Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt

Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt

Luận văn Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt.Phình động mạch thông trước là túi phình có cổ xuất phát từ chỗ hợp lại của hai động mạch não trước. Phình động mạch thông trước chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các túi phình động mạch não (trên 30%). Đa số phình động mạch thông trước có biến chứng vỡ (khoảng 80%), còn lại được phát hiện khi có dấu hiệu chèn ép thần kinh thị giác, giao thoa, tuyến yên hoặc túi phình lớn gây tắc não thất. Khoảng 5% túi phình thông trước được phát hiện tình cờ khi chụp phim do một nguyên nhân hoàn toàn khác hoặc khi có một túi phình ở vị trí khác trong não vỡ.

Với các phương tiện hiện đại (chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cắt lớp đa dãy, chụp động mạch não xóa nền), việc chẩn đoán túi phình động mạch não nói chung cũng như động mạch thông trước nói riêng không khó. Điều trị túi phình động mạch thông trước, nhất là trong trường hợp đã vỡ, là sự phối hợp của các chuyên khoa: Nội khoa, chẩn đoán hình ảnh và phẫu thuật. Cho tới ngày nay, phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị hiệu quả nhất nhằm loại bỏ túi phình ra khỏi vòng tuần hoàn và đồng thời giải quyết các biến chứng do vỡ túi phình gây ra.
Đường mở sọ kinh điển trong phẫu thuật túi phình động mạch thông trước là đường trán-thái dương hoặc dưới trán một bên. Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của các phương tiện chẩn đoán trước mổ, kính hiển vi và các dụng cụ vi phẫu cũng như kiến thức ngày càng sâu sắc về giải phẫu và sinh lý, những đường mở sọ lỗ khóa (keyhole approach) đã được áp dụng cho nhiều loại bệnh lý sọ não nói chung và bệnh lý phình động mạch não nói riêng. Đường mở sọ lỗ khóa có những ưu điểm so với các đường mổ truyền thống: Làm giảm sang chấn não, bảo tồn tốt các chức năng thẩm mỹ và cơ năng cũng như giảm thời gian phẫu thuật và hồi phục sau mổ. Đường mở sọ lỗ khóa được áp dụng khi phẫu thuật túi phình động mạch thông trước là đường mở sọ trên ổ mắt (supraorbital keyhole approach).
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đường mở sọ lỗ khóa áp dụng cho các bệnh lý nền sọ và bệnh lý mạch máu não. Tại Việt Nam, đường mở sọ lỗ khóa mới được áp dụng trong những năm gần đây. Việc sử dụng đường mở sọ lỗ khóa còn gặp nhiều khó khăn do các phương tiện chẩn đoán cũng như các dụng cụ vi phẫu thuật chưa đủ, nhưng cũng đã cho kết quả đáng khích lệ.
Cho tới nay, tại Việt Nam đã có một vài nghiên cứu về đường mở sọ lỗ khóa, nhưng chưa có một nghiên cứu nào về đường mở sọ lỗ khóa áp dụng cho phẫu thuật túi phình động mạch thông trước. Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt” nhằm mục tiêu:
Đánh giá kết quả phương pháp phẫu thuật túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt. 
MỤC LỤC Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    9
1.1.     LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU    9
1.1.1.    Trên thế giới    9
1.1.2.    Tại Việt Nam    11
1.2.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VI PHẪU CỦA PHỨC HỢP THÔNG TRƯỚC
VÀ TÚI PHÌNH THÔNG TRƯỚC    12
1.2.1.     Phức hợp động mạch thông trước    12
1.2.2.    Túi phình động mạch thông trước    15
1.3.     ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG PHÌNH ĐỘNG MẠCH THÔNG TRƯỚC    16
1.3.1.    Đặc điểm lâm sàng túi phình thông trước đã vỡ    17
1.3.2.     Túi phình động mạch thông trước chưa vỡ    20
1.4.    HÌNH ẢNH CẬN LÂM SÀNG PHÌNH ĐỘNG MẠCH THÔNG TRƯỚC ..20
1.4.1.     Cắt lớp vi tính (CLVT) không tiêm thuốc cản quang    20
1.4.2.    CLVT đa dãy có tiêm thuốc cản quang    22
1.4.3.    Chụp cộng hưởng từ (CHT) sọ não và dựng hình mạch máu não
trên CHT (MRA)    22
1.4.4.    Chụp động mạch não kỹ thuật số xóa nền    23
1.5.    ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH THÔNG
TRƯỚC    24
1.5.1.    Đường trán-thái dương    25
1.5.2.    Đường dưới trán    26
1.5.3.    Đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt    27
1.6.    VI PHẪU THUẬT TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH THÔNG TRƯỚC SỬ
DỤNG ĐƯỜNG MỞ SỌ LỖ KHÓA    29
1.6.1    Giải phẫu nền sọ trước trong không gian ba chiều qua đường mở sọ
lỗ khóa trên ổ mắt    29
1.6.2.    Các cấu trúc giải phẫu có thể tiếp cận được qua đường mở sọ lỗ
khóa trên ổ mắt    30
1.6.3.     Các bước tiến hành đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt    31
1.6.4.     Phẫu tích trong màng cứng và kẹp cổ túi phình    35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.     ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    39
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    39
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    39
2.1.3.    Cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu    39
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.2.1.    Loại hình nghiên cứu    40
2.2.2.    Chỉ tiêu và dữ liệu nghiên cứu    40
2.3.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    43
Chương 3: KẾT QUẢ    38
3.1.    ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN    44
3.1.1.    Tuổi, giới    44
3.1.2    Thời gian vào viện    44
3.1.3    Đặc điểm lâm sàng    45
3.1.4.    Đặc điểm cận lâm sàng    46
3.2.    CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT    48
3.3.    PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT    49
3.3.1.    Tư thế đầu bệnh nhân    49
3.3.2.    Các đặc điểm của đường mở sọ    49
3.3.3.    Các khó khăn gặp phải trong lúc thực hiện đường mở sọ    50
3.3.4.    Các khó khăn trong quá trình phẫu tích và kẹp cổ túi phình    50
3.3.5.    Thời gian cuộc phẫu thuật    51
3.3.6.    Lượng máu mất trung bình trong mổ    51
3.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    52
3.4.1.    Kết quả ngay sau mổ    52
3.4.2.    Kết quả xa    53
Chương 4: BÀN LUẬN    57
4.1.    ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN    57
4.1.1.    Tuổi bệnh nhân    57
4.1.2.    Giới    57
4.1.3.    Thời gian vào viện    58
4.1.4.    Đặc điểm lâm sàng    58
4.1.5.    Đặc điểm hình ảnh    58
4.2.    CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT    60
4.2.1 Chỉ định dựa vào đặc điểm lâm sàng và đặc điểm chảy máu    61
4.2.2.    Chỉ định dựa vào đặc điểm hình thái của túi phình    62
4.3.    PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT    64
4.3.1.    Tư thế bệnh nhân    64
4.3.2.    Các đặc điểm liên quan đến đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt    65
4.3.3.    Các khó khăn trong quá trình phẫu tích và kẹp cổ túi phình    70
4.3.4.    Thời gian cuộc phẫu thuật    74
4.3.5.    Lượng máu mất trong mổ    74
4.4.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    75
4.4.1.    Kết quả ngay sau mổ    75
4.4.2.    Kết quả xa    79
KẾT LUẬN    86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Phân độ lâm sàng CMDN của Hunt-Hess    18
Bảng 1.2. Bảng phân độ lâm sàng CMDN của Botterell    19
Bảng 1.3. Bảng phân độ lâm sàng CMDN của Liên đoàn PTTK thế giới    19
Bảng 1.4. Phân độ CMDN theo Fischer    21
Bảng 1.5. Phân độ chảy máu não thất của Graeb    21
Bảng 1.6. Phân độ co thắt mạch trên DSA    23
Bảng 1.7. Các cấu trúc giải phẫu tiếp cận qua đường lỗ khóa trên ổ mắt    30
Bảng 2.1. Phân độ Rankin cải tiến    42
Bảng 3.1. Thời gian vào viện    44
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện    45
Bảng 3.3. Triệu chứng khi khám bệnh    45
Bảng 3.4. Độ lâm sàng của bệnh nhân    46
Bảng 3.5. Phân độ chảy máu theo Fischer    46
Bảng 3.6. Hình ảnh máu tụ trong não và chảy máu não thất    47
Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái của túi phình thông trước    47
Bảng 3.8. Tư thế đầu bệnh nhân    49
Bảng 3.9. Các khó khăn gặp phải trong lúc thực hiện đường mở sọ    50
Bảng 3.10. Các khó khăn trong quá trình phẫu tích và kẹp cổ túi phình    50
Bảng 3.11. Thời gian bệnh nhân được điều trị tích cực    52
Bảng 3.12. Các biến chứng sau mổ    52
Bảng 3.13. Tình trạng vết mổ sau phẫu thuật    53
Bảng 3.14. Số ngày điều trị sau mổ    53
Bảng 3.15. Kết quả khám lại so với tình trạng lâm sàng lúc đầu    53
Bảng 3.16. Kết quả chụp MSCT hoặc DSA kiểm tra    54
Bảng 3.17. Các biến chứng liên quan đến đường mở sọ    54
Bảng 3.18. Các biến chứng về chức năng    55
Bảng 3.19. Mức độ hài lòng của bệnh nhân    55
Bảng 3.20. Cảm giác đau sẹo mổ của bệnh nhân    56
Bảng 4.1. Tỷ lệ bệnh nhân có độ lâm sàng 0-3 trong một số nghiên cứu    61
Bảng 4.2 Thời gian điều trị tích cực sau mổ    76
Bảng 4.3. So sánh kết quả của đường mở sọ lỗ khóa và các đường mở sọ kinh
điển trong phẫu thuật phình động mạch thông trước    79
Bảng 4.4. So sánh kết quả giữa đường trán-TD và đường lỗ khóa    80 
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tuổi-giới    44
Biểu đồ 3.2. Chiều dài đường rạch da    49
Biểu đồ 3.3. Thời gian phẫu thuật    51
Biểu đồ 3.4. Lượng máu mất trong mổ    51 
DANH MỤC HÌNH
Hình1 .1 và 1.2. Giải phẫu phức hợp thông trước bình thường    13
Hình 1.3. ĐM thông trước bình thường    14
Hình 1.4. Hai ĐM thông trước    14
Hình 1.5. Cửa sổ thông trước    14
Hình 1.6. Ba động mạch A2    14
Hình 1.7. Một động mạch A2    14
Hình 1.8. Một nhánh A2 cấp máu cho cả 2 bán cầu    14
Hình 1.9. Phức hợp thông trước bình thường    15
Hình 1.10.    Phức hợp thông trước xoay sang bên    15
Hình 1.11.    Phức hợp thông trước kéo xuống dưới    15
Hình 1.12.    Trục của túi phình động mạch thông trước    16
Hình 1.13.    Hình ảnh CMDN trên phim CLVT    20
Hình 1.14.    Hình ảnh máu tụ “ngọn lửa” trên phim CLVT    20
Hình 1.15.    Hình ảnh chảy máu não thất trên phim CLVT    22
Hình 1.16.    Hình ảnh thiếu máu não trên phim CLVT    22
Hình 1.17.    Hình ảnh túi phình thông trước trên CLVT đa dãy    24
Hình 1.18.    Hình ảnh túi phình thông trước trên phim DSA    24
Hình 1.19.    Đường trán-thái dương    26
Hình 1.20.    Đường dưới trán    26
Hình 1.21.    Kìm mang clip bình thường và kìm dùng cho keyhole    29
Hình1.22. Hình ảnh các cấu trúc nền sọ trước trong không gian 3D    31
Hình 1.23.    Nâng cao đầu bệnh nhân    32
Hình 1.24.    Ngửa đầu hết cỡ    32
Hình 1.25.    Nghiêng sang bên đối diện một góc 30-45°    32
Hình 1.26.    Xác định các mốc giải phẫu và đường mổ    33
Hình 1.27.    Rạch da    33
Hình 1.28. Bộc lộ các cơ vùng trán    33
Hìnhl .29. Phẫu tích các cơ vùng trán    33
Hình 1.30. Mở cửa sổ xương    34
Hình 1.31. Mài sát xuống nền sọ    34
Hình 1.32. Mở màng cứng    34
Hình 1.33. Mở bể DNT ở nền sọ    36
Hình 1.34. Mở khe Sylvian    36
Hình 1.35. Trình tự phẫu tích khi túi phình quay lên trên    37
Hình 1.36. Trình tự phẫu tích khi túi phình quay ra sau    37
Hình1.37. Kẹp cổ túi phình bằng clip    38
Hình 4.1. Hình ảnh chảy máu dưới nhện trên phim CLVT    59
Hình 4.2. Hình ảnh máu tụ trong não trên phim CLVT    59
Hình 4.3. Hình ảnh túi phình thông trước trên phim MSCT    60
Hình 4.4. Hình ảnh túi phình thông trước trên phim DSA    60
Hình 4.5. Tư thế đầu bệnh nhân    64
Hình 4.6. Hình ảnh cửa sổ xương    67
Hình 4.7. Phương pháp phẫu tích cơ    68
Hình 4.8. Phương pháp phẫu tích cơ của Dare    69
Hình 4.9. Dụng cụ vi phẫu bình thường    72
Hình 4.10. Dụng cụ vi phẫu sử dụng cho đường mở sọ lỗ khóa    72
Hình 4.11. Hình ảnh vết mổ ngày thứ 3 sau phẫu thuật    78
Hình 4.12. Hình ảnh phim chụp DSA kiểm tra    81
Hình 4.13 và 4.14. Hình ảnh sẹo mổ sau 3 tháng    84
 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết quả điều trị vi túi phình động mạch thông trước bằng đường mở sọ lỗ khóa trên ổ mắt

1.    Perneczky A., Reisch R. (2008), “Keyhole approaches in neurosurgery. Volume 1: Concept and surgical technique”, SpringerWienNewYork Publisher.
2.    Wilson D. H. (1971), “Limited exposure in cerebral surgery: technical note”, Journal of Neurosugery, 34, 102-106.
3.    Jane J.A, Park T.S, et al (1982), “The supraorbital approach: technical note”, Neurosurgery, 11, 4, 537-542.
4.    Lindert E., Perneczky A., et al (1998), “The supraorbital keyhole approach to the supratentorial aneurysms: Concept and technique”, Surgical Neurology, 49, 481-490.
5.    Reisch R., Perneczky A.(2003), “Surgical technique of the supraorbital keyhole craniotomy”, Surgical Neurology, 59:223-227.
6.    Yeremeyeva E., Salma A., Chow A., Ammirati M. (2012), “Microscopic and endoscopic anterior communicating anatomy as seen through keyhole approaches”, Neurosurgery 19, 1422-1425.
7.    Ateiger H.J., Schmid-Elsaesser R., Stummer W., Uhl E.(2001), “Transorbital keyhole approach to anterior communicating artery aneurysms”, Neurosurgery, 48, 2, 347-352.
8.    Yasui N., Hadeishi H., et al (2004), “Interhemispheric approach for anterior communicating artery aneurysm and perforating artery injury”, International Congress Series 1259, 185-189.
9.    Nguyễn Thường Xuân và cs (1962), “Vài nhận xét về lâm sàng, tiên lượng và điều trị phẫu thuật phồng động mạch não”, Y học Việt Nam, 4, 3-10.
10.    Phạm Hòa Bình và cs (1999), “Một số nhận xét bước đầu trong điều trị phẫu thuật động mạch não ở bệnh viện 108 (1995-1998)”, Báo cáo khoa học – Đại hội Ngoại khoa lần thứ X, 29-35.
11.    Nguyễn Thế Hào (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chảy máu dưới màng nhện do vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà nội.
12.    Nguyễn Thế Hào (2009), “Vi phẫu thuật 318 ca túi phình động mạch não vỡ”, Y học thực hành, 693, 106-111.
13.    Nguyễn Minh Anh, Trần Hoàng Ngọc Anh, Trương Thanh Tình (2009), “Điều trị vi phẫu thuật túi phình động mạch não: Kinh nghiệm trên 182 trường hợp”, Y học thực hành, 692, 601-612.
14.    Đồng Văn Hệ, Dương Đại Hà(2010), “Đường mổ trên cung mày trong điều trị phẫu thuật u não nền sọ tầng trước”, Y học thực hành, 5, 716, 90-93.
15.    Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang(2012), “ Nhận xét bước đầu về phẫu thuật Keyhole trong điều trị túi phình tuần hoàn trước”, Y học thực hành, chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh,16, 4, 11-14.
16.    Nguyễn Trung Thành, Phạm Quỳnh Trang, Nguyễn Thế Hào (2013), “Đánh giá kết quả điều trị túi phình động mạch não giữa bằng phẫu thuật lỗ khóa”, Y học thực hành, chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh, 891, 278-280.
17.    Lawton M.T. (2008) “Seven Aneurysms: Tenets and techniques for clipping”, Thieme Medical Publisher.
18.    Le Roux P.D., Winn H.R., Newell D.W., (2004), “Management of cerebral aneurysms”, Sanders Publisher.
19.    Phạm Quỳnh Trang, Nguyễn Thế Hào (2013), “Phình động mạch thông trước: Hình thái túi phình và các thay đổi giải phẫu của phức hợp động mạch não trước”, Y học thực hành, chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh, 891, 305-309.
20.    Phạm Quỳnh Trang, Nguyễn Thế Hào (2013), “Điều trị vi phẫu thuật túi phình động mạch thông trước”, Yhọc thực hành, 844, 272-275.
21.    Mira J.M.S., Costa F.A., et al (2006), “Risk of rupture in unruptured anterior communicating artery aneurysms: Meta-analysis of natural history studies”, Surgical Neurology, 66, 12-19.
22.    Liu Y., Yang Y., Zhang Q., et al (1998), “A study of classification of spontanous intraventricular haemorrhage: A report of 324 cases”, Journal of Clinical Neuroscience, 5,2, 182- 185.
23.    Rooij N.K., Linn F.H., Van Der Plas J.A., Algra A., Rinkel G.J.E., (2007), “Incidence of subarachnoid haemorrhage: A systemic review with emphasis on region, age, gender and time trends”,Journal of Neurological and Neurosurgical Psychiatry, 78, 1365-1372.
24.    Sekhar L.N., Natarajan S.K, “Microsurgical management of anterior communicating artery aneurysms”, Neurosurgery, 2, 273-292.
25.    Solomon R.A. (2001), “Anterior communicating artery aneurysm”, Neurosurgery, 80(1): 119-123
26.    Hernesniemi J., Dashti R., Lehecka M., Niemela M., Rinne J.(2008), “Microneurosurgical management of anterior communicating artery aneurysms”, Surgical Neurology 70:8-29.
27.    Riina H.A., Lemole G.M., Spetzler R.F.(2002), “Anterior communicating artery aneurysms”, Neurosurgery 51(4):993-996.
28.    Davies J.M., Lawton M.T(2014), “Advances in open microsurgery for cerebral aneurysms”, Neurosurgery 2:7-16.
29.    Shin D., Park J.(2012), “Unruptured supraclinoid internal carotid artery aneurysm surgery: Superciliary keyhole approach versus pterional approach”, Journal of Korean Neurosurgical Society 52:306-311.
30.    Hsu W., Li K.W., Bookland M., Jallo G.(2009), “ Keyhole to the brain: Walter Dandy and neuroendoscopy”, Journal of Neurosurgery 3:439-442.
31.    Zador Z., Gnannalingham K.(2013), “Eyebrow craniotomy for anterior skull base lesions: How do I do it”, Acta Neurochirurgica 155: 99-106.
32.    Figueiredo E., Desmukh P., Zabramski J.M.(2005), “Quantative anatomic study of three surgical approaches to the anterior communicating artery complex”, Operative Neurosurgery56:397-405.
33.    Chalouhi N., Jabbour P., Ibrahim I., Starke R. (2013), “Surgical treatment of ruptured anterior circulation aneurysms: Comparision of pterional and supraorbital keyhole approaches”, Neurosurgery 72:437-442.
34.    Hong W.C., Tsai J.C., Chang S.D, Sorger J.M. (2013), “Robotic skull base surgery via supraorbital keyhole approach: A cadaveric study”, Neurosurgery 51:33-38.
35.    Park J., Jung T. et als (2013), “Preoperative percutanous mapping of frontal branch of facial nerve to assess the risk of frontal muscle palsy after a supraorbital keyhole approach”, Journal of Neurosurgery 118: 1114-1119.
36.    Chen L., Tian X., Zhang J. (2009), “Is eyebrow approach suitable for ruptured anterior circulation aneurysms on early stage: A prospective study at a single institute”, Acta Neurochirurgica 151: 781-784.
37.    Mitchell P., Vindlacheruvu R., Mahmood K. (2005), “Supraorbital eyebrow minicraniotomy for anterior circulation aneurysms”, Surgical Neurology 63:47-51.
38.    Fischer G., Reisch R., Perneczky A. (2011), “The keyhole concepts in aneurysm surgery: Results of the past 20 years”, Neurosurgery 68(1): 45-51.
39.    Dare A.O., Landi M.K., Demetrius K. (2001), “ Eyebrow incision for combined orbital osteotomy and supraorbital minicraniotomy: Application to aneurysms of the anterior circulation”, Journal of Neurosurgery 95: 714-718.
40.    Park H.S., Park S., Han Y.M. (2009), “Microsurgical experience with supraorbital keyhole operations on anterior circulation aneurysms”, Journal of Korean Neurosurgical Society 46: 103-108.
41.    Reisch R., Marcus H.J, Hugelshofer M. (2014), “Patients’ cosmetic satisfation, pain and functional outcomes after supraorbital craniotomy through eyebrow incision”, Journal of Neurosurgery 121: 730-734.
42.    Lan Q., Gong Z., Kang D. (2006), “Microsurgical experience with keyhole operations on intracranial aneurysms”, Surgical Neurology 66: 2-9.

Leave a Comment