Kết quả điều trị túi phình hệ động mạch cảnh trong vỡ bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Kết quả điều trị túi phình hệ động mạch cảnh trong vỡ bằng phẫu thuật ít xâm lấn.Túi phình động mạch não (ĐMN) là hiện tượng giãn hình túi, khu trú ở một phần của thành ĐMN và thành túi giãn không còn cấu trúc bình thường của thành mạch, chính vì vậy rất dễ vỡ. Đây là một bệnh lý cấp tính, ngày cànggặp nhiều ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tỉ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng về thần kinh. Nếu không điều trị, thì 70 – 80% chết trong vòng một năm sau chảy máu. Theo hội Đột quỵ Hoa Kỳ có 1,5 – 5% dân số có túi phình mạch não hoặc sẽ mắc túi phình mạch não và phần lớn phát hiện khi đã có biến chứng vỡ túi phình[1],[2]. Tỉ lệ vỡ trung bình hằng năm là 10- 15 người/ 100.000 dân.Trong đó túi phình hệ động mạch cảnh trong chiếm 90- 97% túi phình trong sọ [3],[4],[5],[6].
Với các phương tiện hiện đại (chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cắt lớp vi tính đa dãy, chụp động mạch não xoá nền), việc chẩn đoán túi phình ĐMN nói chung và túi phình hệ ĐM cảnh trong nói riêng không khó. Điều trị vỡ túi phình ĐMN đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ nhiều chuyên khoa: Hồi sức cấp cứu, Nội thần kinh, Chẩn đoán hình ảnh, Phẫu thuật thần kinh và cần có chiến lược điều trị hợp lý. Cho đến ngày nay, phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị hiệu quả nhất nhằm loại bỏ túi phình ra khỏi vòng tuần hoàn và đồng thời giải quyết các biến chứng do vỡ túi phình gây ra[3],[7].
Đường mở sọ kinh điển trong điều trị phẫu thuật túi phình hệ ĐM cảnh trong thường được thực hiện qua đường mổ trán – thái dương – nền. Đường mổ này đã được Yasargil và Fox mô tả năm 1975. Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của các phương tiện chẩn đoán trước mổ, kính hiển vi và các dụng cụ vi phẫu cũng như kiến thức ngày càng sâu sắc về giải phẫu và sinh lý, phẫu thuậtít xâm lấn được áp dụng trong mổ bệnh lý phình ĐMN. Phẫu thuật này sử dụng đường mổ nhỏ với đường kính mở xương sọ khoảng 2,5– 3,5cm. Đường mổ này có ưu điểm hơn so với đườngmổ truyền thống là: làm giảm sang chấn não, thẩm mỹ hơn, giảm thời gian phẫu thuật và phục hồi sau mổ, là phẫu thuật mới và là xu hướng của PTTK thế giới.Phẫu thuật ít xâm lấn trong điều trị túi phình hệ ĐM cảnh trong đó là: phẫu thuật ít xâm lấnvùng thái dương (đường mổ mini pterional): áp dụng cho túi phình ở ngã ba ĐM cảnh trong, ĐM não giữa, ĐMthông sau;phẫu thuật ít xâm lấn trên cung mày: áp dụng cho túi phình ĐM thông trướcvà phẫu thuật ít xâm lấn trán sát đường giữa: áp dụng cho các túi phình ĐMnão trước, ĐM quanh thể trai.
Quan điểm về phẫu thuật ít xâm lấn là sử dụng đường mổ có kích thước tối thiểuđảm bảo phẫu thuật viên có thể quan sát được trường mổ tốt nhất để xử lý các thương tổn nhưng không làm tổn thương mô lành xung quanh.
Tuy nhiên, hiệu quả của phẫu thuật ít xâm lấncòn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: sự hiểu biết về các kỹ thuật xử lý mạch máu não, sự chính xác trong chẩn đoán, chọn lựa bệnh nhân, chỉ định cũng như đánh giá các biến chứng có thể xảy ra trong quá trình phẫu thuật. Chỉ định lại hạn chế đối với các trường hợp lâm sàng bệnh nhân quá nặng, túi phình khổng lồ …Hơn nữa, phẫu thuật viên phải được huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm và thao tác nhuần nhuyễn. Do đó, phẫu thuật ít xâm lấn trong điều trị túi phình hệ ĐM cảnh trong vỡ vẫn còn ít cơ sở thực hiện, với mong muốn góp phần điều trị có hiệu quả bệnh lý này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Kết quả điều trị túi phình hệ động mạch cảnh trong vỡ bằng phẫu thuật ít xâm lấn”với haimục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng,chẩn đoán hình ảnh túi phình hệ ĐM cảnh trong vỡ tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6-2018 đến tháng 6 năm 2019.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ít xâm lấn đối với túi phình hệ ĐM cảnh trong vỡ tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6-2018 đến tháng 6 năm 2019.
MỤC LỤC Kết quả điều trị túi phình hệ động mạch cảnh trong vỡ bằng phẫu thuật ít xâm lấn
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.2. Giải phẫu hệ ĐM cảnh trong 5
1.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh túi phình ĐMN. 6
1.3.1.Phân bố túi phình ĐMN. 6
1.3.2. Cấu trúc túi phình ĐMN. 7
1.3.3. Số lượng túi phình. 9
1.3.4. Túi phình ĐMN phối hợp với bệnh lý mạch máu não khác. 9
1.4. Nguyên nhân bệnh sinh của phình ĐMN. 9
1.5. Sinh lý bệnh của vỡ túi phình ĐMN. 10
1.5.1. Những biến chứng trong sọ. 11
1.5.2. Biến chứng toàn thân. 12
1.6. Lâm sàng vỡ túi phình hệ ĐM cảnh trong. 13
1.6.1. Thể điển hình- CMDMN đơn thuần. 14
1.6.2. Thể phối hợp CMDMN và khối máu tụ nội sọ. 15
1.6.3. Thể có biến chứng phối hợp. 15
1.6.4.Theo vị trí túi phình vỡ. 16
1.6.5. Tiên lượng trên lâm sàng. 17
1.7. Hình ảnh cận lâm sàng. 18
1.7.1. Chụp cắt lớp vi tính 18
1.7.2. Chụp CLVT đa dãydựng hình ĐMN. 18
1.7.3. Chụp động mạch não xoá nền 19
1.7.4. Chụp cộng hưởng từ 20
1.8. Các phương pháp điều trị phình động mạch não vỡ 20
1.8.1. Điều trị nội khoa 20
1.8.2. Điều trị can thiệp nội mạch 21
1.8.3. Điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn BN. 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1.Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu. 32
2.2.3. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu. 32
2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu 32
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 32
2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu. 40
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Đặc điểm lâm sàng 41
3.1.1. Tuổi, giới 41
3.1.2. Thời gian đến viện 41
3.1.3. Triệu chứng cơ năng 42
3.1.4.Triệu chứng thực thể 42
3.1.5. Phân độ lâm sàng khi đến viện theo hội PTTK thế giới 43
3.2. Đặc điểm cận lâm sàng 43
3.2.1. Phim chụp CLVT 43
3.2.2. Đặc điểm phim chụp mạchnão 44
3.3. Phẫu thuật ít xâm lấn túi phình hệ ĐM cảnh trong vỡ 46
3.3.1. Chỉ định phẫu thuật 46
3.3.2. Phương pháp phẫu thuật 47
3.4. Kết quả sau phẫu thuật 50
3.4.1. Kết quả ngay sau mổ 50
3.4.2. Kết quả xa 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm lâm sàng 55
4.1.1. Tuổi bệnh nhân 55
4.1.2. Giới 55
4.1.3. Thời gian vào viện 55
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 56
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 56
4.2.1. Đặc điểm chảy máu trên phim chụp cắt lớp vi tính 56
4.2.2. Vị trí túi phình 58
4.2.3. Số lượng và kích thước túi phình 58
4.3. Phẫu thuật ít xâm lấn túi phình động mạch cảnh trong vỡ 59
4.3.1. Chỉ định phẫu thuật 59
4.3.2. Phương pháp phẫu thuật 61
4.4. Kết quả sau phẫu thuật 70
4.4.1. Kết quả ngay sau mổ 70
4.4.2. Kết quả xa 73
KẾT LUẬN 80
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân độ của Hunt và Hess. 17
Bảng 1.2. Phân độ của hội PTTK thế giới 17
Bảng 1.3. Phân độ CMDMN theo Fisher. 18
Bảng 1.4. Phân độ co thắt mạch não theo Goege. 19
Bảng 2.1. Bảng thang điểm theo Rankin sửa đổi. 39
Bảng 3.1. Thời gian vào viện 41
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện 42
Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể 42
Bảng 3.4. Độ lâm sàng của bệnh nhân theo phân độ của hội PTTK thế giới 43
Bảng 3.5. Đặc điểm chảy máu trên phim CLVT 43
Bảng 3.6. Vị trí túi phình vỡ 44
Bảng 3.7. Điểm HBM 46
Bảng 3.8. Thời điểm phẫu thuật 47
Bảng 3.9. Chiều dài đường rạch da và kích thước nắp sọ 48
Bảng 3.10. Các khó khăn gặp phải trong lúc thực hiện mở sọ 48
Bảng 3.11. Các khó khăn gặp phải trong phẫu tích túi phình 49
Bảng 3.12. Thời gian bệnh nhân nằm tại phòng điều trị tích cực 50
Bảng 3.13. Biến chứng sau mổ 51
Bảng 3.14. Tình trạng vết mổ sau mổ 51
Bảng 3.15. Kết quả lâm sàng theo bảng Rankin cải tiến 52
Bảng 3.16. Kết quả chụp MSCT hoặc DSA kiểm tra 53
Bảng 3.17. Biến chứng liên quan đến đường mổ 53
Bảng 3.18. Mức độ hài lòng của BN về sẹo đường mổ. 54
Bảng 3.19. Cảm giác đau sẹo mổ của BN. 54
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giải phẫu đa giác Willis và hệ ĐM cảnh trong. 5
Hình 1.2: Vị trí các túi phình ĐMN. 7
Hình 1.3: Túi phình và hình ảnh GPBL túi phình ĐMN. 8
Hình 1.4: Hướng tác động dòng máu trong túi phình ĐMN. 10
Hình 1.5: Túi phình ĐM cảnh trong trên phim chụp MSCTA và DSA. 20
Hình 1.6: Các vật liệu nút mạch. 23
Hình 1.7: Nút túi phình động mạch não bằng vòng xoắn kim loại có đặt bóng chẹn cổ 24
Hình 1.8: Hình nút túi phình động mạch não bằng vòng xoắn kim loại kèm theo đặt giá đỡ nội mạch 24
Hình 1.9: Kẹp clip cổ túi phình 27
Hình 1.10: Túi phình động mạch thông trước và sau kẹp clip 28
Hình 1.11: Thắt động mạch mang túi phình cả trước và sau 28
Hình 2.1: Đường mổ ít xâm lấn trên cung mày. 34
Hình 2.2: Mở xương sọ và mở màng cứng. 36
Hình 2.3: Đường mổ và bộc lộxương sọ vùng thái dương. 37
Hình 4.1: Hình ảnh chảy máu dưới nhện đặc trưng với từng vị trí túi phình. 57
Hình 4.2. Đường mở xương và nắp sọ với đường mổ mini pterional 63
Hình 4.3. Đường mở xương và nắp sọ với đường mổ ít xâm lấn trên cung mày 63
Hình 4.4. Dụng cụ vi phẫu dùng cho đường mổ thông thường (bên trái) và dùng cho đường mổ ít xâm lấn (bên phải) 67
Hình 4.5. Hình ảnh túi phình động mạch thông sau quay sang bên và xuống dưới được dựng hình 3D bằng phần mền Radian trước mổ 68
Hình 4.6. Biến chứng thiếu máu não do tắc hai nhánh ĐM A2 ở bệnh nhân có túi phình ĐM thông trước phức tạp 71
Hình 4.7. Lỗ khoan xương được bít kín bằng ghim sọ 77
Hình 4.8. Bệnh nhân sau phẫu thuật phình mạch thông trước bằng đường mổ ít xâm lấn trên cung mày đến khám lại sau 3 tháng 78
Hình 4.9. Bệnh nhân sau phẫu thuật phình mạch cảnh trong bằng đường mổ mini pterional đến khám lại sau 1 tháng 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết quả điều trị túi phình hệ động mạch cảnh trong vỡ bằng phẫu thuật ít xâm lấn
1. Lâm Văn Chế, Lê Đức Hinh (2009),“Dị dạng mạch máu não”, Tai biến mạch não, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, 260- 273.
2. Sharieff.J.H (2006), “Observatiom on the course of Internal Carotid Artery in Human Cadavers”. Department of Anatomy Government Medical College. Mysore 57001.
3. Nguyễn Thế Hào (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật chảy máu dưới nhện do vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
4. Phạm Minh Thông, Vũ Đăng Lưu (2012), “Phìnhđộng mạch não: chẩn đoán và điều trị”, Nhà xuất bản Y học.
5. George K.C.W, Canm X.L.Z, Anil A (2007), “Crainiotomy and clipping of intracranial aneurysms in steroscopic vurtural reality environment”,Neurosurg, 61: 564- 569.
6. Jan M, Jorg L, Kai K (2011), “Diagnosing Cerebral Aneurysms by Computed Tomographic Angiography: Meta – Analysis”, ANN Neurol, American, 69: 646- 654.
7. Phạm Quỳnh Trang(2014), “Kết quả điều trị vi phẫu túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khoá trên ổ mắt”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
8. Bradley A.G, Daryoush T, Rose.D (2012), “Petrosal approaches to posterior circulation aneurysms”, Neurosurg Focus, 33: 121- 131
9. Deon F.L, Taro K, Garnette R.S ( 2003), “Aneurym Clips”. Journal of Neurosurg, 98(3):638- 641.
10. Deon F.L, Wilson T.A Garnette R.S (2001),“A brief history of aneurysm clips”, Neurosurg Focus, vol 11, August, 2001.
11. Dupre S, Coulthard A (2008), “Follow up of coiled intracranialneurysms withstandard resolution and higher resolutionmagneticesonance angiography”, Jour of Medical Imaging and radiation Oncology, 52: 57- 63.
12. Mocco J, Ricardo J.K, Sean D.L (2004), “The natural history of unruptured intracranial aneurysms”, Neurosurg Focus, vol 17, November.
13. Yasargil M.G (2010), “Personal consideration on the history of microneurosurgyry”, J Neurosurg, 112: 1163- 1175
14. Pernecky A., Reisch R. (2008),“Keyhole approaches in neurosurgy”, Springer WienNewYork Publisher.
15. Linder E., Perneczky A., et al (1998), “The supraorbital keyhole approach to the supratentorial aneurysms: Concept and technique”,Surgycal Neurology, 49: 481-490.
16. Reisch R., Perneczky A. (2003),“Surgical technique of the supraorbital keyhole craniotomy”, Surgycal Neurology, 59: 223-227.
17. Nguyễn Thường Xuân và cs(1962), “Vài nhận xét về lâm sàng, tiên lượng và điều trị phẫu thuật phồng động mạchnão”,Y học Việt Nam, 4: 3-10.
18. Phạm Hoà Bình và cs (1999), “Một số nhận xét bước đầu trong điều trị phẫu thuật động mạch não ở bệnh viện 108 (1995 – 1998)”,Báo cáo khoa học – Đại hội Ngoại khoa lần thứ X, 29-35.
19. Nguyễn Thế Hào (2009), “Vi phẫu thuật 318 túi phình động mạchvỡ”, Y học thực hành, 693: 106-111.
20. Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Phong (2007), “Điều trị vi phẫu thuật túi phìnhđộng mạch não: kinh nghiệm trên 182 trường hợp”,Kỷ yếu hội nghị khoa học phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ VIII, 48-49.
21. Nguyễn Sơn(2010), “Nghiên cứu lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và điều trị vi phẫu kẹp túi phình động mạch trên lều đã vỡ”, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y.
22. Vũ Minh Hải(2014), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị túi phình động mạch não vỡ”, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y.
23. Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang (2012),“Nhận xét kết quả bước đầu về phẫu thuật Keyhole trong điều trị túi phình hệ tuần hoàn trước”,Y học thực hành, chuyên đề phẫu thuật thần kinh, 16(4):11-14.
24. Nguyễn Trung Thành, Phạm Quỳnh Trang, Nguyễn Thế Hào (2013), “Đánh gía kết quả điều trịtúi phình động mạch não giữa bằng phẫu thuật lỗ khoá”, Y học thực hành, chuyên đề phẫu thuật thần kinh, 891, 278-280.
25. Nguyễn Quang Quyền(2004), “Các động mạchcảnh”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, 1: 301- 315.
26. Kinouchi.H, Mizoi.K,Nagamine.Y, et al (2002), “Anterior paraclinoid aneurysms”, J. Neurosurg, 96: 1000-1005.
27. RodmanK.D,AwadI.A (1993),“Clinical presentation”, Curent management of cerebral aneurysms, AANS Publications committee, Neurosurgical topics ISBN, 21-41.
28. HoriuchiT, TanakyY, TakasawaH, et al (2004),“Ruptured distal middle cerebral artery aneurysm”, J.Neurosurg, 100: 384 – 388.
29. International Subarachnoid aneurysm trial (ISAT) Collaborative Group (2002), “ISAT of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomized trial”, The lancet, 360: 1267-1274.
30. Osborn.A.G, Tong.K.A (1996),“Intracranial aneurysms”, Handbook of neuroradiology: brain and skull, Mosby- Year book, 2nd ,339-353.
31. Trần Anh Tuấn(2008), “Nghiên cứu giá trị chụp mạch não cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đoán phình động mạch não”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội.
32. Mark. S.G (2010), “Handbook of Neurosurgery: Cerebral aneurysms”. Thieme Publishers New York, 1055-1084.
33. Feuerberg.I, Linquist.C, Steiner.L, et al (1987),“Natural history of postoperative aneurysm rests” J.Neurosurg, 66: 30-34.
34. Nader-Sepahi.A, Casimiro.M, Kitchen.N.D, et al (2004), “Is aspect ratio a reliable predictor of intracranial aneurysm rupture?”, Neurosurgery, 54: 1343 – 1348.
35. Paul S.L,Andrew R,Dante J.M (2000),“Traumatic intracranial anerysms”, Neurosurg Focus, 6(1): 1829- 1835.
36. Lana D.C, Gaurav G, Charles J.P (2009), “Giant serpentine aneurysms”, Neurosurg. Focus, 26: 1- 10.
37. Sarka P.K, Souza C.D, Ballanttynet S (2001), “treatment of aneurysmal subarachnoid haemorrhage in the elderly patients”, Juornal of Clinical Phar macy and therapeutics, 22: 247- 456.
38. Shivanand P.L, Ranjith B, Michael S.R (2013), “Long- term Enconomic Impact of Coiling vs Clipping for Unruptured Intracranial Aneurysms”,Neurosurg, 72(6): 1000- 1013.
39. Vũ Đăng Lưu (2012), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phình động mạchnão vỡ bằng can thiệp nội mạch”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
40. Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang, Trần Trung Kiên (2019), “Chỉ định, phương pháp và kết quả của phẫu thuật ít xâm lấn áp dụng trong điều trị túi phình động mạch não vỡ”, Kỷ yếu hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ 19: 6-7.
41. Dương Văn Thăng (2018), “Kết quả điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ’,Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
42. Johnny Ho Yin Wong, PhD; Rachel Tymianski; Ivan Radovanovic (2015), “Minimally Invasive Microsurgery for Cerebral Aneurysms”, Stroke. 2699-2706.
43. Shu-Fa Zheng, Pei-Sen Yao, Liang-Hong Yu (2015),” Keyhole Approach Combined With External Ventricular Drainage for Ruptured, Poor-Grade, Anterior Circulation Cerebral Aneurysms”, Medicine,95:1-8.
44. Ali J. Ghods, Demetrius Lopes, and Michael Chen, (2012), “Gender Differences in Cerebral Aneurysm Location, fronties in neurology,3,78.
45. Jaechan Park, yunjin Woo, Dong-Hun Kang, (2010), “Superciliary Keyhole Approach for Small Unruptured Aneurysms in AnteriorCerebral Circulation”, NEUROSURGERY,68:300-309.
46. Heung Sik Park, M.D., Sang Kyu Park, M.D., Young Min Han, M.D,(2009),“Microsurgical Experience with Supraorbital Keyhole Operations on Anterior Operations on Anterior Circulation Aneury”,J Korean Neurosurg, 46: 103-108.
47. Donguk Shin, M.D., Jaechan Park, M.D, (2012),“Unruptured Supraclinoid Internal Carotid Artery Aneurysm Surgery: Superciliary Keyhole Approach versus Pterional Approach”,J Korean Neurosurg, 52:306-311.
48. Mitchell P., Vindlacheruvu R., Mahmood K. (2005), “Supraorbital eyebrow minicraniotomy for anterior circulation aneurysms”, Surgical Neurology, 63:47-51.
49. Dare A.O., Landi M.K., Demetrius K. (2001), “Eyebrow incision for combined orbital osteotomy and supraorbital minicraniotomy: Application to aneurysms of the anterior circulation”, Journal of Neurosurgery,95: 714-718.
50. Perneczky A., Reisch R. (2008), “Keyhole approaches in neurosurgery. Volume 1: Concept and surgical technique”, SpringerWienNewYork Publisher.
51. Chen L., Tian X., Zhang J. (2009), “Is eyebrow approach suitable for ruptured anterior circulation aneurysms on early stage: A prospective study at a single institute”, Acta Neurochirurgica 151: 781-784.
52. Chalouhi N., Jabbour P., Ibrahim I., Starke R. (2013), “Surgical treatment of ruptured anterior circulation aneurysms: Comparision of pterional and supraorbital keyhole approaches”, Neurosurgery 72:437-442.
53. Park H.S., Park S., Han Y.M. (2009), “Microsurgical experience with supraorbital keyhole operations on anterior circulation aneurysms”, Journal of Korean Neurosurgical Society 46: 103-108.
54. Reisch R., Perneczky A.(2003), “Surgical technique of the supraorbital keyhole craniotomy”, Surgical Neurology, 59:223-227.
55. Davies J.M., Lawton M.T(2014), “Advances in open microsurgery for cerebral aneurysms”, Neurosurgery 2:7-16.
56. Fischer G., Reisch R., Perneczky A. (2011), “The keyhole concepts in aneurysm surgery: Results of the past 20 years”, Neurosurgery 68(1): 45-51.
57. Shin D., Park J.(2012), “Unruptured supraclinoid internal carotid artery aneurysm surgery: Superciliary keyhole approach versus pterional approach”, Journal of Korean Neurosurgical Society 52:306-311.