Kết quả phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì điều trị bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015- 2019

Kết quả phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì điều trị bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015- 2019

Kết quả phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì điều trị bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015- 2019.Bệnh động mạch chi dưới (BĐMCD) là tình trạng bệnh lý của động mạch chủ bụng và các động mạch chi dưới trong đó lòng động mạch bị hẹp/tắc gây giảm tưới máu cơ và các bộ phận liên quan (da, thần kinh) phía hạ lưu. Bệnh nhân BĐMCD có thể biểu hiện triệu chứng lâm sàng hoặc chưa, nhưng chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay (gọi tắt là ABI – Ankle Brachial Index) giảm so với giá trị bình thường[1].

Bệnh lý mạch máu tại Việt Nam trong những năm gần đây diễn biến theo xu hướng tăng dần về số lượng bệnh nhân cũng như mức độ phức tạp của bệnh. Nguyên nhân là tuổi thọ trung bình tăng cũng như thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc của bệnh nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh mạch máu ngày càng tăng. Các bệnh mạch máu phức tạp xuất hiện đang là thách thức với các bác sĩ lâm sàng cả về ngoại khoa cũng như can thiệp tim mạch [1]. Với những bệnh nhân có bệnh mạch máu phức tạp, tuổi cao, nhiều vị trí tổn thương việc áp dụng các phương pháp kinh điển như phẫu thuật đơn thuần hoặc can thiệp đơn thuần sẽ không mang lại hiệu quả tốt do phẫu thuật tại nhiều vị trí cùng một lúc trên bệnh nhân già yếu sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bệnh nhân, việc can thiệp mạch máu trên nhiều vị trí cùng một lúc không phải lúc nào cũng thực hiện được, mặt khác là gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân và bảo hiểm y tế. Xu hướng trên thế giới hiện nay là áp dụng phối hợp phẫu thuật và can thiệp trên một bệnh nhân trong một thì (Hybrid) nhằm làm giảm độ khó của phẫu thuật can thiệp, giảm chi phí y tế và giảm tác động có hại trên sức khỏe bệnh nhân.
Chẩn đoán bệnh thiếu máu chi dưới dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng. Lâm sàng biểu hiện dấu hiệu đau cách hồi, mất mạch chi dưới, ngày nay khi phương tiện khoa học phát triển chủ yếu dựa vào siêu âm Doppler mạch máu, chụp cắt lớp vi tính (CLVT), chụp động mạch.
Chỉ định điều trị chủ yếu dựa vào giai đoạn bệnh theo nghiên cứu đa trung tâm liên Đại Tây Dương (Trans Atlantic Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II))giai đoạn C, D, giai đoạn muộn cần can thiệp phối hợp phẫu thuật đồng thì làm giảm tác hại cho bệnh nhân, rút ngắn thời gian điều trị [2].
Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức đã có nhiều trường hợp thiếu máu mạn tính chi dưới được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Kết quả phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì điều trị bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015- 2019” nhằm mục tiêu sau:
    Nhận xét kết quả điều trị bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng thì (Hybrid) tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015-2019.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Lịch sử điều trị thiếu máu chi dưới mạn tính bằng phẫu thuật và can thiệp đồng thì    3
1.1.1. Trên thế giới    3
1.1.2. Ở Việt Nam    4
1.2. Dịch tễ – sinh lý bệnh    5
1.2.1. Dịch tễ    5
1.2.2. Sinh lý bệnh    5
1.2.3. Yếu tố nguy cơ    6
1.3. Lâm sàng và cận lâm sàng hẹp và tắc động mạch mạn tính chi dưới    7
1.3.1. Lâm sàng    7
1.3.2. Cận lâm sàng    10
1.3.3. Chẩn đoán TMCDMT    11
1.3.4. Điều trị    12
1.3.5. Phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch    15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1. Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    33
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu    33
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:    34
2.1.5. Cỡ mẫu    34
2.2. Các biến số nghiên cứu    34
2.3. Chuẩn bị BN và trang thiết bị nghiên cứu    36
2.3.1. Chuẩn bị BN    36
2.3.2.Trang thiết bị và dụng cụ    37
2.3.3. Một số tiêu chuẩn khái niệm sử dụng trong nghiên cứu    39
2.3.4. Tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu    43
2.4. Đạo đức nghiên cứu    46
2.5. Sơ đồ nghiên cứu    47
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    48
3.1. Đặc điểm bệnh nhân    48
3.1.1. Giai đoạn lâm sàng theo phân loại Fontaine    49
3.1.2. Phân loại tổn thương các tầng theo TASC II    49
3.1.3. Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn ASA      50
3.1.4. Phương pháp gây mê/ gây tê    50
3.1.5. Liều lượng thuốc cản quang    51
3.1.6. Quá trình phẫu thuật và can thiệp nội mạch    51
3.1.7. Biến chứng trong và sau can thiệp    54
3.1.8. Thời gian chiếu xạ ghi nhận được trên BN    55
3.2. Kết quả sớm của     55
3.2.1. Thời gian nằm viện    55
3.2.2. Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau    55
3.2.3. Siêu âm mạch máu sau     56
3.2.4. Thay đổi của ABI sau     56
3.2.5. Biến chứng sớm sau     57
3.2.6. Cắt cụt và bảo tồn chi sau     57
3.3. Kết quả sau điều trị 1 tháng    58
3.3.1. Triệu chứng lâm sàng sau 1 tháng    58
3.3.2. Thay đổi của chỉ số ABI so với khi ra viện    58
3.3.3. Siêu âm mạch máu sau 1 tháng    59
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    60
4.1. Đặc điểm bệnh nhân    60
4.1.1. Tuổi và giới tính    60
4.1.2. Yếu tố nguy cơ    60
4.1.3. Chỉ số ABI và giá trị của chỉ số này    61
4.1.4. Số tầng tổn thương mạch máu, tính phức tạp của điều trị    62
4.2. Lựa chọn chỉ định phẫu thuật hay can thiệp    63
4.2.1. Tầng chủ chậu    63
4.2.2. Tầng đùi khoeo    64
4.2.3. Tổn thương mạch dưới gối    64
4.3. Kỹ thuật tiến hành     65
4.3.1. Lựa chọn vị trí chọc ĐM    65
4.3.2. Cách tiếp cận vị trí ĐM tổn thương cần can thiệp nội mạch    66
4.3.3. Về lựa chọn phương pháp can thiệp ĐM    68
4.3.4. Các biến chứng liên quan đến quá trình can thiệp nội mạch    70
4.3.5. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật    71
4.3.6. Lựa chọn vật liệu sử dụng cho phẫu thuật    76
4.3.7. Biến chứng liên quan đến phẫu thuật    77
4.3.8. Cắt cụt trong Hybrid    78
4.4. An toàn cho bệnh nhân và cho nhân viên y tế    79
4.4.1. An toàn phóng xạ cho bệnh nhân    79
4.4.2. An toàn phóng xạ cho nhân viên y tế    79
4.4.3. Liều lượng thuốc cản quang sử dụng cho BN    80
4.5. Ưu điểm và hạn chế của kỹ thuật    81
4.5.1. Ưu điểm    81
4.5.2. Hạn chế    84
4.6. Hiệu quả sớm điều trị sau    85
4.6.1. Thời gian nằm viện    85
4.6.2. Hiệu quả giảm đau, liền vết thương và vết loét    86
4.6.3. Tình trạng nhiễm trùng cho chi thiếu máu giai đoạn IV    86
4.6.4. Thay đổi của ABI, so sánh với các tác giả trên thế giới    87
4.6.5. Cắt cụt sau , thành công về bảo tồn chi    88
4.7. Theo dõi sau 1 tháng    88
KẾT LUẬN    89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Bảng phân giai đoạn triệu chứng lâm sàng theo Leriche và Fontaine    8
Bảng 1.2.      Phân loại tổn thương ĐM chủ chậu trong BĐMCD    8
Bảng 1.3.     Phân loại tổn thương ĐM đùi khoeo trong BĐMCD    9
Bảng 1.4.     Ý nghĩa chỉ số ABI    10
Bảng 1.5.    Kích thước mạch trung bình của người da trắng    29
Bảng 1.6.     Kết quả thành công và bảo tồn chi của một số nghiên cứu về Hybrid trước 2011    31
Bảng 3.1.    Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trước    48
Bảng 3.2.     Liều thuốc cản quang sử dụng cho BN    51
Bảng 3.3.    Lựa chọn đường vào và cách tiếp cận ĐM tổn thương    51
Bảng 3.4.    Lựa chọn phương pháp can thiệp nội mạch    52
Bảng 3.5.    Lựa chọn phương pháp phẫu thuật    53
Bảng 3.6.    Biến chứng của     54
Bảng 3.7.     Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau     55
Bảng 3.8.     Thay đổi của ABI sau điều trị    56
Bảng 3.9.     Các biến chứng ghi nhận được sau     57
Bảng 3.10.     Cắt cụt sau     57
Bảng 4.1.     So sánh thời gian nằm viện sau     85
Bảng 4.2.     So sánh thay đổi ABI sau     87

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1:     Các vị trí cắt cụt chi lớn thường gặp    15
Hình 1.2:     Cắt cụt nhỏ của bàn chân    15
Hình 1.3:     Phân loại tổn thương trong bệnh tắc nghẽn ĐM chủ chậu    17
Hình 1.4:     Kỹ thuật bóc nội mạc động mạch chủ – chậu    18
Hình 1.5:     Bắc cầu chủ đùi với hai loại miệng nối ĐM chủ – mạch nhân tạo    19
Hình 1.6:     A: Cầu nối ĐMC ngực đùi 2 bên B: Cầu chậu đùi qua lỗ bịt    20
Hình 1.7:     Bóc nội mạc và tạo hình ĐM đùi chung    22
Hình 1.8:     Tạo hình miệng nối xa    23
Hình 1.9:     Cầu nối đùi khoeo    24
Hình 1.10:     Minh họa một số cầu nối ngoại vi    26
Hình 1.11:     Nguyên lý của nong động mạch bằng bóng    27
Hình 1.12:     Hai loại bóng nong đồng trục và đơn trục    28
Hình 1.13:     Các loại Stent thường gặp    30
Hình 2.1:    Hệ thống C-arm OEC 9900 Elite của General Electric    37
Hình 2.2:    Dao điện của Covidien tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức    37
Hình 2.3:     Mạch Dacron, PTFE có/không có vòng xoắn của hãng B.Braun    38
Hình 2.4:    Thuốc cản quang Ultravist và Xenetix 50ml    39
Hình 2.5:    Đo ABI cho BN  với máy Dopplex cầm tay    39
Hình 4.1:     Đường vào qua mạch nhân tạo    66
Hình 4.2:     Đường vào qua mạch máu đã được bộc lộ    66
Hình 4.3:     Nong và đặt stent ĐM chậu T    68
Hình 4.4:     Bóc nội mạc ĐM đùi chung    72
Hình 4.5:     Huyết khối lấy trong lòng động mạch đùi    76
Hình 4.6:     Chụp kiểm tra kết quả sau     83
Hình 4.7:     Đánh giá tưới máu bàn chân sau     83
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Giai đoạn thiếu máu chi của BN    49
Biểu đồ 3.2.    Phân loại tổn thương mạch theo TASC II    49
Biểu đồ 3.3.    Đánh chỉ số ASA trước mổ    50
Biểu đồ 3.4.    Phương pháp gây mê/ gây tê    50
Biểu đồ 3.5.     Chẩn đoán hình ảnh sau Hybrid    56
Biểu đồ 3.6.     Giai đoạn thiếu máu chi sau điều trị 1 tháng    58
Biểu đồ 3.7.     Đánh giá sau 1 tháng    59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Đinh Thị Thu Hương, Nguyễn Tuấn Hải và tiểu ban mạch máu  (2010). Khuyến cáo 2010 của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị  bệnh động mạch chi dưới. Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, 163-192.
2.    Alan T. Hirsch et al. (2006). ACC/AHA 2005 Practice Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease (Lower Extremity, Renal, Mesenteric, and Abdominal Aortic). Circulation; 113:e463-e654.
3.    Misty M. Payne. (2001). Charles Theodore Dotter: The Father of Intervention. Tex Heart Inst J. 28(1): 28– 38.
4.    Porter JM, Eidemiller LR, Dotter CT, Rusch J, Vetto RM (1973). Combined arterial dilatation and femorofemoral bypass for limb salvage. Surg Gynecol Obstet; 137:409–412.
5.    Antoniou GA, Sfyroeras GS, C.Karathanos. (2009). Hybrid endovascular and open treatment of severe multilevel lower extremity arterial disease. Eur J Vasc Endovasc Surg; 38:616-622.
6.    Đoàn Quốc Hưng. (2011). Can thiệp nội mạch và phối hợp phẫu thuật mổ mở- Can thiệp nội mạch: xu hướng mới trong điều trị bệnh mạch máu. Tạp chí nghiên cứu y học: 80; 354:64-60.
7.    Goodney P.Philip, Robert M Zwolak (2009). National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular intervention, and major amputations. J Vasc Surg; 50: 54-60.
8.    Dosluoglu HH, Lall P, Cherr GS, Harris LM, Dryjski ML (2010). “Role of simple and complex hybrid revascularization procedures for symptomatic lower extremity occlusive disease”,  J Vasc Surg, Vol 51(6): pp.1425 – 1435.
9.    Matsagkas M, Kouvelos G, Arnaoutoglou E, Papa N, Labropoulos N, Tassiopoulos A (2011). “Hybrid Procedures for Patients With Critical Limb Ischemia and Severe Common Femoral Artery Atherosclerosis”, Annals of Vascular Surgery, Vol 25(8): pp.1063-1069.  
10.    Nishibe T, Kondo Y, Dardik A, Muto A, Koizumi J, Nishibe M (2009), Hybrid surgical and endovascular therapy in multifocal peripheral TASC D lesions: up to three-year follow-up. J Cardiovasc Surg (Torino), Vol 50(4): 493-9.
11.    Piazza M, Joseph J., Ricotta II, Bower TC., et al (2011). “Iliac artery stenting combined with open femoral endarterectomy is as effective as open surgical reconstruction for severe iliac and common femoral occlusive disease”, J Vasc Surg, Vol 54(2): 402 – 411.
12.    Nguyễn Duy Thắng, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Phạm Quốc Đạt (2013). Kết quả phối hợp phẫu thuật và can thiệp nội mạch một thì (Hybrid) trong điều trị bệnh lí mạch máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tạp chí y học thực hành số 7(876)/2013 tr 43-46.
13.    Phạm Minh Ánh, Lê Đức Tín, Trương Thế Hiệp, Liêu Minh Phước                (2014). Đánh giá kết quả của phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch trong điều trị tắc động mạch mạn tính chi dưới, Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 2/ 2014 (85).
14.    Phạm Việt Tuân (2008).Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003 2007, Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội..
15.    Hirsch AT, Criqui MH, Treat-Jacobson D, et al (2001). Peripheral arterial disease detection, awareness, and treatment in primary care. JAMA, 286, 1317-24.
16.    Phạm Thắng(1999).Bệnh động mạch chi dưới, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
17.    Meijer WT, Hoes AW, Rutgers D, et al (1998). Peripheral arterial disease in the elderly: the Rotterdam Study. Arterioscler Thromb Vasc Biol,18,185-92.
18.    Fowkes FG, Housley E, Riemersma RA, et al (1992). Smoking, lipids, glucose intolerance, and blood pressure as risk factors for peripheral atherosclerosis compared with ischemic heart disease in the Edinburgh Artery Study. Am J Epidemiol, 135, 331-40.
19.    Criqui MH, Denenberg JO, Langer RD, et al (1997). The epidemiology of peripheral arterial disease: importance of identifying the population at risk. Vasc Med, 2, 221-6.
20.     Hiatt WR, Hoag S, Hamman RF (1995). Effect of diagnostic criteria on the prevalence of peripheral arterial disease. The San Luis Valley Diabetes Study. Circulation, 91, 1472-9.
21.    Kannel WB, McGee DL (1985). Update on some epidemiologic features of intermittent claudication: the Framingham Study. J Am Geriatr Soc, 33, 13-8.
22.    Beks PJ, Mackaay AJ, de Neeling JN, et al (1995). Peripheral arterial disease in relation to glycaemic level in an elderly Caucasian population: the Hoorn study.Diabetologi, 38, 86-96.
23.    Katsilambros NL, Tsapogas PC, Arvanitis MP, et al (1996). Risk factors for lower extremity arterial disease in non-insulin-dependent diabetic persons. Diabet Med, 13, 243-6.
24.    Bowers BL, Valentine RJ, Myers SI, et al (1993).  The natural history of patients with claudication with toe pressures of 40 mm Hg or less. J Vasc Surg, 18, 506-11.
25.    McDaniel MD, Cronenwett JL (1989). Basic data related to the natural history of intermittent claudication. Ann Vasc Surg, 3, 273-7.
26.    Newman AB, Siscovick DS, Manolio TA, et al (1993). Ankle-arm index as a marker of atherosclerosis in the Cardiovascular Health Study. Cardiovascular Heart Study (CHS) Collaborative Research Group. Circulation, 88, 837-845.
27.    Ingolfsson IO, Sigurdsson G, Sigvaldason H, et al (1994). A marked decline in the prevalence and incidence of intermittent claudication in Icelandic men 1968-1986: a strong relationship to smoking and serum cholesterol-the Reykjavik Study.J Clin Epidemiol, 47, 1237-43.
28.    Murabito JM, D’Agostino RB, Silbershatz H, et al (1997). Intermittent claudication. A risk profile from The Framingham Heart Study. Circulation, 96, 44-9.
29.    Smith GD, Shipley MJ, Rose G (1990). Intermittent claudication, heart disease risk factors, and mortality. The Whitehall Study. Circulation, 82, 1925-31.
30.    Murabito JM, Evans JC, Nieto K, et al (2002). Prevalence and clinical correlates of peripheral arterial disease in the Framingham Offspring Study. Am Heart J, 143, 961- 5.
31.    Bainton D, Sweetnam P, Baker I, et al (1994). Peripheral vascular disease: consequence for survival and association with risk factors in the Speedwell prospective heart disease study. Br Heart J, 72, 128-32.
32.    Kannel WB, Skinner JJ Jr, Schwartz MJ, et al (1970). Intermittent claudication: incidence in the Framingham Study. Circulation, 41, 875-83.
33.    Taylor LM Jr, DeFrang RD, Harris EJ Jr, et al (1991).The association of elevated plasma homocysteine with progression of symptomatic peripheral arterial disease. J Vasc Surg, 13, 128-36.
34.    Michal Tendera et al (The Task Force on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Artery Diseases of the European Society of Cardiology (ESC)) (2011). ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of peripheral artery diseases. European Heart Journal, 32, 2851-2906.
35.    Dormandy JA, Rutherford RB (2000). Management of peripheral arterial disease (PAD). TASC Working Group. TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC). J Vasc Surg. Jan, 31(1 Pt 2), S1-S296.
36.    Fowkes FG, Murray GD, Butcher I et al (2008). Ankle Brachial Index Collaboration. Ankle brachial index combined with Framingham Risk Score to predict cardiovascular events and mortality: a meta-analysis. JAMA, 300(2), 197-208.
37.    Michal Tendera et al (2011). (The Task Force on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Artery Diseases of the European Society of Cardiology (ESC)). ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of peripheral artery diseases. European Heart Journal, 32, 2851-2906.
38.    Rooke Twet al (2011). “ACCF/AHA focused update of the guideline for the management of patients with peripheral artery disease (updating the 2005 guideline). Catheter Cardiovasc Interv, 1, 79(4), 501-31.
39.    Norgren L, Hiatt WR, Dormandy JA et al (2007). Inter-society consensus for the management of peripheral arterial disease [TASC II]. Eur J Vasc Endovasc Surg, 33, S1.
40.    Renee C. Minjarez, GregoryL. Moneta (2014). Direct Surgical Repair of Tibial-Peroneal Arterial Occlusive Disease. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 544 – 560.
41.    John F. Eidt, Venkat R. Kalapatapu (2014). Above- and Below-Knee Amputation. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 604 – 609.
42.    Nicholas J. Bevilacqua, Lee C. Rogers, George Andros (2014). Amputations of the Forefoot. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 610 – 616.
43.    P. Balaz, S. Rokosny, J. Bafrnec et al (2012). The role of Hybrid  procedures in The management of peripheral vascular disease. Scandinavian Journal of Surgery,  101,  232-237.
44.    Shannon D. Thomas, Andrew F. Lennox, Ramon L. Varcoe (2015). Hybrid surgery techniques for the treatment of Critical Limb Ischemia. Evtoday, 48 – 54.
45.    Patel SD1, Donati T, Zayed H (2014). Hybrid revascularization of complex multilevel disease: a paradigm shift in critical limb ischemia treatment. J Cardiovasc Surg (Torino, 55(5), 613-23.
46.    Robert s. Crawford , David C. Brewster (2014). Direct Surgical Repair of Aortoiliac Occlusive Disease. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 350 -361.
47.    David C. Brewster (2005). Direct Reconstruction for Aortoiliac Occlusive Disease. Rutherford’s vascular surgery, Saunders, 1106, 79-1.
48.    Rajabrata Sarkar, Louis M. Messina (2009). Endarterectomy of the Abdominal Aorta  and Its Branches. Vascular Surgery atlas Springer, 209- 230.
49.    David C. Brewster (2005). Direct Reconstruction for Aortoiliac Occlusive Disease. Rutherford’s vascular surgery, Saunders,  1114, 79-5.
50.    Jamal J. Hoballah, Ronnie Word, W. John Sharp (2009). Aortobifemoral Bypass. Vascular Surgery atlas Springer, 261 – 276.
51.    Jamal J. Hoballah, Joseph S. Giglia (2009). Extra-anatomic Revascularization. Vascular Surgery atlas Springer, 277 – 298.
52.    Joseph R. Schneider (2014). Extra-anatomic Repair of Aortoiliac Occlusive Disease. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 362 – 372.
53.    Norgren L, Hiatt WR, Dormandy JA et al (2007). Inter-society consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II), J Vasc Surg 45(Suppl S),S5-S67.
54.    Pereira CE, Albers M, Romiti M et al (2006). Meta-analysis of femoropopliteal bypass grafts for lower extremity arterial insufficiency. J Vasc Surg 44, 510-517.
55.    Cadwallader RA, Walsh SR, Cooper DG et al (2009). Great saphenous vein harvesting: A systematic review and meta-analysis of open versus endoscopic techniques. Vasc Endovasc Surg 43, 561-566.
56.    Watelet J, Soury P, Menard JF et al (1999). Femoro- popliteal bypass: In situ or reversed vein grafts? Ten-year results of a randomized prospective study.  Ann Vasc Surg, 18, 149-157.
57.    Klinkert P, Post PN, Breslau PJ, van Bockel JH (2004). Saphenous vein versus PTFE for above-knee femoropopliteal bypass. A review of the literature. Eur J Vasc Endovasc Surg, 27(4), 357-62.  
58.    Mamode N1, Scott RN (2000). Graft type for femoro-popliteal bypass surgery. Cochrane Database Syst Rev, (2), CD001487.
59.    Londrey GL1, Ramsey DE, Hodgson KJ et al (1991). Infrapopliteal bypass for severe ischemia: comparison of autogenous vein, composite, and prosthetic grafts. J Vasc Surg, 13(5), 631-6.
60.    Peter B. Brant-zawadzki, Jon S. Matsumura (2014). General Principles of Endovascular Therapy: Angioplasty, Stenting, Recanalization, and Embolization. Atlas of Vascular Surgery and Endovascular Therapy – Anatomy and Technique 1E Elsevier  Saunder, 50 – 62.
61.    Victor Aboyans, Michael H. Criqui, Pierre Abraham et al (2012). Measurement and Interpretation of the Ankle-Brachial Index. A Scientific Statement From the American Heart Association and on behalf of the American Heart Association Council on Peripheral Vascular Disease. Circulation, 126, 2890-2909.
62.    Michael H. Criqui and Victor Aboyans (2015). Epidemiology of Peripheral Artery Disease. Circulation Research April 24, Volume 116, Issue 9
63.    He Y, Lam TH, Jiang B et al (2008). Passive smoking  and  risk  of  peripheral  arterial  disease  and  ischemic  stroke  in  Chinese  women  who  never  smoked.  Circulation, 118, 1535-1540.
64.    Allison MA, Criqui MH, McClelland RL et al (2006). The effect of novel cardiovascular risk factors on the ethnic-specific odds for peripheral arterial disease in the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA). J Am Coll Cardiol, 48, 1190-1197.
65.    Jude EB, Oyibo SO, Chalmers N et al (2001). Peripheral arterial disease in diabetic and nondiabetic patients: a comparison of severity and outcome. Diabetes Care, 24, 1433-1437.
66.    Haltmayer M, Mueller T, Horvath W et al (2001). Impact of atherosclerotic risk factors on the anatomical distribution of peripheral arterial disease. Int Angiol, 20, 200-207.
67.    Smith I, Franks PJ, Greenhalgh RM et al (1996). The influence of smoking cessation and hypertriglyceridaemia on the progression of peripheral arterial disease and the onset of critical ischaemia. Eur J Vasc Endovasc Surg, 11, 402-408.
68.    Criqui MH, Ninomiya JK, Wingard DL et al (2008). Progression of peripheral arterial disease predicts cardiovascular disease morbidity and mortality. J Am Coll Cardiol, 52, 1736-1742.
69.    Singh K (2012). New treatment paradigm: the angiosome concept. Pod Today, 25, 4-7.
70.    Tzu-Yen Huang, Ting-Shuo Huang et al (2015). Direct Revascularization With the Angiosome Concept for Lower Limb Ischemia A Systematic Review and Meta-Analysis. Medicine (Baltimore), 94(34), 1427.
71.    Schneider PA, Caps MT, Ogawa DY et al (2001). Intraoperative super-ficial  femoral  artery  balloon  angioplasty  and  popliteal  to  distal  bypass graft: an option for combined open and endovascular treatment of diabetic gangrene. J Vasc Surg, 33, 955-962.
72.    Cotroneo AR, Iezzi R, Marano G et al (2007). Hybrid therapy in patients with complex peripheral multifocal steno-obstructive vascular disease: two-year results. Cardiovasc Intervent Radiol, 30, 355-361.
73.    Matsagkas M, Kouvelos G, Arnaoutoglou E et al (2011). Hybrid procedures  for  patients  with  critical  limb  ischemia  and  severe common  femoral  artery  atherosclerosis. Ann  Vasc  Surg,  25, 1063-1069.
74.    Anthony Rodgers et al (2000). Reduction of postoperative mortality and morbidity with epidural or spinal anaesthesia: results from overview of randomised trials. BMJ,  321, 1493.
75.    Kang JL, Patel VI, Conrad MF et al (2008). Common  femoral  artery  occlusive  disease:  contemporary  results  following surgical endarterectomy. J Vasc Surg, 48, 872- 877.
76.    Derksen WJ, Verhoeven BA, van de Mortel Rh et al (2009). Risk factors for surgical-site infection following common femoral artery endarterectomy. Vasc Endovasc Surg, 43, 69 -75.
77.    Cardon A, Aillet S, Jarno P et al (2001). Endarteriectomy of the femoral tripod: long-term results and analysis of failure factors [in French]. Ann Chir, 126, 777-782.
78.    Bolia A, Brennan J, Bell PR (1989). Recanalisation of femoral-popliteal occlusions: Improving success rate by subintimal recanalisation.Clinical Radiology, 40, 325.
79.    Kavaliauskiene Z, Antuševas A, Kaupas RS et al (2012). Recent advances in endovascular treatment of aortoiliac occlusive disease. Medicina (Kaunas), 48(12), 653-9.
80.    Clark TW, Groffsky JL, Soulen MC (2001). Predictors of long-term patency after femoropopliteal angioplasty: results from the STAR registry. J Vasc Interv Radiol, 12(8), 923-33.
81.    Scheinert D, Scheinert S, Sax J et al (2005). Prevalence and clinical impact of stent fractures after femoropopliteal stenting. J Am Coll Cardiol, 45(2), 312-5.
82.   Schillinger M, Sabeti S, Loewe C et al (2006). Balloon angioplasty versus implantation of nitinol stents in the superficial femoral artery. N Engl J Med, 4,  354(18), 1879-88.
83.    Laird J, Jaff MR, Biamino G et al (2005). Cryoplasty for the treatment of femoropopliteal arterial disease: results of a prospective, multicenter registry. J Vasc Interv Radiol, 16(8), 1067-73.
84.   Goodney PP, Beck AW, Nagle J et al (2009). National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular interventions, and major amputations. J Vasc Surg, 50, 54-60.
85.    Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Hữu Ước và cộng sự (2014). Điều trị bệnh mạch máu phức tạp bằng can thiệp nội mạch phối hợp phẫu thuật (Hybrid). Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 65, 34-41.
86.    Quality of life Scale. The American Chronic Pain Association. Availableat:https://www.theacpa.org/wp-content/uploads/ 2017/08/ Life_ Scale_ 3.pdf
87.   Dosluoglu HH, Lall P, Cherr GS et al (2010). Role of simple and complex  Hybrid  revascularization  procedures  for  symptomatic lower  extremity  occlusive  disease.  J  Vasc  Surg, 51, 1425-1435 e1421.
88.    Malgor RD1, Ricotta JJ 2nd, Bower TC et al (2012). Common femoral artery endarterectomy for lower-extremity ischemia: evaluating the need for additional distal limb revascularization. Ann Vasc Surg, 26(7), 946-56.
89.    Nelson  PR,  Powell  RJ,  Schermerhorn  ML et al (2002). Early results of external iliac artery stenting combined  with  common  femoral  artery  endarterectomy. J Vasc Surg, 35, 1107-1113.  
90.    Nishibe T, Kondo Y, Dardik A et al (2009). Hybrid surgical  and  endovascular  therapy  in  multifocal  peripheral  TASC  D lesions:  up  to  three-year  follow-up. J Cardiovasc Surg (Torino), 50, 493- 499.
91.    Cardon A, Aillet S, Jarno P et al (2001). Endarteriectomy of the femoral tripied: long-term results and analysis of failure factors [in French]. Ann Chir, 126, 777-782.  
92.    Dobies DR, Barber KR, Cohoon AL (2016). Analysis of safety outcomes for radial versus femoral access for percutaneous coronary intervention from a large clinical registry. Open Heart, 3, e000397.
93.      Craig R. Narins (2009): Access strategies for peripheral arterial intervention. Cardiology Journal, 16(1), 88-97.
94.     Schneider PA (2009). Endovascular Skills, 3rd Ed. New York: Informa.
95.    Tadros RO, Vouyouka AG, Ting W et al (2015). A Review of Superficial Femoral Artery Angioplasty and Stenting. J Vasc Med Surg, 3, 183.
96.    Ricci MA, Trevisani GT, Pilcher DB (1994). Vascular complications of cardiac catheterization. American Journal of Surgery, 167(4), 375-378.
97.    Ortiz D1, Jahangir A1, Singh M1 et al (2014). Access site complications after peripheral vascular interventions: incidence, predictors, and outcomes. Circ Cardiovasc Interv,  7(6), 821-8.
98.    Ye W, Liu CW, Ricco JB, et al (2011). Early and late outcomes of percutaneous treatment of TransAtlantic Inter-Society Consensus class C and D aorto-iliac lesions. J Vasc Surg. Jun; 53(6):1728-37.
99.    Leville CD, Kashyap VS, Clair DG, et al (2006). Endovascular management of iliac artery occlusions: extending treatment to Transatlantic Inter-Society Consensus Class C and D patients. J Vasc Surg. 43:32-39.
100.    Chang  RW,  Goodney  PP,  Baek  JH  et  al (2008). Long-term  results  of combined common femoral endarterectomy and iliac stenting/ stent  grafting  for  occlusive  disease.  J  Vasc  Surg; 48:362- 367.
101.    Rabellino, M., Zander, T., Baldi, S., et al (2009). Clinical follow-up in endovascular treatment for TASC C-D lesions in femoro-popliteal segment. Cathet. Cardiovasc. Intervent., 73: 701-705.
102.    Dick P, Mlekusch W, Sabeti S, et al (2006). Outcome after endovascular treatment of deep femoral artery stenosis: results in a consecutive patient series and systematic review of the literature. J Endovasc Ther. Apr;13(2):221-8.
103.    DonasK.P., PitouliasG.A., SchwindtA., et al (2010). Endovascular Treatment of Profunda Femoris Artery Obstructive Disease: Nonsense or Useful Tool in Selected Cases? European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, Volume 39, Issue 3, March, 308-313.
104.    Shackles, C., Rundback, J. H., Herman, K., et al. (2015). Above and below knee femoropopliteal VIABAHN®. Cathet. Cardiovasc. Intervent., 85: 859-867.
105.    Varu, Vinit N; Hogg, Melissa E; Kibbe, Melina R (2010). Critical limb ischemia. Journal of Vascular Surgery. 51 (1): 230-41.
106.    Mark A. Creager, John A. Kaufman, Michael S. Conte. (2013). Acute Limb Ischemia, N Engl J Med; 366:2198-2206.
107.    Rezzan D Acar, Muslum Sahin, and Cevat Kirma. (2013). One of the most urgent vascular circumstances: Acute limb ischemia SAGE Open Med.1: 2050312113516110.
108.    Chernyavskiy A, Volkov A, Lavrenyuk O, et al (2015). Comparative results of endoscopic and open methods of vein harvesting for coronary artery bypass grafting: a prospective randomized parallel-group trial. J Cardiothorac Surg. Nov 12;10:163.
109.    Prager MR, Hoblaj T, Nanobashvili J, et al (2003). Collagen- versus gelatine-coated Dacron versus stretch PTFE bifurcation grafts for aortoiliac occlusive disease: long-term results of a prospective, randomized multicenter trial. Surgery, 134:80-85.
110.    Robinson BI, Fletcher JP, Tomlinson P, et al (1999). A prospective randomized multicentre comparison of expanded polytetrafluoroethylene and gelatin-sealed knitted Dacron grafts for femoropopliteal bypass. Cardiovascular surgery, 7:214-218.
111.    Valenstein PN, Walsh MK, Meier F (2004). Heparin monitoring and patient safety: A College of American Pathologists Q-Probes study of 3431 patients at 140 institutions. Arch Pathol Lab Med: 128:397-402.
112.    International Commission on Radiological Protection (2000). Avoidance of Radiation Injuries From Medical Interventional Procedures. ICRP Publication 85. Oxford: Pergamon Press.
113.    Michael S. Stecker  et al (2009). Guidelines for patient padiation dose management. J Vasc Interv Radiol; 20:S263-S273.
114.    Kendrick DE et al (2016). Comparative occupational radiation exposure between fixed and mobile imaging systems. J Vasc Surg. Jan;63(1):190-197.
115.    E. Cardis, Vrijheid M, Blettner M et al (2007). The 15-Country Collaborative Study of Cancer Risk among Radiation Workers in the Nuclear Industry: Estimates of Radiation-Related Cancer Risk”. Radiation Research 167(4):396-416.
116.    Bordoli S, Carsten CG, Cull DL et al (2014). Radiation safety education in vascular surgery training. J Vasc Surg. Mar; 59(3):860-4.
117.    Melissa L. Kirkwood, Arbique GM, Guild JB et al (2013). Surgeon education decreases radiation dose in complex endovascular procedures and improves patient safety. J Vasc Surg September, 58(3): 715-721.
118.    Philip Ching YatWong, Li Z, Guo J et al (2012). Review: Pathophysiology of contrast-induced nephropathy. International Journal of Cardiology, 158(2): 186-192.
119.    Peter A.McCullough (2008). Contrast-Induced Acute Kidney Injury Journal of the American College of Cardiology. 51(15): 1419-1428.
120.    Rosario V. Freeman, O’Donnell M, Share D et al (2002). Nephropathy requiring dialysis after percutaneous coronary intervention and the critical role of an adjusted contrast dose. Am J Cardiol November,(15), 90:  1068-1073.
121.    Argyriou C, Georgakarakos E, Georgiadis GS, et al (2014). Hybrid revascularization procedures in acute limb ischemia. Ann Vasc Surg. Aug; 28(6):1456-62.
122.    Tam T.T. Huynh and Carlos F. Bechara. (2013). Hybrid Interventions in Limb Salvage. Methodist Debakey Cardiovasc J. 9(2): 90-94.
123.    Dominik Fleischmann, Richard L. Hallett, and Geoffrey D. Rubin. (2006) CT Angiography of Peripheral Arterial Disease J Vasc Interv Radiol; 17:3-26 .
124.    Min Zhou, Dian Huang, Chen Liu, et al (2014). Comparison of Hybrid procedure and open surgical revascularization for multilevel infrainguinal arterial occlusive disease. Clin Interv Aging. 9: 1595-1603.
125.    Kummer O, Widmer MK, Plüss S, et al (2003). Does infection affect amputation rate in chronic critical leg ischemia? Vasa. Feb;32(1):18-21

 

Leave a Comment