Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp phục hồi chức năng hô hấp tại Bệnh viện lao & bệnh phổi tỉnh Bắc Giang
Luận văn chuyên khoa 2 Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp phục hồi chức năng hô hấp tại Bệnh viện lao & bệnh phổi tỉnh Bắc Giang.Lao màng phổi đứng hàng đầu trong các thể lao ngoài phổi và thƣờng thứ phát sau lao phổi hoặc phối hợp với lao phổi, gây nên bệnh cảnh lao phổi màng phổi [5], [6]. Bình thƣờng, các bề mặt màng phổi, màng phổi tạng (lớp màng bao bọc phổi) và màng phổi thành (lớp màng tiếp giáp mặt trong của vành ngực) láng và trơn. [16]. Khi bị viêm, chúng mất đi vẻ láng bóng trở nên phù nề và tăng tiết dịch gây nên hiện tƣợng tràn dịch màng phổi và gây dính hai mặt màng phổi với nhau, gây đau mỗi khi thở sâu, gây khó thở nếu vùng dính rộng. Tỷ lệ tràn dịch màng phổi do lao rất cao trong khu vực Châu Á nhƣng rất ít nghiên cứu đề cập vấn đề này. Theo các tác giả trên thế giới và Việt Nam tỷ lệ lao màng phổi trong các thể lao ngoài phổi là 25 – 27%, đặc biệt hơn nữa có thể mắc đồng thời với lao màng bụng, lao màng tim gọi là lao đa màng. Mặc dù tiên lƣợng lâm sàng tốt, tuy nhiên vẫn hay gặp những biến chứng, di chứng nặng nề nhƣ: Viêm mủ màng phổi, tràn dịch kết hợp tràn khí màng phổi, dày dính nhiều ở màng phổi, ổ cặn màng phổi gây đau ngực và từ đó ảnh hƣởng đến chức năng hô hấp. Theo thống kê của Nguyễn Việt Cồ (2002) [13]. thấy tỷ lệ dày dính màng phổi sau tràn dịch màng phổi do lao là 70%, theo tác giả nƣớc ngoài, dày dính màng phổi sau lao chiếm 50 %.
Để điều trị khỏi lao màng phổi, việc dùng thuốc chống lao theo đƣờng toàn thân là nguyên tắc số một [5]. tuy nhiên để hạn chế những di chứng vẫn là vấn đề đã và đang đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Những biện pháp đƣợc áp dụng để ngăn cản, hạn chế diễn tiến hiện tƣợng dày dính màng phổi đã đƣợc thực hiện nhƣ: hút dịch sớm, hút hàng ngày cho tới khi hết dịch để tránh lắng đọng fibrin ở khoang màng phổi, dùng corticoide ngay từ đầu để kiềm chế quá trình viêm và tiết dịch của màng phổi, bơm kháng sinh chống lao và corticoid, bơm streptokinase vào khoang màng phổi, Tuy nhiên tính ứng dụng chƣa đồng đều, hiệu quả của các phƣơng pháp còn khác nhau, còn nhiều tranh
2
luận. Theo Philip C (1994) sự xuất hiện của độ bám dính màng phổi đã không đƣợc chứng minh là bị ảnh hƣởng bởi corticosteroids [67]. Một số tác giả cho rằng trong trƣờng hợp không có chống chỉ định, corticoid nên đƣợc dùng thƣờng xuyên theo quy định với thuốc chống lao bơm vào khoang màng phổi trong việc quản lý lao tràn dịch màng phổi [63], [66].. Theo Haa DW-(2000) cho rằng điều này là hiếm khi cần thiết và không có lợi ích lâu dài đã đƣợc chứng minh [55]. Vì vậy phƣơng pháp điều trị lao đặc hiệu phối hợp các biện pháp nhƣ chọc dịch hút dịch tối đa, tập vật lý trị liệu là phƣơng pháp hiện nay đang đƣợc nhiều công trình nghiên cứu cho rằng có hiệu quả, (nghiên cưú của Sourin Bhuniya 2012), với phƣơng pháp thử nghiệm lâm sàng sau 6 tháng đã cho thấy nhóm đƣợc chọc hút dịch tối đa thì chức năng hô hấp đƣợc cải thiện rõ ràng so với nhóm chỉ đƣợc chọc hút 1chỉ lần để chẩn đoán, độ dày màng phổi đƣợc đánh giá qua siêu âm của nhóm có can thiệp mỏng hơn có ý nghĩa so với nhóm không đƣợc can thiệp [70].
Bệnh viện lao & bệnh phổi tỉnh Bắc Giang hàng năm có khoảng 230 bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao nhập viện, việc điều trị đƣợc tuân thủ theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế [5], việc tập phục hồi chức năng hô hấp mới đƣợc áp dụng. Đánh giá kết quả điều trị TDMP bằng nội khoa kết hợp tập phục hồi chức năng hô hấp đối với bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao chƣa đƣợc đề cập tới, vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp phục hồi chức năng hô hấp tại Bệnh viện lao & bệnh phổi tỉnh Bắc Giang” nhằm mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TDMP do lao.
2. Mô tả kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp tập phục hồi chức năng hô hấp
MỤC LỤC
Mục Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………. 3
1.1. Sơ lƣợc giải phẫu, sinh lý màng phổi và cơ chế hình thành
dịch màng phổi. ………………………………………………………………………..……… 3
1..2 Tràn dịch màng phổi do lao……………………………………………………………………………….. 5
1.3. Một số thông số đánh giá chức năng hô hấp ……………………………………… 17
1.4. Chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao …………………………………………………… 19
1.5. Điều trị lao màng phổi …………………………………..………………………..……… 22
1.6. Phục hồi chức năng hô hấp ………………………………..………………………… 25
1.7. Một số công trình nghiên cứu ……………………………………………………… 25
Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………. 27
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………… 27
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 27
2.3 Chỉ têu nghiên cứu …………………………………………………………………..……… 28
2.4 Phƣơng pháp và kỹ thuật thu thập số liệu …………………………….…… 30
2.5 Tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………………………..…………… 31
2.6 Kỹ thuật can thiệp ……………………………………………………………..…………….. 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 39
3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch
màng phổi do lao …………………………………………………………………………… 39
3.2 Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa
kết hợp tập phục hồi chức năng hô hấp……………………………………… 46
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………….……………. 50
4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu………. 50
4.2 Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa
vkết hợp tập phục hồi chức năng hô hấp………………….………..…………. 56
KẾT LUẬN …………………………………….……………………………………………….. 59
KIẾN NGHỊ …………………………………………….…….……………………….……….. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………..………………… 61
PHỤ LỤC …………………………………………………………………….…………………. 69
DANH SÁCH BN NGHIÊN CỨU…………………………………………… 9
DANH MỤC BẢNG
Bảng số Nội dung Trang
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi, giới…………………………… 39
Bảng 3.2 Đặc điểm tính chất khởi phát bệnh……………… 40
Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng Ho……………………….. 40
Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng Sốt……………………….. 40
Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng Khó thở………………….. 41
Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng Đau ngực………………… 41
Bảng 3.7 Đặc điểm về mầu sắc dịch ở lần chọc hút đầu…… 41
Bảng 3.8 Đặc điểm về số lƣợng dịch, số lần chọc hút, thời
gian hết dịch…………………………………….. 42
Bảng 3.9 Đặc điểm về độ giãn nở lồng vòng 1 ngực trƣớc
điều trị …………………………………………… 42
Bảng 3.10 Đặc điểm về độ giãn nở lồng vòng 2 ngực trƣớc
điều trị …………………………………………… 42
Bảng 3.11 Đặc điểm về độ giãn nở lồng vòng 3 ngực trƣớc
điều trị ……………………….…………………. 43
Bảng 3.12 Đặc điểm về Xquang phổi trƣớc điều trị: ………. 43
Bảng 3.13 Đặc điểm siêu âm về mức độ tràn dịch màng phổi
trƣớc điều trị ………………….………………… 44
Bảng 3.14 Đặc điểm về xét nghiệm TB lymphoxit dịch
màng phổi ……………………………………….. 44
Bảng 3.15 Đặc điểm về xét nghiệm Công thức bạch cầu…… 44
Bảng 3.16 Đặc điểm về chỉ số thông khí trƣớc điều trị…….. 45
Bảng 3.17 Đặc điểm về mức độ Rối loạn thông khí trƣớc
điều trị……………………………………………. 45
Bảng 3.18 các triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị và sau
viđiều trị …………………………………………… 46
Bảng 3.19 So sánh triệu chứng Xquang trƣớc điều trị và sau
điều trị …………………………………………… 47
Bảng 3.20 So sánh triệu chứng siêu âm trƣớc điều trị và sau
điều trị ……………………………………………
Bảng 3.21 So sánh độ giãn nở lồng ngực trƣớc và sau điều
trị………………………………………………… 48
Bảng 3.22 So sánh chỉ số thông khí trƣớc và sau điều trị…… 49
Bảng 3.23 So sánh mức độ rối loạn thông khí trƣớc và sau
điều trị…………………………………..……….. 49DANH MỤC HÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT.
1. Ngô Ngọc Am, Văn Mai Khƣơng (2007), “Lao màng phổi”, Bệnh học
lao, NXB Y học Hà Nội, tr 47-54
2. Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2011), “Đánh giá hiệu quả chƣơng trình
PHCN cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ phổi tại bệnh viện phổi trung
ƣơng”, Luận văn thạc sĩ y học, Thƣ viện Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Hoài Bắc và CS (2010), “Đánh giá hiệu quả chƣơng trình
PHCN cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’. Luận văn thạc sĩ
y học. Thƣ viện Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Bản (1999), “Nghiên cứu giá trị siêu âm trong chẩn đoán
và chọc hút dịch màng phổi”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học
Y Hà Nội.
5. Bộ Y Tế Hướng dẫn về việc Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao, số
979/QĐ-BYT ngày 24 tháng 03 năm 2009
6. Bộ Y Tế Chƣơng trình chống lao quốc gia (2005). Báo cáo tổng kết
CTCLQG năm2004. Phương hướng hoạt động năm 2005. Hà Nội,
tháng 3/2005.
7. Bộ Y Tế Chƣơng trình chống lao quốc gia – Bệnh viện Lao và Bệnh
phổi (1999), Hướng dẫn thực hiện Chương trình chống lao quốc gia.
8. Bộ Y Tế Số: 1981 /QĐ-BYT “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa,
chuyên ngành Hô hấp”, 6/ 2014
9. Ngô Quý Châu (2004), “Tình hình bệnh tật bệnh nhân điều trị tại khoa
Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai năm 2002”, Nội Khoa, số 1; 38-42.
10. Ngô Quý Châu (2004), “Tình hình tràn dịch màng phổi vào điều trị tại
khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 1996 –2000”, Tạp chí Y học thực
hành, số 2, 48 – 50.63
11. Cao Minh Châu (2000), “Những kỹ thuật phục hồi chức năng hô
hấp’’. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, 2010, tr 769 –
791.
12. Ngô Quý Châu (2001), “Các hội chứng Xquang phổi”, Tài liệu đào
tạo một số chuyên đề hô hấp, Bộ Y tế – Bệnh viện Bạch Mai, tr. 390 –
409.
13. Nguyễn Việt Cồ (2002) “Chƣơng trình chống lao quốc gia”, Bệnh học
lao, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.12- 17
14. Nguyễn Kim Cƣơng (2006), “So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm
sàng, kết quả điều trị TDMP thanh tơ do lao ở 2 nhóm tuổi 16-45 và từ
60 tuổi trở lên từ tháng 1-2001 đến tháng 10-2006”, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
15. Đại học Y Hà Nội (2002), Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu
khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, NXB Y học
16. Trịnh Xuân Đàn (2008), Giải phẫu học, Tập II, NXB Y học, Hà Nội,
Tr 47-54
17. Nguyễn Huy Điện, Lê Huy Chính, Trần Quang Phục, Vũ Thị
Hạnh. (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh
nhân tràn dịch màng phổi do lao tại Hải Phòng từ 2005-2008″, Kỷ yếu
hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, 323 – 331.
18. Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Hữu Lân, Trần Ngọc Thạch, Nguyễn
Vĩnh Gia (2003), “Giá trị chẩn đoán tràn dịch màng phổi của xét
nghiệm tế bào học dịch màng phổi và mô học sinh thiết màng phổi”,
Tạp chí Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 7, Phụ bản của Số 1.
19. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Đắc Trung, Bế Xuân Dũng, Phạm Thị
Thuỷ, Phạm Thị Thái Hà (2009), “Bƣớc đầu ứng dụng phản ứng
chuỗi (PCR) trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện64
lao và bệnh phổi Thái Nguyên”, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi
toàn quốc lần thứ III , 713 – 721.
20. Đỗ Hàm (2007), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y
học,NXB Y học
21. Đỗ Châu Hùng (1995), “Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá, tế bào trong Tràn dịch
màng phổi thanh tơ do lao”. Luận văn thạc sỹ y khoa. Học viện Quân y.
22. Trƣơng Huy Hƣng (2004), “ Nghiên cúu đặc điểm lâm sàng và hình
ảnh siêu âm của tràn dịch màng phổi do lao”, Luận văn tốt nghiệp bác
sỹ chuyên khoa cấp II, trƣờng Đại học Y Hà Nội.
23. Trịnh Thị Hƣơng (2003), “Nhận xét đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và kết quả điều trị bênh nhân tràn dịch màng phổi điều trị nội trú tại
khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001”, luận văn tốt nghiệp bác
sỹ đa khoa, trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dƣơng (2004), Hóa nghiệm sử dụng
trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 477-484, 671 – 678.
25. Phạm Quốc Khánh (1987), “ Bước đầu đánh giá tác dụng của tập thở
tự điều khiển trên bệnh nhân dày dính màng phổi”, Luận văn bác sỹ
nội trú, Thƣ viện Đại học Y Hà Nội.
26. Mai Văn Khƣơng (2002) “ Lao màng phổi,, Bệnh học Lao, NXBYH,
tr. 110,117.
27. Nguyễn Đình Kim (1994), “Tràn dịch màng phổi”. Bệnh học lao và
bệnh phổi tập 1, NXBYH, Hà Nội, tr. 327-347.
28.
Nguyễn Giang Nam (2008)”Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng của TDMP do lao tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái
Nguyên” , luận văn thạc sỹ, Đại học Y dƣợc Thái Nguyên.
29. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Thị Dung, Nguyễn Xuân Triều65
(2010), “Đặc điểm lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao”, Y Học thực
hành (708), số 3; 78 – 80.
30. Nguyễn Viết Nhung (2011) http://bvlaobp.org/tdphcn/default.asp
?tabid=3&M_ID=1275&Lang=ViVieet Nam
31. Hoàng thị Phƣợng, Trần Văn Sáng, Hồ Minh Lý (1999), “Hiệu quả
chẩn đoán TDMPTTDL bằng phản ứng chuỗi Polymerase (PCR)”,
Tạp chí nghiên cứu Y học.15,(2) tr. 19-22.
32. Trần Văn Sáu (1996), “Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng
và phối hợp một số phương pháp điều trị TDMP thanh tơ do lao”.
Luận án phó tiến sĩ khoa học Y- Dƣợc.
33. Đinh Ngọc Sỹ và CS (2011), “Nghiên cứu vai trò của phẫu thuật nội
soi lồng ngực trong điều trị tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện
phổi trung ương trong 2 năm từ tháng 9/2009-9/2011”, Tạp chí Lao và
Bệnh phổi 11/2011, tr. 154.
34. Bùi Xuân Tám (1999), “Chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi
thanh tơ và máu”, Bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản Y học, 904 – 941.
35. Tạp chí Lao & bệnh phổi số 7 tháng 11 năm 2011.
36. Ngô Tiến Thành (2007) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của một
số nguyên nhân TDMP tại bệnh viện lao bệnh phổi trung ương” Bệnh
viện Lao & bệnh phổi trung ƣơng.
37. Trần Hoàng Thành (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi nhiều”, Y học thực
hành(667), số 7; 52-54.
38. Hoàng Trung Tráng (1997), “ Nghiên cứu giá trị chẩn đoán định
hướng nguyên nhân TDMP do lao và do ung thư bằng các xét nghiệm
sinh hoá dịch màng phổi”. Luận văn thạc sĩ Y học, HVQY.
39. Quang Văn Trí (2006 – 2007) Giá trị của một số xét nghiệm cận lâm66
sàng thường qui trong chẩn đoán phân biệt TDMP do Lao và ung thư ;
ĐẠi học Y dƣợc T.P Hồ Chí Minh.
40. Đào Bích Vân (2012) Báo cáo khoa học: Hội nghị hô hấp và phẫu
thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII tháng 10 năm 2012.
41. Viện Lao và bệnh phổi (1994), Bệnh học Lao và bệnh phổi, Tập I,
NXB Y học, Hà Nội , Tr 12-32; 327-346
42. Viện Lao và bệnh phổi (1994), Bệnh học Lao và bệnh phổi,Tập II,
NXB Y học, Hà Nội , Tr 13-20
Nguồn: https://luanvanyhoc.com