Kết quả hóa trị phác đồ Paclitaxel – Carboplatin bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn IIIC – IV tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Luận văn chuyên khoa II Kết quả hóa trị phác đồ Paclitaxel – Carboplatin bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn IIIC – IV tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.Ung thư buồng trứng (UTBT) là một trong những ung thư phụ khoa hay gặp ở phụ nử. Theo Globocan 2018, trên toàn the giới, ung thư buồng trứng đứng thứ 8 ở nừ, tỷ lệ mác chuẩn theo tuổi lả 6,6/100.000 người, tỷ lệ tứ vong 3,9/100.000 người. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoáng 1.500 trường hợp mói mắc vả khoáng 850 ca tử vong do LTTBT. Tỳ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi là 2,7/100.000 dân. Phần lớn ung thư bicu mô buồng trứng gặp ở lứa tuổi hậu mãn kinh, với tuổi mắc trung bình là 60 1 5
Vê mô bệnh học, 80-90% UTBT lả loại biếu mô, 5-10% là ung thư tế bào mầm vả khoảng 5% ung thư có nguồn gốc mô đệm. Hon 70% bệnh nhân dược chần doán ớ giai đoạn muộn (giai doạn HI, IV) nguyên nhân do buồng trứng là cơ quan năm ở sâu trong tiểu khung và các triệu chứng của bệnh thường mơ hồ, de nhầm vói các bệnh nội khoa khác. Thời gian sống thêtn sau điều trị phụ thuộc nhiều vào giai đoạn Nnh,,J.
Điều trị chuần của UTBT là phẫu thuật triệt căn, phẫu thuật cõng phá u tối da nhảm giâm the lich u, lạo diều kiện cho hóa trị bổ trợ phát huy lác dụng. Phác dồ hóa trị bồ trợ dựa trên sự phối hợp của hai nhóm Taxan và Platium. Có khoảng 85% bựnh nhân dáp ứng tốt với phẫu thuật và hóa trj bước một
Phác đổ hóa chất Paclitaxel – Carbopiatin được coi chuần mực chì định với ung thư buồng trứng trong các hướng dẫn diều trị trên thế giới, và cũng dược sứ dụng khá phổ bicn tại Việt Nam trong điều trị bô trợ sau mổ, giai đoạn muộn. Tuy nhiên, với bính nhân giai đoạn muộn mả phầu thuật ban dầu khó khăn, hóa chất bổ trợ trước làm giảm kích thước các lổn thương, tạo diều kiện cho phẫu thuật dược triệt đê hơn, góp phần tăng thời gian sống thêm.
Bên cạnh dó, bệnh nhãn dược diều trị hóa chất trước cũng góp phần giâm các nguy cơ truyền máu, nhiễm trùng, tác ruột, huyềt khối tĩnh mạch, nguy cơ từ vong do phẫu thuật. Những nám gần đây, bệnh ung thư buồng trứng còn áp dụng thêm các phương pháp diều trị dích, diều trị mien dịch, nội tiết… Tuy nhiên tại Việt Nam tỷ lệ ung thư đen bệnh viện điều trị ở giai đoạn tiến triền, khã năng phẫu thuật khó khãn, có thẻ hóa trj SC đánh giá sự nhạy câm và giâm giai doạn băng hóa tri trước mổ. Cho đến nay còn ít nghiên cứu VC phác đồ này ở nhóm bệnh nhân giai doạn muộn với bệnh nhân có thê trạng tốt. Vì vậy, chúng tôi tiên hành dề tài nảy nhàm hai mục tiêu:
/. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lăm sàng cùa bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn ỈIIC-ỈV tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.
2. Dành giá đáp ứng và một so tác dụng không mong muon của hóa trị bổ trợ trước phác đồ Paclitaxel-Carboplatin nhóm bệnh nhân trên.
MỤC LỤC Luận văn chuyên khoa II Kết quả hóa trị phác đồ Paclitaxel – Carboplatin bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn IIIC – IV tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
ĐẬT VÁN DÊ í
CHƯƠNG 1. TỚNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẢU VÀ MÔ HỌC CỦA BUỎNG TRỬNG 3
1.1.1. Giải phẫu của buồng trứng 3
1.1.2. Mô học 4
1.1.3. Chúc năng cùa buồng trứng 4
1.2. DỊCH TẺ 5
1.2.1. Trên thố giới 5
1.2.2. Tại Việt Nam 5
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TÓ NGUY Cơ 6
1.4. CÁC HÌNH THÁI LAN TRÀN CÙA BỆNH 7
1.4.1. Xâm lấn tại chỗ, tại vùng 7
1.4.2. Theo ổ phúc mạc 7
1.4.3. Theo đường bạch huyết 8
1.4.4. Theo dường máu 8
1.5. CHÂN ĐOÁN 8
1.5.1. Chẩn đoán xác định 8
1.5.2. Chần đoán mô bệnh học 12
1.5.3. Chắn đoán giai đoạn 14
1.6. ĐIẾU TRỊ 15
1.6.1. Điều trị UTBMBT giai đoạn sớm (giai đoạn I) 15
1.6.2. Điều trị UTBMBT giai đoạn muộn (II đen IV) 16
1.6.3. Điều trị bệnh tái phát, di căn 19
1.6.4. Điều trị đích (Targeted therapy) 20
1.6.5. Liệu pháp nội tict 22
1.6.6. Điều trị băng thuốc miễn dịch 22
1.6.7. Điều trị mien dịch phóng xạ 22
1.6.8. Xạ trị 22
1.7. TIÊN LƯỢNG 23
1.7.1. Giai doạn bệnh 23
1.7.2. Thẻ tích u (ồn dư sau mổ 23
1.7.3. Nồng độ CA – 125 huyết thanh 23
1.7.4. Mò bệnh học vả độ mô học 23
1.7.5. Các ycu tố khác 24
CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 25
2.1. ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cửu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn b^nh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 25
2.2.1. Cở mẫu 25
2.2.2. Thiết kể nghiên cứu 25
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 26
2.2.4. Đặc điềm hóa chất dùng trong nghiên cứu 26
2.3. CÁC BƯỚC T1ÉN HÀNH 27
2.3.1. Đánh giã lâm sàng, cận lâm sàng 27
2.3.2. Đánh giá hiệu quà điều trị của phác dồ 28
2.3.3. Đảnh giá lác dụng không mong muốn của phác dồ 30
2.4. PHÂN TÍCH VÀ xử LÝ SÓ LIỆU 31
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐÉ TÀI 32
CHUƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN CƯU 34
3.1. ĐẬC ĐIỂM BỆNH NHÂN 34
3.1.1. Tuổi 34
3.1.2. Chi số toàn trạng ECOG 35
3.1.3. Thòi gian xuẩt hiện triệu chứng đen khi vào viện 35
3.1.4. Lý do bệnh nhân den khám bệnh 36
3.15. Triệu chứng cơ năng 36
3.1.6. Triệu chửng thực thể 37
3.1.7. Tồn thương trên CTscan và MRI 38
3.1.8. Kích thước khối u buồng trứng trẽn phim 39
3.1.9. Giai doạn bệnh 39
3.1.10. Giải phẫu bệnh 40
3.1.11. Nồng độ CA-125 41
3.2. KÉT QUÀ ĐIÉU TRỊ 41
3.2.1. Đáp úng điều trj 41
3.2.2. Một số dộc tinh của phác dồ hỏa chất 48
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 51
4.1. ĐẶC Đ1ÉM BỆNH NHÂN 51
4.1.1. Tuổi 51
4.1.2. Chi sổ toàn trạng ECOG 52
4.1.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên den khi nhập viện 53
4.1.4. Lý do bệnh nhân dến khám bệnh 53
4.1.5. Triệu chứng cơ năng 54
4.1.6. Triệu chứng thực the 54
4.1.7. Tổn thương trên CTscan vả MRI 55
4.1.8. Kích thước khối u buồng trứng 57
4.1.9. Giai doạn bệnh 57
4.1.10. Đặc điểm mô bệnh học 58
4.1.11. Nồng độ CA-125 60
4.2. KÉT QUẢ ĐIỀU TRI 62
4.2.1. Liều vả chu kỳ diều trị 62
4.2.2. Đáp ứng của phác dồ 63
4.2.3. Mối lien quan giữa dáp ứng vái một số yổu tố 64
4.2.4. Thay dổi ciia chi sổ CA-125 trước và sau diều tri 65
4.2.5. Một sổ dộc tính cùa phác dồ 66
KÉT LUẬN 69
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỰC
DANH MỤC BẢNG
Đảng 2. 1. Phân độ độc tính theo CTCAE 4.03 3 1
Bảng 3.1. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện 35
Bảng 3.2. Lý do nhập viện 36
Đàng 3.3. Tổn thương trên CTscan vả MRI 38
Bâng 3.4. Kích thước khói u buồng trứng 39
Bàng 3.5. Giai đoạn bệnh 39
Bàng 3.6. Nồng độ CA-125 41
Bâng 3.7. Lieu điểu tri so vói liều chuẩn 41
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo số chu kỳ dưọc thực hiện 42
Bàng 3.9. Đáp ứng cơ năng 42
Bàng 3.10. Tỷ lệ đáp ứng của phác dồ diều tri 43
Bảng 3.1 1. Tỷ lệ đáp ứng tại các vị tri tổn thương 44
Bảng 3.12. Liên quan giai đoạn bệnh vói đáp ứng 44
Báng 3.13. Liên quan của từng nhóm tuổi với dáp ứng 45
Bảng 3.14. Lien quan dáp ứng theo chì số PS 45
Bâng 3.15. Liên quan liều diều trị vói dáp ứng 46
Bàng 3.16. Liên quan (rản dịch ổ bụng với đáp ứng 46
Bâng 3.17. Liên quan tràn dịch màng phổi vói đáp ứng 47
Bàng 3.18. Chi số CA -125 trước vả sau diều tri (Ư/mL) 47
Bảng 3.19. Tỷ lệ độc tính Hemoglobin 48
Bâng 3.20. Tỷ lệ hạ bạch cầu, bạch cầu hạt 48
Bâng 3.21. Tỳ lệ hạ tiểu cầu 49
Bâng 3.22. Độc tính trên gan thông qua tăng chì số AST, ALT 49
Bâng 3.23. Một số tác dụng phụ khác 50
DANH MỤC BIẺU DÒ
Biêu dồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhỏm tuồi 34
Biểu dồ 3.2. Tinh trạng bệnh nhân ihco chi số ECOG 35
Biều đồ 3.3. Tần suất triệu chứng co năng 36
Biểu dồ 3.4. Tần suất triệu chứng thực thể 37
Biểu đổ 3.5. Giải phẫu bệnh 40
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tử cung vả các phần phụ nhìn từ sau 3
Nguồn: https://luanvanyhoc.com