Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng
Luận án tiến sĩ y học Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng.Hội chứng Pierre Robin Syndrome (PRS) là dị tật bẩm sinh hiếm gặp trên khuôn mặt, gồm tam chứng kinh điển( xương hàm dưới thiểu sản, lưỡi tụt và tắc nghẽn đường hô hấp trên), có hoặc không có hở hàm ếch hình chữ U/V, được mô tả lần đầu tiên bởi Pierre Robin- một nha sỹ học người Pháp vào năm 1923.1 Hiện nay ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc PRS khoảng từ 1 /8500 đến 1 /14.000 ca sinh còn sống.2 Hội chứng PRS khởi đầu do xương hàm dưới không thể phát triển về phía trước (micrognathia), làm hẹp không gian hầu họng đồng thời làm lưỡi dịch chuyển ra sau (glossoptosis) dẫn đến tắc nghẽn.3 Rối loạn chức năng hô hấp do tắc nghẽn là nguyên nhân chính khiến cho trẻ khó ăn dẫn đến chậm lớn.4 Hơn nữa PRS có thể xuất hiện đơn thuần (PRS đơn thuần iPRS) hay kết hợp hội chứng nào đó đã biết hoặc nghi ngờ (hội chứng PRS – sPRS).
Hội chứng Pierre Robin gây khó bú, có khả năng gây ngưng thở do tắc nghẽn vùng gốc lưỡi, đe dọa tử vong trong thời kỳ sơ sinh. Mức độ khó thở phụ thuộc vào mức độ thiểu sản xương hàm và lưỡi tụt. Khoảng 70% trẻ mắc PRS có mức độ tắc nghẽn đường thở từ nhẹ đến trung bình (độ1, 2) có thể điều trị thành công bằng các phương pháp điều trị bảo tồn như đặt tư thế nằm sấp liên tục, thở áp lực dương liên tục (CPAP) và đặt nội ống khí quản qua mũi họng.5 Tuy nhiên, với PRS thể nặng ( độ 3) không đáp ứng điều trị bảo tồn, có tắc nghẽn đường thở nghiêm trọng cần các giải pháp can thiệp xâm lấn hơn, bởi các phẫu thuật dính môi-lưỡi (TLA) và mở khí quản.3
Năm 1992, McCarthy là người đầu tiên báo cáo kéo giãn xương hàm dưới trên người để điều chỉnh các bất thường sọ-mặt, nhằm mục đích cải thiện tình trạng hàm nhỏ không đối xứng ở những bệnh nhân có khuyết tật nửa mặt nhỏ, đồng thời mở ra một trang mới trong phẫu thuật sọ mặt ngày nay.6 Trước đây mở khí quản là phương pháp điều trị tiêu chuẩn vàng cho PRS thể nặng, tuy nhiên xảy ra nhiều biến chứng, di chứng lâu dài, chi phí lớn, thời gian nằm viện và chăm sóc kéo dài.4 Trong những năm gần đây, phương pháp kéo giãn xương hàm dưới hai bên (MDO) đã xuất hiện như một biện pháp điều trị thay thế cho những trường hợp PRS thể nặng với kết quả tốt và ổn định. Đây là phương pháp mới có nhiều ưu điểm: giải quyết nguyên nhân chính trong PRS, có tác dụng điều trị thực sự, làm tăng chiều dài của xương hàm dưới trong thời gian ngắn mà không cần ghép xương, tăng thêm độ nhô cho cung hàm dưới và mở rộng không gian đường thở trên ở vùng gốc lưỡi.
Tại Việt Nam, bên cạnh việc nâng cao chất lượng điều trị các dị tật sọ mặt phức tạp, các phương pháp điều trị phẫu thuật kéo giãn xương vùng sọ mặt ngày càng được chú ý. Phương pháp kéo giãn xương hàm dưới được bắt đầu áp dụng tại Việt Nam từ 2014 tại Bệnh Việt Đức 69 cho một bệnh nhân mắc dị tật thiểu sản xương hàm dưới 1 bên trong hội chứng tai miệng, tiếp sau đó vào năm 2015- 2017, ba trẻ Pierre Robin đầu tiên được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi trung ương dưới sự hỗ trợ của chuyên gia Mỹ. Kể từ năm 2019 đến nay, phương pháp này đã trở thành phẫu thuật thường quy trong phẫu thuật sọ mặt tạo hình tại Bệnh viện Nhi trung ương. Tuy nhiên, chưa có báo cáo chính thức nào về kết quả sử dụng phương pháp kéo giãn trong nhóm bệnh nhân PRS. Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X-quang của hội chứng Pierre Robin thể nặng
2. Đánh giá kết quả phâu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. Hội chứng Pierre Robin (Pierre Robin Syndrome) 3
1.1.1. Sơ lược về hội chứng Pierre Robin 3
1.1.2. Dịch tễ, nguyên nhân và di truyền 5
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng chính trong hội chứng Pierre Robin 6
1.1.4. Cận lâm sàng 9
1.1.5. Các hội chứng liên quan 10
1.1.6. Phân loại hội chứng Pierre Robin 11
1.1.7. Điều trị 12
1.2. Phương pháp kéo giãn xương 15
1.2.1. Liền xương trong kéo giãn xương 16
1.2.2. Lịch sử các nghiên cứu kéo giãn xương hàm dưới 19
1.2.3. Các giai đoạn kéo giãn xương hàm dưới 20
1.2.4. Phẫu thuật tạo hình xương hàm dưới trong PRS 24
1.2.5. Thiết bị kéo giãn 25
1.2.6. Hướng kéo giãn 30
1.2.7. Chăm sóc hậu phẫu và biến chứng 33
1.2.8. Tình hình phẫu thuật kéo giãn XHD ở PRS trên thế giới, Việt Nam 35
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Tiêu chuẩn bệnh nhân nghiên cứu 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 39
2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu 40
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 41
2.4. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu trong nghiên cứu 41
2.5. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu …. 43
2.5.1. Một số điểm mốc, kích thước cần đo trên phim CT scanner 3D … 43
2.5.2. Phương tiện nghiên cứu 45
2.6. Lập kế hoạch trước phẫu thuật 48
2.7. Kỹ thuật phẫu thuật 51
2.7.1. Quy trình phẫu thuật 51
2.7.2. Giai đoạn hậu phẫu 55
2.7.3. Quy trình điều trị, kích hoạt sau thì đặt dụng cụ kéo giãn 55
2.7.4. Đánh giá kết quả 56
2.8. Sai số và cách khắc phục 57
2.8.1. Sai số trong quá trình chụp phim X-Quang sọ thẳng nghiêng và
trên CT 3D 57
2.8.2. Sai số trong quá trình xác định các điểm mốc đo 58
2.8.3. Sai số trong quá trình đo đạc 58
2.9. Phân tích và xử lý số liệu 58
2.10. Đạo đức nghiên cứu 59
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1. Đặc điểm chung 60
3.2. Đặc điểm lâm sàng 61
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 65
3.4. Kết quả phẫu thuật 67
3.4.1. Kết quả gần 67
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 83
4.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang PRS thể nặng 83
4.1.1. Tuổi can thiệp 83
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 84
4.1.3. Đặc điểm Xquang -CTScanner 3D 86
4.2. Kết quả phẫu thuật 88
4.2.1. Chỉ định phẫu thuật 89
4.2.2. Kết quả thay đổi hình thái 90
4.2.3. Thay đổi chức năng vòm hầu 95
4.2.4. Kết quả nuôi dưỡng 96
4.3. Vai trò của đa ký giấc ngủ ở bệnh nhân PRS 99
4.4. Thời gian thở máy và yếu tố ảnh hưởng sau kéo giãn xương 100
4.5. Kỹ thuật KGX trong điều trị PRS thể nặng 103
4.5.1. Lựa chọn và kiểm soát vectơ kéo giãn 103
4.5.2. Lựa chọn thiết bị kéo giãn 106
4.5.3. Đường rạch da 109
4.5.4. Thời điểm bắt đầu kích hoạt 111
4.5.5. Đường cắt xương hàm dưới an toàn ở trẻ PRS 112
4.5.6. Thời điểm dừng kích hoạt 114
4.6. Các phương pháp điều trị biến chứng 116
4.6.1. Biến chứng nhiễm trùng 119
4.6.2. Bật đinh và lỗi dụng cụ kéo giãn 122
4.6.3. Tổn thương thần kinh 124
4.6.4. Sẹo ngoài da 125
4.6.5. Co hồi xương 127
4.6.6. Dính khớp thái dương hàm 128
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN 130
KIẾN NGHỊ 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
ĐƯỢC CÔNG BỐ
PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ ẢNH BỆNH NHÂN PIERRE ROBIN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng thang điểm đánh giá sau mổ 56
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ theo giới (n=102) 60
Bảng 3.2. Bảng phân bố theo độ tuổi (n=102) 60
Bảng 3.3. Cân nặng của bệnh nhi (n=102) 61
Bảng 3.4. Tình trạng bệnh lý của mẹ trong giai đoạn mang thai (n=102) 61
Bảng 3.5. Lý do vào viện (n=102) 61
Bảng 3.6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi (n=102) 62
Bảng 3.7. Đặc điểm hô hấp của bệnh nhi trước mổ (n=102) 63
Bảng 3.8. Phân loại PRS (n=102) 63
Bảng 3.9. Phân bố loại PRS theo giới (n=102) 64
Bảng 3.10. Tình trạng nuôi dưỡng (n=102) 64
Bảng 3.11. Đặc điểm CT scanner trước MDO theo nhóm tuổi (n=102) 65
Bảng 3.12. Khoảng cách chênh lệch hàm trên và hàm dưới trước MDO
(n=102) 65
Bảng 3.13. Khoảng cách thành sau họng – gốc lưỡi trên CT Scanner 3D 66
Bảng 3.14. Khoảng sáng sau họng trên XQuang và CT 3D (n=102) 66
Bảng 3.15. Kích thước xương hàm dưới trước mổ trên CT 3D(n=102) 67
Bảng 3.16. Đa kí ngủ trước mổ (n=102) 67
Bảng 3.17. Thông tin của bệnh nhi sau khi mổ (n=102) 68
Bảng 3.18. Thời gian mổ và theo dõi hồi sức 68
Bảng 3.19. Kết quả sớm phẫu thuật kéo giãn xương (n=102) 69
Bảng 3.20. Kết quả phẫu thuật (n=102) 69
Bảng 3.21. Hình dạng xương hàm mặt trên X quang 70
Bảng 3.22. Khoảng cách chênh lệch hàm trên-dưới 70
Bảng 3.23. Chiều cao ngành lên xương hàm dưới sau MDO 71
Bảng 3.24. Chiều dài thân xương hàm dưới sau MDO 72
Bảng 3.25. Khoảng cách từ gốc lưỡi thành sau họng khi tháo dụng cụ 73
Bảng 3.26. Kết quả chiều rộng bản xương hàm dưới 75
Bảng 3.27. Thay đổi góc hàm mặt trên phim X quang kết thúc kéo giãn 75
Bảng 3.28. Các biến chứng liên quan 76
Bảng 3.29. Đánh giá nuôi dưỡng hỗ trợ (n=102) 77
Bảng 3.30. Thay đổi cân nặng 77
Bảng 3.31. Thay đổi vị trí xương móng 78
Bảng 3.32. Đa ký giấc ngủ sau mổ 78
Bảng 3.33. Thay đổi kích thước xương hàm dưới 79
Bảng 3.34. Tương quan chênh lệch hàm trên dưới và góc ANB 79
Bảng 3.35. Khoảng cách từ gốc lưỡi thành sau họng 80
Bảng 3.36. Hình dạng xương hàm mặt trên X sọ thẳng 81
Bảng 3.37. Kết quả thể tích xương hàm dưới sau phẫu thuật kéo giãn xương . 81
Bảng 3.38. Thể tích khoảng sau họng sau phẫu thuật kéo giãn xương 82
Bảng 3.39. Kết quả xa sau phẫu thuật 18 tháng (N=74) 82
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thay đổi giải phẫu ở BN Pierre Robin89 3
Hình 1.2. Các dấu hiệu lâm sàng Pierre Robin 4
Hình 1.3. Thở mũi họng 13
Hình 1.4. Đĩa che vòm và gốc lưỡi 14
Hình 1.5. Phẫu thuật dính môi lưỡi 15
Hình 1.6. X-quang và hình mô phỏng cấu trúc 5 vùng của xương tái tạo do kéo giãn. Vùng liên kết các sợi (FZ); Vùng khoáng hóa đặc (MZ);Vùng điều chỉnh (RZ); Đoạn xương gốc còn lại (RHBS) 17
Hình 1.7. Chụp X-quang và ảnh mô phỏng cấu trúc xương tái tạo do kéo giãntrong giai đoạn hợp nhất. Vùng điều chỉnh trong suốt dưới tia X (RZ) tiếp
giáp với các đoạn xương gốc còn lại (RHBS) và bị phân tách bởi vùng khoáng hóa (MZ) 18
Hình 1.8. Mô tả cấu trúc xương tái tạo do kéo giãn ở giai đoạn điều chỉnh… 18
Hình 1.9. Các mô hình đường cắt xương trong phẫu thuật cắt xương 21
Hình 1.10. Các giai đoạn của quá trình tạo xương kéo giãn 23
Hình 1.11. Thiết bị kéo giãn gắn cố định xương và phần kích hoạt xoay 26
Hình 1.12. Thiết bị đơn hướng và đa hướng 28
Hình 1.13. Hướng kéo giãn của thiết bị kéo giãn 29
Hình 1.14. Véc-tơ của các cơ chân bướm bên và giữa khi chúng tác động lênnhánh hàm dưới (A). Vecto của cơ cắn, cơ thái dương và cơ xương móng tácđộng lên hàm dưới (B). Các vecto này kết hợp với các lực từ thiết bị kéo giãnsẽ tạo hình xương mới tái tạo tại vị trí kéo giãn. 1. cơ chân bướm bên; 2. cơ
chân bướm giữa; 3. cơ cắn; 4. cơ thái dương; 5. cơ xương móng 30
Hình 1.15. Véc tơ kéo giãn, góc tạo mặt phẳng cắn và thiết bị kéo giãn 31
Hình 1.16. Các loại vec tơ kéo giãn 31Hình 1.17. Thiết bị đặt theo Hướng dọc ở nhánh hàm dưới trước khi đượckích hoạt (A). Thiết bị được kích hoạt kéo giãn, khớp cắn hở khi đóng hàmdưới (B). Hàm dưới tự động quay ngược theo chiều kim đồng hồ, răng cửadưới sẽ có vị trí cao hơn, có thể xuất hiện khớp cắn hở phía sau bên (C). kéodài Hướng dọc hai bên ngành lên góp phần vào việc cải thiện hình dạng của
phần mặt dưới (D) 32
Hình 1.18. Đặt thiết bị theo Hướng ngang 33
Hình 1.19. Kéo giãn theo Hướng xiên 33
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 40
Hình 2.2. Các điểm mốc trên phim CT Scanner 3D 43
Hình 2.3. Cưa máy tịnh tiến Metronic 46
Hình 2.4. Máy đo đa ký giấc ngủ 46
Hình 2.5. Đo các chỉ số xương hàm dưới trên máy CT Scanner 3D sọ mặt… 47
Hình 2.6. Dụng cụ phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới 48
Hình 2.7. Thiết bị có khớp nối giữa thân và tay kích hoạt 49
Hình 2.8. Bảng tham số VIS cố định titan 49
Hình 2.9. Dụng cụ xoay kéo giãn, có ghi hướng quay và khoảng cách mỗi
vòng 50
Hình 2.10. Hộp dụng cụ cần thiết cho phẫu thuật kéo giãn xương 50
Hình 2.11. Vẽ đường rạch da trước mổ 51
Hình 2.12. Cắt xương hàm dạng chữ L ngược 53
Hình 2.13. Đặt thiết bị kéo giãn 54
Hình 2.14. Vị trí đầu dụng cụ thò ra dưới cằm(21) và sau tai (22) 55
Hình 3.1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang hội chứng Pierre Robin thể nặng 63
Hình 3.2. Khoảng sáng sau họng trước mổ 66
Hình 3.3. Chênh lệch hàm trên dưới, trước- sau MDO trên CT3D 71
Hình 3.4. Chiều cao ngành lên xương hàm dưới thay đổi trước và sau kéo giãn xương bên phải – bên trái (Nguồn BN Trịnh M K số 220498764 ) 72
Hình 3.5. Kích thước đường thở trước và sau phẫu thuật trên XQ 73
Hình 3.6. Góc hàm mặt thay đổi sau phẫu thuật kéo giãn 76
Nguồn : BN Nguyễn Chí C , Mã số 210277876 76
Hình 4.1. Bệnh nhân suy hô hấp trước mổ 85
Hình 4.2. Chênh lệch hàm trên dưới – trên lâm sàng, Xquang, CT 3D 88
Hình 4.3. Chiều dài xương hàm dưới trước và sau phẫu thuật MDO 91
Hình 4.4. Tăng kích thước đường thở vùng gốc lưỡi trên CT 3D 92
Hình 4.5. Suy dinh dưỡng trước mổ và cải thiện sau MDO 97
Hình 4.6. Thay đổi biện pháp hỗ trợ nuôi dưỡng trước và sau mổ MDO 98
Hình 4.7. (a) Véctơ đối xứng (b) Véc tơ bất đối xứng 105
Hình 4.8. Đường mổ Risdon thấp khi MDO và khi tháo dụng cụ 110
Hình 4.9. Biến chứng viêm nhiễm trùng vết mổ 121
Hình 4.10. Biến chứng dụng cụ bị bật ra khỏi bản xương giai đoạn kéo giãn 122
Hình 4.11: Sẹo sau mổ MDO 18 tháng 126
Nguồn: https://luanvanyhoc.com