Kết quả phẫu thuật ít xâm lấn qua đường mở ngực phải vá thông liên nhĩ ở trẻ dưới 10 kg tại bệnh viện E

Kết quả phẫu thuật ít xâm lấn qua đường mở ngực phải vá thông liên nhĩ ở trẻ dưới 10 kg tại bệnh viện E

Kết quả phẫu thuật ít xâm lấn qua đường mở ngực phải vá thông liên nhĩ ở trẻ dưới 10 kg tại bệnh viện E.Thông liên nhĩ là dị tật tim bẩm sinh (TBS) do khuyết vách liên nhĩ ở phần giữa hoặc xung quanh hố bầu dục dẫn đến thông thương giữa nhĩ phải và nhĩ trái [1],[2]. Một trong những bệnh tim bẩm sinh thường gặp, theo thống kê trên thế giới tỉ lệ mắc bệnh TBS từ 5¬¬¬ – 8‰, trong đó thông liên nhĩ (TLN) chiếm khoảng từ 5 – 10%, tỉ lệ nam/nữ là 1/2 [3].
Bệnh nhân TLN thường có các triệu chứng lâm sàng rất kín đáo do đó thường bị bỏ sót chẩn đoán cho đến tuổi trưởng thành, khi mà các triệu chứng lâm sàng thường đã rất rõ ràng hoặc các biến chứng do TLN gây ra như: rối loạn nhịp tim (ngoại tâm thu nhĩ, rung nhĩ, cuồng nhĩ, …), tăng áp động mạch phổi (ĐMP) ở các mức độ khác nhau (nhất là sự tiến triển thành hội chứng Eisenmenger), suy tim… làm giảm chất lượng cuộc sống và tuổi thọ người bệnh.

Đóng lỗ TLN ở trẻ em thường được chỉ định ở độ tuổi 4 đến 5 tuổi, tuy nhiên có những trẻ cần được đóng lỗ thông sớm từ rất sớm [4],[5].
Điều trị TLN trong những năm gần đây chủ yếu là can thiệp đóng lỗ thông bằng dụng cụ qua da. Đây là phương pháp điều trị mới, hiện đại có rất nhiều ưu điểm so với các phương pháp mổ mở vá TLN trước đây. Ít xâm lấn, thời gian nằm viện ngắn, ít đau đớn, tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên đóng lỗ TLN bằng dụng cụ qua da ở trẻ nhỏ dưới 10 kg vẫn còn là một thách thức lớn do những khó khăn về kỹ thuật, có nguy cơ biến chứng cao[6],[7]. Ngoài ra đóng  TLN bằng dụng cụ không phải lúc nào cũng thực hiện được mà cần có những tiêu chuẩn nhất định về vị trí giải phẫu và các gờ của lỗ thông. Vì vậy phẫu thuật đóng lỗ thông với tuần hoàn ngoài cơ thể vẫn là một trong những  lựa chọn để đóng lỗ thông cho trẻ dưới 10 kg.
Có nhiều đường tiếp cận trong phẫu thuật đóng TLN. Đường mổ kinh điển là mở dọc xương giữa xương ức với ưu điểm phẫu trường rộng thuận lợi cho các thao tác phẫu thuật. Ngoài ra các đường mở ít xâm lấn cũng được áp dụng: mở thấp 1/3 dưới xương ức, mở ngực phải, mở cạnh ức…với mục tiêu giảm bớt sang chấn và đảm bảo thẩm mỹ cho người bệnh.
Phẫu thuật ít xâm lấn hiện nay đang là một xu hướng phát triển trên toàn thế giới mang lại nhiều lợi ích như: ít đau đớn, hồi phục nhanh,giảm nguy cơ nhiễm trùng, tính thẩm mỹ cao, bệnh nhân ít mặc cảm về bệnh tật … Ở nhóm trẻ nhỏ dưới 10 kg, phẫu thuật đóng TLN ít xâm lấn có những đặc điểm riêng. Hiện nay,trong nước chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả phẫu thuật vá TLN bằng phương pháp ít xâm lấn ở nhóm đối tượng này.
Vì vậy,chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:” Kết quả phẫu thuật ít xâm lấn qua đường mở ngực phải vá thông liên nhĩ ở trẻ dưới 10 kg tại bệnh viện E” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm  kỹ thuật của phương pháp phẫu thuật  ít xâm lấn vá thông liên nhĩ qua đường mở ngực phải áp dụng ở trẻ dưới10 kg.
2.    Nhận xét kết quả áp dụng phẫu thuật này ở trẻ dưới 10kg tại  bệnh viện E.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Bệnh thông liên nhĩ    3
1.1.1. Khái niệm về thông liên nhĩ    3
1.1.2. Phân loại thương tổn theo giải phẫu    3
1.1.3. Sinh lý bệnh và diễn biến tự nhiên    5
1.2. Chẩn đoán TLN    9
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng    9
1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng    10
1.3. Điều trị TLN    13
1.3.1. Điều trị nội khoa    13
1.3.2. Điều trị bít dù TLN    14
1.3.3. Điều trị phẫu thuật    14
1.3.4. Đặc điểm phẫu thuật TLN ở trẻ dưới 10 kg    24
1.3.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước    25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1.  Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1.  Tiêu chuẩn lựa chọn    28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:    28
2.3. Phương pháp nghiên cứu:    28
2.4.  Thiết kế nghiên cứu    28
2.4.1. Chọn mẫu    28
2.4.2.  Biến số nghiên cứu    29
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu:    32
2.5. Quy trình phẫu thuật    33
2.6.  Xử lý số liệu    34
2.7.  Đạo đức nghiên cứu    34
2.8. Sơ đồ nghiên cứu    35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    36
3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu    36
3.1.1.  Đặc điểm lâm sàng    36
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng    38
3.2. Quy trình phẫu thuật    40
3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật    43
3.3.1.  Đánh giá kết quả trong và sau mổ    43
3.3.2. Thay đổi triệu chứng khi ra viện    45
3.3.3. Đánh giá kết quả khám lại    45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.  Đặc điểm chung    48
4.1.1. Tuổi và cân nặng    48
1.3.6. Giới    48
4.2.  Quy trình phẫu thuật    49
4.2.1. Chỉ định phẫu thuật ở trẻ dưới 10kg    49
4.2.2. Gây mê nội khí quản 1 nòng, không làm xẹp phổi    50
4.2.3. Tiếp cận tổn thương và lựa chọn phương pháp phẫu thuật    51
4.2.4. Cách thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể ở trẻ dưới 10 kg    54
4.2.5. Chiến lược bảo vệ cơ tim và phòng tai biến tắc mạch khí    56
4.2.6. Xử lý thương tổn    59
4.3. Kết quả phẫu thuật    59
4.3.1. Thông số về thời gian liên quan đến cuộc mổ    59
4.3.2.  Hậu phẫu    61
4.3.3. Tai biến, biến chứng    62
4.3.4. Kết quả sớm    64
4.3.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật khi khám lại    64
KẾT LUẬN    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân độ sức cản mạch phổi    13
Bảng 1.2. Phân loại mức độ phẫu thuật tim ít xâm lấn     18
Bảng 1.3. Khuyến cáo về chỉ định đóng lỗ TLN của Hội Tim mạch Châu Âu 2010    20
Bảng 3.1 Tình trạng phát triển thể chất trước mổ    37
Bảng 3.2. Tình trạng lồng ngực trước phẫu thuật     37
Bảng 3.3. Đặc điểm điện tâm đồ     38
Bảng 3.4. Đặc điểm X quang    38
Bảng 3.5. Đặc điểm siêu âm qua thành ngực     39
Bảng 3.6. Chức năng tim và ALĐMP     39
Bảng 3.7. Tỷ lệ TP/TT     39
Bảng 3.8. Đặc điểm lỗ thông     40
Bảng 3.9. Cách đặt ống TMC trên     40
Bảng 3.10. Cách đặt ống TMC dưới    41
Bảng 3.11. Cách bảo vệ cơ tim trong mổ    41
Bảng 3.12. Kỹ thuật xử lý tổn thương    41
Bảng 3.13. Liên quan giữa kỹ thuật đóng lỗ thông và kích thước lỗ thông     42
Bảng 3.14. Liên quan giữa kỹ thuật đóng lỗ thông và phân loại giải phẫu     42
Bảng 3.15. Đối chiếu trong phẫu thuật và siêu âm    43
Bảng 3.16. Thông số về thời gian liên quan đến cuộc mổ    43
Bảng 3.17. Thất bại kỹ thuật     43
Bảng 3.18. Các thông số về thời gian sau mổ     44
Bảng 3.19. Các tai biến và biến chứng     44
Bảng 3.20. Thay đổi trên siêu âm trước ra viện     45
Bảng 3.21. Tình trạng phát triển thể chất khi khám lại     46
Bảng 3.22. Thay đổi trên điện tim khi khám lại     46
Bảng 3.23. Thay đổi trên X quang khi khám lại     47
Bảng 3.24. Thay đổi trên siêu âm khi khám lại     47
Bảng 3.25. Tình trạng phát triển lồng ngực khi khám lại     47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     Horvath K.A, Burke R.P, Lollins J.J et al (1992). Surgical treatment of adult Atrial Septal Defect in Boston Massachusetts: early and long term result. J Am Coll Cardiol, 20, 1156- 1159.
2.     Kirklin J.W and Barrat-Boyes B.S (1993). Chapter 15:Atrial Septal Defect and Partial anomalous pulmonary venous connection. Cardiac Surgery, Vol II, 609-644.
3.     Nguyễn Lân Việt (2003). Thông liên nhĩ. Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 475-484.
4.     Lammers A, Hager A, Eicken  A et al (2005). Need for closure of secundum atrial septal defect in infancy. J Thorac Cardiovasc Surg, 129 (6), 1353-1357.
5.     Knop  M, Szkutnik  M, Fiszer  R et al (2014). Transcatheter closure of atrial septal defect in children up to 10 kg of body weight with Amplatzer device. Cardiol J, 21 (3), 279-283.
6.    Backes C.H,  Cua  C, Kreutzer  J et al (2013). Low weight as an independent risk factor for adverse events during cardiac catheterization of infants. Catheter Cardiovasc Interv, 82 (5), 786-794.
7.     Alain  F, Monica  L, Shiv-Raj  S et al (2018). Atrial septal defect closure: indications and contra-indications. Journal of Thoracic Disease, S2874-S2881.
8.     Veldtman  G.R, Razack  V, Siu  S et al Right ventricular form and function after percutaneous atrial septal defect device closure,. J Am Coll Cardiol, 37 (8), 2108–2113.
9.     Ngô Phi Long (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng về kết quả điều trị phẫu thuật thông liên nhĩ ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
10.     Nguyễn Lân Hiếu (2008). Nghiên cứu áp dụng phương pháp bít lỗ thông liên nhĩ qua da bằng dụng cụ Amplatzer, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học y Hà Nội.
11.     Phạm Nguyễn Vinh (2003). Thông liên nhĩ. Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh, 2, 239-243.
12.     Gupta  M.L, Bagarhatta  R and Sinha  J ( 2009). Scimitar syndrome: A rare disease with unusual presentation. Lung India., 26 (1), 26–29.
13. Spencer F.C (1983). Chapter 32: Atrial Septal Defect, Anomalous pulmonary veins and Atrioventricular Canal. Gibbon’s Surgery of the Chest, Vol II, 1011- 1026.
14.    Moss A.J and Siassi  B (1971). The small atrial septal defect-operate or procrastinate? ,J Pediatr,, 79 (5), 854 – 857.
15.     Dalen  J.E, Haynes  F.W and Dexter  L (1967). Life expectancy with Atrial Septal Defect, Influence of complicating pulmonary vascular disease. JAMA, 200 (6), 442-446.
16.     Thilén  U, Berlind  S and Varnauskas  E (2000). Atrial Septal Defects in adults. Thirty-eight-year follow-up of a surgically and a conservatively managed group. Scand Cardiovasc J, 34 (1), 79-83.
17.     Craig  R.J and Selzer  A (1968). Natural history and prognosis of Atrial Septal Defect. Circulation, 37, 805-815.
18.     Berger  F, Vogel  M, Kramer  A et al  Incidence of atrial flutter/fibrillation in adults with atrial septal defect before and after surgery. Ann Thorac Surg, 68 (1), 75-78.
19. Dave  K.S, Pakrashi  B.C, Wooler  G.H et al (1973). Atrial Septal Defect in Adults, clinical and hemodynamic results of surgery,. Am J Cardiol, 31 (1), 7-13.
20. Nguyễn Văn Luyến Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của thông liên nhĩ lỗ thứ hai trước và sau phẫu thuật đóng lỗ thông, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y.
21. Phạm Nguyễn Vinh (2001). Bệnh tim bẩm sinh ở người lớn, Nhà xuất bản Y học, 
22. Học viện Quân Y Bộ môn Tim mạch–Thận–Khớp–Nội tiết (2008). Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành. Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Tập 1, 175 – 181.
23. Lê Nam Trà và Cộng sự (2006). Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em;Các bệnh tim bẩm sinh thường gặp,. Bài Giảng Nhi Khoa, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2, 5-8;20-22.
24. Trần Đỗ Trinh và Trần Văn Đồng (2000). Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học, 
25. Đỗ Doãn Lợi (2001). Siêu âm doppler trong thông liên nhĩ. Giáo trình siêu âm doppler tim mạch, Viện tim mạch, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Bạch Mai, 166-174.
26. Phạm Nguyễn Vinh (2000). Thông liên nhĩ. Atlas siêu âm tim 2D và Doppler màu, nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, 14-16.
27.     Hà Bửu Kiếm (2006). Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ đơn thuần, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
28.     Nguyễn Minh Toàn (2004). Đánh giá áp lực động mạch phổi bằng siêu âm doppler tim trước và sau đóng lỗ thông liên nhĩ với dụng cụ qua da, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
29. King  T and Milliss M (1976). secundum atrial septal defect: non-operative closure during cardiac catheterization. JAMA, 235, 2506-2509.
30. Kaulitz  R, Paul  T and Hausdorf  G (1998). Extending the limits of transcatheter closure of atrial septal defects with the double umbrella device (CardioSEAL). Heart, 80, 54-59.
31. Sideris  E.B, Sideris  S.E, Fowlkes  J.P et al (1990). trans venous atrial septal defect occlusion in piglets with a “buttoned” double-disk device. Circulation, 81, 312-318.
32. Sievert  H, Babic U.U, Ensslen  R et al (1995). Transcatheter closure of large atrial septal defects with the Babic system. Cathet Cardiovasc Diagn, 36, 232-240.
33. Fischer  G, Kramer  H.H, Stieh  J et al (1999). Transcatheter closure of secumdum atral septal defect with the new self-centering Amplatzer septal occluder. Euro Heart J, 85, 1387-1390.
34. Zhu W, Cao Q.L and Hijazi Z.M (1999). Transcatheter closure of large residual shunt after deployment of the Das-Angel Wing device using the Amplatzer septal occluder. cathet Cardiovasc Intervent, 48, 184-187.
35. Acar  P, Saliba  Z, Bonhoeffer Z et al (2001). Assessment of the geometric profile of Amplatzer and Cardioseal occluder by three-dimen-sional echocardiography. Heart, 85, 451-453.
36. Vladimir  V. Alexi-Meskishvili and Igor E. K (2003). Surgery for atrial septal defect: from the first experiments to clinical practice. Ann Thorac Surg, 76 (1), 322-327.
37. Cohn R (1947). An experimental method for the closure of interauricularseptal defects in dogs. Am Heart J, 33, 453–457.
38. Murray  G (1948). Closure of defects in cardiac septa. Ann Surg, 128, 843–852
39. Dodrill F.D (1949). A method for exposure of the cardiac septa. An experimental study. Thorac Surg, 18, 652–660.
40. Swan  H, Maresh  G, Johnson  M.E et al (1950). The experimental creation and closure of auricular septal defects. Thorac Surg, 20, 542–551.
41. Hufnagel  C.A and Gillespie  J.F (1951). Closure of intraauricular septal defect. Bull Georgetown Univ Med Center, 137–139.
42. Bailey C.P, Downing D.F and Geckeler O.D Congenital intraatrial communications: clinical and surgical considerations with a description of a new surgical technique: atriosepto-pexy. Ann Intern Med, 37, 888–920.
43. Sondergaard  T (1954). Closure of atrial septal defects. Report of three cases. Acta Chir Scand, 107, 492–497.
44. Gross  R.E (1952). Surgical closure of defects of the interauricular septum by use of an atrial well. Med N Engl, 247, 455–460.
45. Gibbon  J.H (1954). Application of a mechanical heart and lung apparatus to cardiac surgery. Minn Med, 37, 171–177.
46. Michael  D. B and Robert M. F (1998). Minimally Invasive Repair of Atrial Septal Defects. Ann Thorac Surg, 65, 765-767.
47.  Schreiber  C,  Bleiziffer  S,  Kostolny  M et al (2005). Minimally invasive midaxillary muscle sparing thoracotomy for atrial septal defect closure in prepubescent patients. Ann Thorac Surg, 80, 673-676.
48. Chang C.H, Pyng J. L, Jaw-Ji C et al (1996). Video-Assisted Cardiac Surgery in Closure of Atrial Septal Defect. Ann Thorac Surg, 62 (3), 697-701.
49. Argenziano M (2003). Totally Endoscopic Atrial Septal Defect Repair With Robotic Assistance. Circulation, 108 (90101), 191-194.
50.     Schmitto J.D, Mokashi S.A and Cohn L.H (2010). Minimally-Invasive Valve Surgery. Journal of the American College of Cardiology, 56 (6), 455 – 462.
51. Ritwick  B, Chaudhuri  K, Crouch K et al (2013). Minimally invasive mitral valve procedures: the current state. Minim Invasive Surg, 679276.
52. Bệnh viện Việt Đức (2016). Khoa phẫu thuật tim mạch và lồng ngực- giới thiệu chung, <http://benhvienvietduc.org/khoa/khoa-phau-thuat-tim-mach-va-long-nguc/gioi-thieu-chung>, xem 15/5/2018.
53. Nguyễn Thế May ( 2012). Nghiên cứu đánh giá kết quả điều thi phẫu thuật vá lỗ thông liên nhĩ qua đường mở ngực phải tại trung tâm tim mạch-bệnh viện E, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
54. Nguyễn Hoàng Nam (2015). Đánh giá kết quả vá thông liên nhĩ theo phương pháp ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ tại trung tâm tim mạch- bệnh viên E, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
55. Nguyễn Công Hựu, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Trung Hiếu và cộng sự (2013). Phẫu thuật với nọi soi lồng ngực hỗ trợ đóng thông liên nhĩ dưới tuần hoàn ngoài cơ thể, tim đập, không cặp động mạch chủ. Tạp chí phẫu thuật nội soi va nội soi  Việt Nam, 3 (3), 29-33.
56. Huy. Q. D, Huu. C. N, Thanh. N. L et al (2017). Totally Endoscopic Cardiac Surgery for Atrial Septal Defect Repair on Beating Heart Without Robotic Assistance in 25 Patients. Innovations (Phila), 12 (6), 446-452.
57. Berger F, Volgal M and Lange P (1999). Transcatheter as standard treatment for most interatrial defects. Experience in 200 patients treated with the Amplatzer TM Septal Occluder. Cardiol Young, 9, 468-473.

58. Arthur J.M, Forrest H.A and Hugh D.A (2001). Moss and Adams’ Heart Disease in Infants, Children, and Adolescents: Including the Fetus and Young Adult, Lippincott Williams & Wilkins, 
59.Baumgartner H, Bonhoeffer P,  De Groot N.M et al (2010). ESC Guidelines for the management of grown-up congenital heart disease (new version 2010). Eur Heart J, 31 (23), 2915-2957.
60. Li S, Tang S.T, Tong Q et al (2014). Nuss repair of pectus excavatum after surgery for congenital heart disease: experience from a single institution. J Thorac Cardiovasc Surg, 148 (2), 657-661.
61. Jaroszewski D.E,  Gustin P.J, Haecker F.M et al (2017). Pectus excavatum repair after sternotomy: the Chest Wall International Group experience with substernal Nuss bars. Eur J Cardiothorac Surg, 52 (4), 710-717.
62. Sung  K, Jun T.G, Park P.W et al (2004). Management of deep sternal infection in infants and children with advanced pectoralis major muscle flaps. Ann Thorac Surg, 77 (4), 1371-1375.
63. Bichell  D.P, Geva  T, Bacha E.A et al (2000). Minimal access approach for the repair of atrial septal defect: the initial 135 patient. Ann Thorac Surg, 70 (1), 115-118.
64.     Juan-Miguel  G, María-Teresa G.L, Ramón P.C et al (2016). 15 years of minimally invasive paediatric cardiac surgery; development and trends. Anales de Pediatría (English Edition), 84 (6), 304-310.
65.     Jochen T. C, Andreas B, Marcel B. A et al (1999). Different Approaches for Minimally Invasive Closure of Atrial Septal Defects, 1648 –1652.
66.     Silva L.F, Silva J.P, Turquetto A.L et al (2014). Horizontal right axillary minithoracotomy: aesthetic and effective option for atrial and ventricular septal defect repair in infants and toddlers. Rev Bras Cir Cardiovasc, 29 (2), 123-130.
67. Abdel-Rahman U, Wimmer-Greinecker G, Georg M et al (2001). Correction of Simple Congenital Heart Defects in Infants and Children Through a Minithoracotomy. Ann Thorac Surg, 72, 1645–1649.
68. İrfan T (2017). Atrial septal defect closure via right mini-thoracotomy: Our single center experience. The Turkish Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 25 (4), 565-572.
69. Baharestani  B, Rezaei  S, Jalili Shahdashti  F et al (2014). Experiences in surgical closure of atrial septal defect with anterior mini-thoracotomy approach. J Cardiovasc Thorac Res, 6 (3), 181-184.
70.     Huy. Q. D, Huu. C. N, Huong. T. L et al (2019). Right anterolateral mini-thoracotomy without inferior vena cava cannulation for atrial septal defect repair in small children: A feasible technique. Int J Surg Case Rep, 60, 314-318.
71. Wang  F,  Li  M,  Xu  X et al (2011). Totally thoracoscopic surgical closure of atrial septal defect in small children. Ann Thorac Surg, 92 (1), 200-203.
72. Lê Nam Trà và cộng sự (2006). Đặc điểm giải phẫu sinh lí bộ phận hô hấp trẻ em. Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 1, 274-280.
73. Nicolas D, Thomas W, Volkmar F et al (2003). Secundum ASD closure using a right lateral minithoracotomy: Five-Year experience in 122 patients. Ann Thorac Surg, 75 (5), 1527-1530.
74. Muhs B.E,  Galloway A.C,  Lombino  M et al (2005). Arterial  injuries  from  femoral  artery  cannulation  with  port  access cardiac  surgery,. Vasc.  Endovasc.  Surg, 39 (2), 153–158.
75. Kocis  K.C, Vermilion  R.P, Callow  L.B et al (1996). Complications of femoral artery cannulation for perioperative monitoring in children. J Thorac Cardiovasc Surg, 112 (5), 1399–1400.
76. Donald  D. G, Fiona  M. C, Norbert  P.D et al (1999). Comparison of Direct Aortic and Femoral Cannulation for Port-Access Cardiac Operations. Ann Thorac Surg, 68, 1529–1531.
77. Nguyễn Thụ và cộng sự (2006). Gây mê hồi sức trẻ em. Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2, 177-217.
78. Sutton  C.J, Naguib  A, Puri  S et al (2012). One-lung ventilation in infants and small children: blood gas values. J Anesth, 26 (5), 670-674.
79. Purohit  A,  Bhargava  S and Parashar  V.K (2015). Lung isolation, one-lung ventilation and hypoxaemia during lung isolation. Indian J Anaesth, 59 (9), 606-617.
80. Pankaj G, Arvind   K.B, Ketav  L et al ( 2017). Cervical Cannulation for Surgical Repair of Congenital Cardiac Defects in Infants and Small Children. Braz J Cardiovasc Surg, 32 (2), 111-117.
81. Roberto F, Roberto M. D, Ennio M et al (2001). Minimally invasive or interventional repair of atrial septal defects in children: experience in 171 cases and comparison with conventional strategies. Journal of the American College of Cardiology, 37 (6), 1707-1712.
82. Huy. Q. D, Huong. T. L and Linh. T. H. N (2018). Totally endoscopic atrial septal defect repair using transthoracic aortic cannulation in a 10.5-kg-boy. Int J Surg Case Rep, 52, 103-106.
83. World Health Organization (2006). WHO child growth standards: length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age: methods and development. 
84. Furqan  M and  Haque  A (2009). Surface area in children: a simple formula. Indian Pediatr, 46 (12), 1085-1087.
85. Pettersen  M.D,  Du  W, Skeens  M.E et al (2008). Regression equations for calculation of z scores of cardiac structures in a large cohort of healthy infants, children, and adolescents: an echocardiographic study. J Am Soc Echocardiogr, 21 (8), 922-934.
86. Trương Bích Thủy và Vũ Minh Phúc (2009). Đặc điểm thông liên nhĩ đơn thuần ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1- TP. Hồ Chí Minh. y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 101-105.
87. Bialkowski J, Karwot B and  Skalski J (2004). Closure of Atrial Septal Defects in Children Surgery versus Amplatzer Device Implantation. Texas Heart Institute Journal, 31 (3), 220-223.
88. Reichenspurner  H, Boehm D.H, Welz  A et al (1998). 3D video and robot assisted minimally invasive ASD closure using the port-access techniques. Heart Surg Forum, 1 (2), 104-106.
89. Joon. C. J and Kim. H. K (2016). Minimally Invasive Cardiac Surgery versus Conventional Median Sternotomy for Atrial Septal Defect Closure. Korean J Thorac Cardiovasc Surg, 49 (6), 421-426.
90. Ma Z.S, Dong  M.F,  Yin Q.Y et al (2012). Totally thoracoscopic closure for atrial septal defect on perfused beating hearts. Eur J Cardiothorac Surg, 41 (6), 1316-1319.
91. Kimberly L.S, Clinton  J and Charl D.W (2006). Flooding the Surgical Field With Carbon Dioxide During Open Heart Surgery Improves Segmental Wall Motion. JECT, 38, 123–127.
92. Listewnik M, Kotfis K, Slozowski  P et al (2018). The influence of carbon dioxide field flooding in mitral valve operations with cardiopulmonary bypass on S100ss level in blood plasma in the aging brain. Clin Interv Aging, 13, 1837-1845.
93. Horvath  K.A, R. Burke  P, Collins J.J. et al (1992). Surgical treatment of adult atrial septal defect: early and long-term results. J Am Coll Cardiol, 20 (5), 1156-1159.
94.Doll N,Walther T, Falk V et al (2003). Secundum ASD closure using a right lateral minithoracotomy: five-year experience in 122 patients. Ann Thorac Surg, 75 (5), 1527-1530; discussion 1530-1521.
95. Galal  M.O, Wobst A, Halees Z et al (1994). Peri-operative complications following surgical closure of atrial septal defect type II in 232 patients–a baseline study. Eur Heart J, 15 (10), 1381-1384.
96. Kucinska B, Werner B and Wroblewska-Kaluzewska M (2010). Assessment of right atrial and right ventricular size in children after percutaneous closure of secundum atrial septal defect with Amplatzer septal occluder. Arch Med Sci, 6 (4), 567-572.

 

Leave a Comment