clinical Oral Investigations, 17, 3-8.
6. Andej M. (2002). Dentin Hypersensitivity: Simple steps for everday Diagnosis and Management. International Dental Journal, 52, 394-396.
7. CHU C.H. (2010). Management of Dentine Hypersensitivity. Dental Bulletin, 15, 21-23.
8. Gillam D.G., Aris A., Bulman J.S. (2002). Dentine hypersensitivity in subjects recruited for clinical trials: clinical evaluation, prevalence and intra-oral distribution. Journal of Oral Rehabilitation, 29, 226-231.
9. Addy M, Mostafa P, Newcombe RG. (1987). Dentine hypersensitivity: The distribution of recession, sensitivity and plaque. Journal of Dentistry, 15, 242-248.
10. Orchardson R.,Collins. (1987). Clinical features of hypersensitive teeth. British dental journal, 162, 253-256.
11. Fotino Panagakos, Thomas Schiff, Anne Guignon. (2009). Dentin hypersensitivity: Effective treatment with an in-office desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate. American Journal of Dentistry, 22, 3 – 7.
12. Cummins Diane. (2009). Dentin Hypersensitivity: From Diagnosis to a Breakthrough Therapy for Everyday Sensitivity Relief. The Journal of Clinical Dentistry, 20, 1-9.
13. Nisha Garg, Amit Garg (2010), Textbook of Endodontics 2nd edition, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi.
14. Gillian A.H., Samra M., Tetyana Kenderska. (2011). Measures of Adult Pain. Arthritis Care & Research, 63, 240-252.
15. Ricarte, et all. (2008). Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evaluation. Medicina OralPatologia Oraly Cirugia Bucal, 13, 2001-2006.
16. Taani Q., Awartani F. (2002). Clinical evaluation of cervical dentin sensitivity inpatients attending general dental clinics and periodontal specialty clinics. Journal of Clinical Periodontology, 29, 118-122.
17. Al-Sabbagh M., Beneduce C., Andreana S. (2010). Incidence and time course of dentinal hypersensitivity after periodontal surgery. European Journal of General Dentistry, 58, 14-19.
18. Lin Y. H., Gillam D. G. (2012). The Prevalence of Root Sensitivity following Periodontal Therapy: A Systematic Review. International Journal of Dentistry.
19. Trần Ngọc Thành (2013), Nha khoa cơ sở – Tập 1: Nha khoa mô phỏng, thuốc và vật liệu nha khoa, Trường Đại học Y Hà Nội – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt.
20. S. Kossatz, AP Dalanhol, T. Cunha. (2011). Effect of Light Activation on Tooth Sensitivity After In-Office Bleaching. Operative Dentistry, 36, 251¬257.
21. V. B. Haywood. (2002). Dentine hypersensitivity: Bleaching and restorative considerations for successful management. International Dental Journal, 52, 376-384.
22. José Martínez Ricarte, Vicente Faus Matoses, Vicente José Faus Llácer. (2008). Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evaluation. Medicina Oral Patologia Oral y Cirugia Bucal, 13, 201-206.
23. Orchardson R, Gilliam D. (2006). Managing dentin hypersensitivity.
Journal of the American Dental Association, 137, 990-998.
24. Suge T., Kawasaki A., Ishikawa K. (2006). Effects of plaque control on the patency of dentinal tubules: An In vivo study in beagle dogs. Journal of Periodontology, 77, 454-459.
25. Deyu Hu, Bernal Stewart, Sarita Mello. (2013). Efficacy of a mouthwash containing 0.8% arginine, PVM/MA copolymer, pyrophosphates, and 0.05% sodium fluoride compared to a negative control mouthwash on dentin hypersensitivity reduction. A randomized clinical trial. Journal of Dentistry, 41, 26-33.
26. Pillon F.L., Romani I.G., Schmidt E.R. (2004). Effect of a 3% potassium oxalate topical application on dentinal hypersensitivity after subgingival scaling and root planing. Journal of Periodontology, 75, 1461-1464.
27. Dondi dall’Orologio G, Lone A., Finger W.J. (2002). Clinical evaluation of the role of glutardialdehyde in a one-bottle adhesive. American Journal of Dentistry, 15, 330-334.
28. Forsback A.P., Areva S., Salonen J.I. (2004). Mineralization of dentin induced by treatment with bioactive glass S53P4 In vitro. Acta Odontol Scand, 62, 14-20.
29. Leonard R.H. Jr, Smith L.R., Garland G.E. (2004). Desensitizing agent efficacy during whitening in an at-risk population. Journal of Esthetic and
Restorative Dentistry, 16, 49-55.
30. Joana Cunha-Cruz, John C. Wataha, Lingmei Zhou. (2010). Treating dentin hypersensitivity. Journal of the American Dental Association, 141, 1097¬1105.
31. André V. Ritter, Walter de L. Dias, Patricia Miguez. (2006). Treating cervical dentin hypersensitivity with fluoride varnish A randomized clinical study. The Journal of the American Dental Association, 137, 1013-1020.
32. Hansen E.K. (1992). Dentin hypersensitivity treated with a fluoride- containing varnish or a light-cured glass-ionomer liner. Scandinavian Journal of Dental Research, 100, 305-309.
33. Petersson Lars G. (2013). The role of fluoride in the preventive management of dentin hypersensitivity and root caries. Clinical Oral Investigations, 17, 63 – 71.
34. Ipci S.D., Cakar G., Kuru B. (2009). Clinical evaluation of lasers and sodium fluoride gel in the treatment of dentine hyper- sensitivity.
Photomedicine and Laser Surgery, 27, 85-91.
35. T. Hoang Dao, H. Hoang Tu, N. Tran Thi. (2009). Clinical efficiency of a natural resin fluoride varnish (Shellac F) in reducing dentin hypersensitivity. Journal of Oral Rehabilitation, 36, 124-131.
36. N. V. Tuấn (2008), Y học Thực chứng, Nhà xuất bản Y học Tp. HCM, 221¬231.
37. Snezana Pesevska, Marija Nakova, Kiro Ivanovski. (2010). Dentinal hypersens itivity following scaling and root planing: compariso n of low- leve l laser and topical flu oride treatment. Lasers in Medical Science, 25, 647 – 650.
38. Tống Minh Sơn, Trịnh Thị Thái Hà, Lê Thị Bình. (2015). Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng Seal & Protect. Tạp chí Y học Việt Nam, 429, 88 – 92.
39. Davari A.R. , Ataei E., Assarzadeh H. (2013). Dentin Hypersensitivity: Etiology, Diagnosis and Treatment; A Literature Review. Journal of Dentistry, Shiraz University of Medical Sciences, 13, 136-145.
40. Tống Minh Sơn, Trịnh Thị Thái Hà, Lê Văn Nam. (2015). Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief.
Tạp chí Y Dược học Quân sự, 4, 185 – 191.
41. Dr. Jitendra Saraf, Dr.Ramesh Amirisetty, Dr R M Zade. (2013). Evaluation of effectiveness of CPP- ACP combination in treating dentinal hypersensitivity following non surgical periodontal therapy – A randomized clinical trial. Chhattisgarh Journal of Health Sciences, 1, 32-34.
42. Rosaiah.K, Aruna.K. (2011). Clinical Efficacy of Amorphous Calcium Phosphate, G.C. Tooth Mousse and Gluma. International Journal of Dental Clinics, 3, 1-4.
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Định nghĩa nhạy cảm ngà răng 3
1.2. Dịch tễ học 3
1.3. Cơ chế nhạy cảm ngà răng 5
1.4. Các yếu tố nguy cơ gây nhạy cảm ngà răng 7
1.5. Chẩn đoán và các phương pháp xác định nhạy cảm ngà răng 13
1.6. Thang đánh giá nhạy cảm ngà sau kích thích 15
1.7. Dự phòng nhạy cảm ngà răng và loại bỏ các yếu tố nguy cơ 16
1.8. Biện pháp điều trị hiện nay 17
1.9. Gel Ionite APF 1,23% 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.2. Đối tượng nghiên cứu 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
2.4. Lập kế hoạch phân tích số liệu 35
2.5. Đạo đức nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 37
3.2. Đánh giá mức độ nhạy cảm trước khi điều trị 41
3.3. Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng Gel Ionite APF 1,23% 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 60
4.2. Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng Gel Ionite APF 1,23% 66
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT : Số thứ tự
VAS : Visual analog scale – thang điểm đánh giá cường độ đau
theo cảm giác chủ quan của bệnh nhân
Bảng 1.1. Tỷ lệ nhạy cảm ngà răng ở các vùng khác nhau 3
Bảng 3.1. Số lượng vị trí nhạy cảm trên một răng 39
Bảng 3.2. Sự khác biệt về nhạy cảm ngà giữa các nhóm răng của hàm trên và hàm
dưới 40
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ nhạy cảm dựa trên điểm trung bình
VAS đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 42
Bảng 3.4. Phân bố răng theo mức độ nhạy cảm dựa trên điểm VAS đánh giá bằng
nghiệm pháp thổi hơi 42
Bảng 3.5. Phân bố răng trong các nhóm theo vị trí của răng trên cung hàm theo
mức độ nhạy cảm dựa trên điểm VAS đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 43
Bảng 3.6. Vị trí nhạy cảm ngà trên răng và mức độ nhạy cảm 44
Bảng 3.7. Mức độ nhạy cảm của răng khi đáp ứng với nghiệm pháp thổi hơi và
nghiệm pháp chà xát 45
Bảng 3.8. Vị trí nhạy cảm ngà trên răng đáp ứng với nghiệm pháp chà xát 46
Bảng 3.9. Kết quả điều trị nhạy cảm ngà đánh giá bằng triệu chứng cơ năng trong
5 ngày điều trị 47
Bảng 3.10. Mức độ nhạy cảm theo thang điểm VAS được đánh giá bằng nghiệm
pháp thổi hơi trong 5 ngày điều trị theo từng bệnh nhân 47
Bảng 3.11. Kết quả điều trị được đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi trong 5 ngày
điều trị 49
Bảng 3.12. Mức giảm điểm trung bình VAS của các nhóm răng theo mức độ nhạy cảm trong 5 ngày điều trị đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 51
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả điều trị sau 1 ngày trên tất cả các răng dựa vào kích
thích hơi tính theo thang điểm VAS 52
Bảng 3.14. Mức giảm điểm trung bình VAS của các nhóm răng theo vị trí trên
cung hàm trong 5 ngày điều trị đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 54
Bảng 3.15. Mức giảm điểm trung bình VAS của vị trí cổ răng và mặt trong trong
5 ngày điều trị 56
Bảng 3.16. Kết quả điều trị của các nhóm răng theo mức độ nhạy cảm được đánh
giá bằng nghiệm pháp chà xát trong 5 ngày điều trị 57
Bảng 3.17. Kết quả điều trị của các nhóm răng được đánh giá bằng nghiệm pháp
chà xát trong 5 ngày điều trị 58
Bảng 3.18. Kết quả điều trị của các nhóm răng theo vị trí nhạy cảm được đánh giá bằng nghiệm pháp chà xát trong 5 ngày điều trị 59
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 37
Biểu đồ 3.2. Các loại kích thích gây nhạy cảm ngà cho bệnh nhân 38
Biểu đồ 3.3. Phân bố loại kích thích gây nhạy cảm ngà cho bệnh nhân nhất 38
Biểu đồ 3.4. Số răng nhạy cảm trên mỗi bệnh nhân 39
Biểu đồ 3.5. Phân bố các răng theo vị trí trên răng 41
Biểu đồ 3.6. Vị trí răng trên cung hàm đáp ứng với nghiệm pháp chà xát 46
Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị sau 5 ngày của các nhóm bệnh nhân theo mức độ
nhạy cảm được đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 48
Biểu đồ 3.8. Mức độ ê buốt của các răng đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi trong
5 ngày điều trị 50
Biểu đồ 3.9. Điểm trung bình VAS của các nhóm răng theo mức độ nhạy cảm
trong 5 ngày điều trị đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 50
Biểu đồ 3.10. Kết quả điều trị của các nhóm răng theo vị trí trên cung hàm sau 5
ngày điều trị đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 52
Biểu đồ 3.11. Điểm trung bình VAS của các nhóm răng theo vị trí trên cung hàm
trong 5 ngày điều trị đánh giá bằng nghiệm pháp thổi hơi 53
Biểu đồ 3.12. Kết quả điều trị theo vị trí nhạy cảm ngà trên răng bằng nghiệm pháp
thổi hơi 54
Biểu đồ 3.13. Điểm trung bình VAS của các nhóm răng theo vị trí nhạy cảm trong
5 ngày điều trị 55
Biểu đồ 3.14. Kết quả điều trị được đánh giá bằng nghiệm pháp chà xát trong 5 ngày điều trị 56
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Các thuyết về cơ chế nhạy cảm ngà 5
Hình 1.2. Hình ảnh minh họa cho sự chuyển động dịch trong ống ngà 7
Hình 1.3. Hình ảnh co lợi gây lộ chân răng 8
Hình 1.4. Đầu lấy cao răng siêu âm 10
Hình 1.5. Mòn răng 11
Hình 1.6. Mòn răng hóa học 11
Hình 1.7. Mòn cổ răng 12
Hình 1.8. Thước VAS 15
Hình 1.9. Gel Ionite APF 1,23% 21
ĐẶT VẤN ĐỀ