Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Luận văn bác sĩ nội trú Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Trật khớp háng bẩm sinh (TKHBS) là dị tật của khớp háng khi chỏm xương đùi không khớp một cách chính xác với ổ cối trên xương chậu hoặc chỏm xương đùi nằm trật ra phía ngoài ổ cối. Ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ mắc TKHBS từ 1/3000-1/800. Trong đó, tỷ lệ mắc của trẻ gái khoảng 80%, trẻ trai chiếm 20%, trẻ gái so với trẻ trai là 4/1 [2], [11].
Trên thế giới, TKHBS được phát hiện và nghiên cứu tương đối sớm về sinh bệnh học cũng như các phương pháp điều trị. Cooperman D (2013) đã tổng hợp nhiều nghiên cứu trên thế giới và đưa ra kết luận về cơ chế bệnh  sinh của TKHBS là do loạn sản ổ cối [12]. Điều trị TKHBS cần giải quyết nhiều vấn đề, trong đó tình trạng loạn sản ổ cối là vấn đề thường xuyên được đề cập đến và phẫu thuật tạo hình bao khớp là phương pháp thường được sử dụng vì chủ yếu cha mẹ bệnh nhân phát hiện bất thường khi con mình tập đi.

Năm 1901, Codivilla là người đầu tiên mô tả kỹ thuật tạo hình bao khớp để điều trị TKHBS, đến năm 1926 Hey Groves đã mô tả kỹ thuật tương tự [3]. Năm 1965, Colonna [49] đã báo cáo kỹ thuật tạo hình bao khớp của ông, mà về cơ bản giống như mô tả bởi Codivilla và Hey Groves. Kỹ thuật này có thể gây tổn thương các nhánh sâu của động mạch mũ đùi trong là nguồn cung cấp máu chính của chỏm xương đùi [57].
Báo cáo của tác giả Colonna và Trevor D cho thấy, bao khớp liền vào xương xốp của ổ cối mới đã được làm rộng và biến thành xơ sụn, kết quả khớp háng ổn định, có chức năng tốt, đáng khích lệ trong nhiều thập kỷ. Theo Ganz R (2009), phẫu thuật tạo hình bao khớp có thể tổn thương động mạch mũ đùi trong dẫn đến biến chứng hoại tử chỏm xương đùi và đây cũng là nguyên nhân thất bại trong điều trị TKHBS [57]. Nếu khâu bao khớp phía trước quá căng, chỏm xương đùi có nguy cơ trượt ra sau.


Tại Việt Nam phẫu thuật tạo hình bao khớp điều trị trật khớp háng bẩm sinh đã được triển khai tại các bệnh viện lớn ở hai miền bắc nam và bước đầu mang lại được kết quả khả quan, tại Bệnh viện Nhi Trung ương: Năm 2004, Nguyễn Ngọc Hưng báo cáo điều trị cho 76 bệnh nhân trật khớp háng bẩm sinh [6]. Năm 2012, Hoàng Hải Đức, Nguyễn Ngọc Hưng báo cáo điều trị cho 292 trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh theo phương pháp Salter [4].
Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về phương pháp phẫu thuật nắn chỉnh tạo hình bao khớp cho dị tật này, bệnh nhân thường đến khám và điều trị muộn ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Câu hỏi đặt ra: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị tật TKHBS là gì? Phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương tạo hình bao khớp có hiệu quả hay không trong điều trị TKHBS?
Để đánh giá tầm quan trọng và hiệu quả của kỹ thuật khâu tạo hình bao khớp trong điều trị trật khớp háng bẩm sinh và trả lời một số câu hỏi đã đặt ra ở trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em được phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 06 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020.
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN    3
    Giải phẫu và sự phát triển của khớp háng, ổ cối, chỏm xương đùi    3
    Sự phát triển ổ cối    3
    Các yếu tố quyết định hình dạng và độ sâu của ổ cối    6
    Sự phát triển đầu trên xương đùi    6
    Sự phân bố mạch máu của  chỏm xương đùi    7
    Giải phẫu mạch máu – thần kinh vùng đùi trước    10
    Nguyên nhân và chẩn đoán trật khớp háng bẩm sinh    11
    Nguyên nhân    11
    Chẩn đoán lâm sàng    12
    Chẩn đoán hình ảnh    14
    Các phương pháp điều trị TKHBS.    18
    Trên thế giới    18
    Tại Việt Nam    24
    Biến chứng và di chứng của phẫu thuật khớp háng    25
    Vai trò của phục hồi chức năng sau mổ    27
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
    Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu    29
    Đối tượng nghiên cứu    29
    Địa điểm nghiên cứu    29
    Phương pháp nghiên cứu    30
    Thiết kế nghiên cứu    30
    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    30
 
    Chỉ tiêu nghiên cứu.    31
    Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu    42
    Đạo đức của nghiên cứu    42
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    43
    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng TKHBS    43
    Đặc điểm chung    43
    Đặc điểm lâm sàng    46
    Đặc điểm cận lâm sàng    48
    Kết quả phẫu thuật    49
    Kết quả trong mổ    49
    Kết quả trong thời gian hậu phẫu.    50
    Kết quả khám lại.    51
Chương 4. BÀN LUẬN    55
    Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang TKHBS ở trẻ em được phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương tại bệnh viện Nhi Trung ương    55
    Về tuổi phát hiện bệnh và tuổi phẫu thuật    55
    Một số yếu tố liên quan đến TKHBS.    55
    Tình trạng trật khớp háng theo giới tính    58
    Kết quả Xquang TKHBS.    58
    Chênh lệch chiều dài của chi và nghiệm pháp Galeazzi    59
    Phân độ Tönnis trên Xquang    59
    Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương    59
    Hiệu quả cải thiện tầm vận động sau phẫu thuật    59
    Kết quả thay đổi góc ổ cối    60
    Các biến chứng sau can thiệp    61
 
    Tạo hình bao khớp    64
KẾT LUẬN    65
KIẾN NGHỊ    66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………..
BỆNH ÁN MINH HỌA …………………………………………………………………………
DANH SÁCH BỆNH NHÂN………………………………………………………………….

 


Hình 1.1. Cấu trúc ổ cối    3
Hình 1.2. Sụn ổ cối    4
Hình 1.3. Sụn chữ “Y”    4
Hình 1.4 . Góc Wiberg    5
Hình 1.5. Hình ảnh giọt lệ (teardrop figure)    6
Hình 1.6. Sự phát triển đầu trên xương đùi từ sơ sinh đến 9 tuổi.    7
Hình 1.7.  Sự phân phối động mạch (Ogden)    8
Hình 1.8. Sự phân phối mạch máu cho chỏm và cổ xương đùi ở trẻ sau 3 tuổi    9
Hình 1.9. Động mạch của chỏm và cổ xương đùi    10
Hình 1.10. Nghiệm pháp kiểm tra khớp háng    13
Hình 1.11. Nghiệm pháp Galeazzi dương tính    14
Hình 1.12. Tiêu chuẩn hướng tâm của khớp háng    16
Hình 1.13.  Xquang khớp háng bình thường trẻ 4 tháng tuổi    16
Hình 1.14.  Góc ổ cối    17
Hình 1.15. Cách đặt nẹp Pavlik    19
Hình 1.16. Kéo giãn bằng tạ    20
Hình 1.17. Tạo hình bao khớp theo Colonna    23
Hình 1.18. Tạo hình bao khớp theo Salter    24
Hình 4.12. Kĩ thuật tạo hình bao khớp    64

 

Bảng 3.1. Tuổi phát hiện bệnh và tuổi phẫu thuật    43
Bảng 3.2. Tiền sử khi sinh của bệnh nhân    44
Bảng 3.3. Độ tuổi của mẹ khi sinh trẻ    45
Bảng 3.4. Anh, chị hoặc em bị trật khớp háng    46
Bảng 3.5. Tình trạng TKHBS theo giới tính    46
Bảng 3.6. Tình trạng chênh lệch chiều dài chi dưới trước phẫu thuật    47
Bảng 3.7. Nghiệm pháp Galeazzi    47
Bảng 3.8. Dấu hiệu nếp lằn bẹn    47
Bảng 3.9. Cân nặng của BN khi PT    48
Bảng 3.10. Kết quả chụp Xquang TKHBS    48
Bảng 3.11. Phân độ TKHBS trên Xquang theo Tonnis    49
Bảng 3.12. Kỹ thuật can thiệp    49
Bảng 3.13. Thời gian của cuộc PT    50
Bảng 3.14. Thời gian sưng nề vùng mổ    50
Bảng 3.15. Thời gian nằm viện    50
Bảng 3.16. Tình trạng tái trật khớp    51
Bảng 3.17. Tình trạng khập khiễng trước và sau PT theo Trevor    51
Bảng 3.18. Hiệu quả giảm tình trạng hạn chế chức năng theo Trevor    52
Bảng 3.19. Hoại tử chỏm xương đùi trước và sau PT theo Trevor    52
Bảng 3.20. Hình dạng cổ xương đùi trước và sau PT theo Trevor    53
Bảng 3.21. Góc ổ cối trước và sau phẫu thuật    53
Bảng 3.22. Nghiệm pháp Trendelenburg    54

 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN    3
    Giải phẫu và sự phát triển của khớp háng, ổ cối, chỏm xương đùi    3
    Sự phát triển ổ cối    3
    Các yếu tố quyết định hình dạng và độ sâu của ổ cối    6
    Sự phát triển đầu trên xương đùi    6
    Sự phân bố mạch máu của  chỏm xương đùi    7
    Giải phẫu mạch máu – thần kinh vùng đùi trước    10
    Nguyên nhân và chẩn đoán trật khớp háng bẩm sinh    11
    Nguyên nhân    11
    Chẩn đoán lâm sàng    12
    Chẩn đoán hình ảnh    14
    Các phương pháp điều trị TKHBS.    18
    Trên thế giới    18
    Tại Việt Nam    24
    Biến chứng và di chứng của phẫu thuật khớp háng    25
    Vai trò của phục hồi chức năng sau mổ    27
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
    Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu    29
    Đối tượng nghiên cứu    29
    Địa điểm nghiên cứu    29
    Phương pháp nghiên cứu    30
    Thiết kế nghiên cứu    30
    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    30
 
    Chỉ tiêu nghiên cứu.    31
    Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu    42
    Đạo đức của nghiên cứu    42
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    43
    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng TKHBS    43
    Đặc điểm chung    43
    Đặc điểm lâm sàng    46
    Đặc điểm cận lâm sàng    48
    Kết quả phẫu thuật    49
    Kết quả trong mổ    49
    Kết quả trong thời gian hậu phẫu.    50
    Kết quả khám lại.    51
Chương 4. BÀN LUẬN    55
    Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang TKHBS ở trẻ em được phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương tại bệnh viện Nhi Trung ương    55
    Về tuổi phát hiện bệnh và tuổi phẫu thuật    55
    Một số yếu tố liên quan đến TKHBS.    55
    Tình trạng trật khớp háng theo giới tính    58
    Kết quả Xquang TKHBS.    58
    Chênh lệch chiều dài của chi và nghiệm pháp Galeazzi    59
    Phân độ Tönnis trên Xquang    59
    Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương    59
    Hiệu quả cải thiện tầm vận động sau phẫu thuật    59
    Kết quả thay đổi góc ổ cối    60
    Các biến chứng sau can thiệp    61
 
    Tạo hình bao khớp    64
KẾT LUẬN    65
KIẾN NGHỊ    66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………..
BỆNH ÁN MINH HỌA …………………………………………………………………………
DANH SÁCH BỆNH NHÂN………………………………………………………………….

 


Hình 1.1. Cấu trúc ổ cối    3
Hình 1.2. Sụn ổ cối    4
Hình 1.3. Sụn chữ “Y”    4
Hình 1.4 . Góc Wiberg    5
Hình 1.5. Hình ảnh giọt lệ (teardrop figure)    6
Hình 1.6. Sự phát triển đầu trên xương đùi từ sơ sinh đến 9 tuổi.    7
Hình 1.7.  Sự phân phối động mạch (Ogden)    8
Hình 1.8. Sự phân phối mạch máu cho chỏm và cổ xương đùi ở trẻ sau 3 tuổi    9
Hình 1.9. Động mạch của chỏm và cổ xương đùi    10
Hình 1.10. Nghiệm pháp kiểm tra khớp háng    13
Hình 1.11. Nghiệm pháp Galeazzi dương tính    14
Hình 1.12. Tiêu chuẩn hướng tâm của khớp háng    16
Hình 1.13.  Xquang khớp háng bình thường trẻ 4 tháng tuổi    16
Hình 1.14.  Góc ổ cối    17
Hình 1.15. Cách đặt nẹp Pavlik    19
Hình 1.16. Kéo giãn bằng tạ    20
Hình 1.17. Tạo hình bao khớp theo Colonna    23
Hình 1.18. Tạo hình bao khớp theo Salter    24
Hình 4.12. Kĩ thuật tạo hình bao khớp    64

 

Bảng 3.1. Tuổi phát hiện bệnh và tuổi phẫu thuật    43
Bảng 3.2. Tiền sử khi sinh của bệnh nhân    44
Bảng 3.3. Độ tuổi của mẹ khi sinh trẻ    45
Bảng 3.4. Anh, chị hoặc em bị trật khớp háng    46
Bảng 3.5. Tình trạng TKHBS theo giới tính    46
Bảng 3.6. Tình trạng chênh lệch chiều dài chi dưới trước phẫu thuật    47
Bảng 3.7. Nghiệm pháp Galeazzi    47
Bảng 3.8. Dấu hiệu nếp lằn bẹn    47
Bảng 3.9. Cân nặng của BN khi PT    48
Bảng 3.10. Kết quả chụp Xquang TKHBS    48
Bảng 3.11. Phân độ TKHBS trên Xquang theo Tonnis    49
Bảng 3.12. Kỹ thuật can thiệp    49
Bảng 3.13. Thời gian của cuộc PT    50
Bảng 3.14. Thời gian sưng nề vùng mổ    50
Bảng 3.15. Thời gian nằm viện    50
Bảng 3.16. Tình trạng tái trật khớp    51
Bảng 3.17. Tình trạng khập khiễng trước và sau PT theo Trevor    51
Bảng 3.18. Hiệu quả giảm tình trạng hạn chế chức năng theo Trevor    52
Bảng 3.19. Hoại tử chỏm xương đùi trước và sau PT theo Trevor    52
Bảng 3.20. Hình dạng cổ xương đùi trước và sau PT theo Trevor    53
Bảng 3.21. Góc ổ cối trước và sau phẫu thuật    53
Bảng 3.22. Nghiệm pháp Trendelenburg    54

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment