Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và tình trạng xơ vữa động mạch ở người cao tuổi có tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và tình trạng xơ vữa động mạch ở người cao tuổi có tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tăng huyết áp ảnh hƣởng đến sức khỏe của hơn 1 tỷ ngƣời trên toàn thế giới. Năm 2008, trong số hơn 17 triệu ngƣời tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 9,4 triệu ngƣời. Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới (12,8%), cao hơn các nguyên nhân khác nhƣ hút thuốc lá (8,7%) hay tăng đƣờng huyết (5,8%). Tần suất tăng huyết áp trên thế giới khoảng 40% [102].
Tại Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở ngƣời lớn ngày càng gia tăng. Trong những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp là khoảng 1%, năm 1992 là 11,2%, năm 2001 là 16,3% và năm 2005 là 18,3%. Theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam năm 2008 tiến hành tại 8 tỉnh và thành phố của nƣớc ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến 25,1% [31]. Trong đó tỷ lệ tăng huyết áp đặc biệt cao ở ngƣời cao tuổi, theo một nghiên cứu ở tỉnh Long An trên 1288 ngƣời trƣởng thành vào năm 2005 cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi bằng và trên 60 tuổi là 50% [23].
Đặc điểm tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi là thƣờng có nhiều yếu tố nguy cơ, tổn thƣơng cơ quan đích và các bệnh đi kèm. Theo Hội Tim Hoa Kỳ năm 2007, có 79,4 triệu ngƣời trƣởng thành ở Mỹ có một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, trong đó có 37,5 triệu ngƣời trên 65 tuổi [83].
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ dẫn đến hình thành mảng xơ vữa và tiến triển bệnh lý cơ tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máo não: tại Hoa Kỳ huyết áp >140/90 mmHg thấy đƣợc trên 69% số bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim lần đầu, 77% trên những bệnh nhân bị tai biến mạch máu não lần đầu và 74% những bệnh nhân bị suy tim [48].
Xơ vữa động mạch là một bệnh lý thầm lặng tiến triển suốt cả đời ngƣời. Trong đó sự dày lên của lớp nội trung mạc của hệ thống động mạch nói chung và động mạch cảnh nói riêng là một hình thức tiến triển của xơ vữa động mạch. Tổn thƣơng này hiện diện rất sớm, dễ phát hiện và là thƣớc đo có giá trị trong việc dự đoán trƣớc bệnh lý mạch vành và mạch não trong tƣơng lai. Do vậy bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh đƣợc xem là một chỉ dấu quan trọng của xơ vữa động mạch.
Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy có sự gia tăng độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh có liên quan chặt chẽ với nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tử vong ở ngƣời cao tuổi không có bệnh mạch vành trƣớc đó [79], [80].
Theo hƣớng dẫn của Hội Tim và Hội Tăng huyết áp Châu Âu năm 2003, cập nhật và sửa đổi năm 2013 nhấn mạnh việc cần thiết phải đánh giá nguy cơ tim mạch tổng thể trƣớc khi tiến hành điều trị tăng huyết áp. Khuyến cáo đề cao vai trò của siêu âm động mạch cảnh kiểu B đo độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và phát hiện mảng xơ vữa trong việc đánh giá tổn thƣơng cơ quan đích ở bệnh nhân chƣa có triệu chứng lâm sàng. Đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bằng siêu âm kiểu B là phƣơng pháp không xâm lấn, có độ nhạy cao và tính lặp lại, là công cụ lý tƣởng để xác định các tổn thƣơng xơ vữa động mạch dƣới lâm sàng.
Tại Việt Nam có một số công trình nghiên cứu khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tuy nhiên nghiên cứu trên đối tƣợng ngƣời cao tuổi còn chƣa nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và tình trạng xơ vữa động mạch ở ngƣời cao tuổi có tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa Kiên Giang“.
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. Khảo sát giá trị trung bình và tỷ lệ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh trên bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp.
2. Khảo sát tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh trên bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp.
3. Khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ (tuổi, huyết áp, hút thuốc lá, thừa cân béo phì, ít vận động thể lực, đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu) với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình và biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….4
1.1. ĐỊNH NGHĨA NGƢỜI CAO TUỔI………………………………………………….4
1.2. ĐẠI CƢƠNG TĂNG HUYẾT ÁP ……………………………………………………4
1.2.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………..5
1.2.2. Phân độ tăng huyết áp …………………………………………………………………..5
1.2.3. Sinh lý bệnh…………………………………………………………………………………6
1.2.4. Nguyên nhân ……………………………………………………………………………….8
1.2.5. Chẩn đoán……………………………………………………………………………………9
1.2.6. Các dạng THA thƣờng gặp ở ngƣời cao tuổi………………………………….10
1.3. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH ………………………………………………………………11
1.3.1. Cấu tạo động mạch……………………………………………………………………..11
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………………..12
1.3.3. Các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch ……………………………………14
1.4.SIÊU ÂM KHẢO SÁT ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG
MẠCH CẢNH ………………………………………………………………………………18
1.4.1. Nguyên lý siêu âm………………………………………………………………………18
1.4.2. Giải phẫu động mạch cảnh vùng ngoài sọ ……………………………………..19
.1.4.3. Thao tác thực hiện………………………………………………………………………20
1.4.4. Đo độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ……………………………….20
1.5.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG
MẠCH CẢNH TRÊN NGƢỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP ………..22
1.5.1. Các nghiên cứu trong nƣớc ………………………………………………………….22
1.5.2. Các nghiên cứu ngoài nƣớc………………………………………………………….23
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….25
2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………25
2.1.1. Dân số nghiên cứu………………………………………………………………………25
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh …………………………………………………………………25
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………………..25
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………….25
2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………………….25
2.2.3. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………..25
2.2.4. Thu thập số liệu………………………………………………………………………….26
2.2.5. Các biến số trong nghiên cứu……………………………………………………….29
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………32
2.3.Y ĐỨC…………………………………………………………………………………………32
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………..34
3.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU…………………………………34
3.1.1. Phân bố tăng huyết áp theo tuổi và giới tính…………………………………..34
3.1.2. Đặc điểm nhân trắc học……………………………………………………………….36
3.1.3. Các thông số sinh hoá …………………………………………………………………36
3.1.4. Tăng huyết áp…………………………………………………………………………….37
.3.1.5. Thói quen sinh hoạt hàng ngày …………………………………………………….38
3.1.6. Rối loạn lipid máu………………………………………………………………………38
3.1.7. Đái tháo đƣờng…………………………………………………………………………..39
3.2. KẾT QUẢ SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CẢNH…………………………………..40
3.2.1. Bề dày và tỷ lệ dày CIMT của dân số nghiên cứu …………………………..40
3.2.2 Xơ vữa động mạch cảnh……………………………………………………………….41
3.3. SO SÁNH CIMT VÀ TỶ LỆ XƠ VỮA ĐMC THEO CÁC YẾU TỐ
NGUY CƠ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH………………………………………………42
3.3.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………………….42
3.3.2. Tăng huyết áp…………………………………………………………………………….43
3.3.3. Đái tháo đƣờng…………………………………………………………………………..45
3.3.4. Rối loạn lipid máu………………………………………………………………………45
3.3.5. Hút thuốc lá ……………………………………………………………………………….46
3.3.6. Các yếu tố nguy cơ khác ……………………………………………………………..47
3.3.7. CIMT, tỷ lệ xơ vữa ĐMC và số yếu tố nguy cơ ……………………………..49
3.3.8. Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và CIMT ……………..50
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN……………………………………………………………………51
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU…………………………………51
4.1.1. Tuổi ………………………………………………………………………………………….51
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………………………..52
4.1.3. Chỉ số khối cơ thể……………………………………………………………………….53
4.1.4. Tăng huyết áp…………………………………………………………………………….54
4.1.5. Các đặc điểm về tiền sử và thói quen sinh hoạt hàng ngày ………………54
4.1.6. Rối loạn lipid máu………………………………………………………………………56
4.1.7. Đái tháo đƣờng…………………………………………………………………………..57
.4.2.BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CẢNH ………….58
4.2.1. CIMT của dân số nghiên cứu……………………………………………………….58
4.2.2. Xơ vữa động mạch cảnh………………………………………………………………61
4.3.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ XVĐM VỚI CIMT VÀ XƠ VỮA ĐMC …..63
4.3.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………………….63
4.3.2. Tăng huyết áp…………………………………………………………………………….66
4.3.3. Đái tháo đƣờng…………………………………………………………………………..68
4.3.4. Rối loạn lipid máu………………………………………………………………………69
4.3.5. Hút thuốc lá ……………………………………………………………………………….70
4.3.6. Các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa khác …………………………………………….71
4.3.7. Liên quan quan giữa CIMT và các YTNC……………………………………..73
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………………….74
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng thu thập số liệu
Danh sách bệnh nhâ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Phân độ tăng huyết áp theo JNC………………………………………………. 5
Bảng 1.2: Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC………………………………………. 5
Bảng 1.3: Các thay đổi sinh lý góp phần làm THA ở ngƣời cao tuổi…………… 6
Bảng 1.4: Các nguyên nhân gây THA …………………………………………………….. 9
Bảng 1.5: Một số xét nghiệm giúp tìm nguyên nhân THA……………………….. 10
Bảng 2.6 Phân độ BMI ở ngƣời Châu Á của WHO-2000 ………………………… 31
Bảng 3.7: Các đặc điểm nhân trắc học trong dân số nghiên cứu……………….. 36
Bảng 3.8: Các thông số sinh hoá trung bình trong nghiên cứu………………….. 36
Bảng 3.9: Tỷ lệ các đặc điểm về thói quen sinh hoạt hàng ngày……………….. 38
Bảng 3.10: Giá trị trung bình của bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh40
Bảng 3.11: Tỷ lệ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ………………………… 40
Bảng 3.12: Giá trị CIMT theo giới………………………………………………………… 42
Bảng 3.13: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo giới ………………………………… 42
Bảng 3.14: Giá trị CIMT theo nhóm tuổi……………………………………………….. 43
Bảng 3.15: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo nhóm tuổi ……………………….. 43
Bảng 3.16: Giá trị CIMT theo giai đoạn THA………………………………………… 43
Bảng 3.17: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo giai đoạn THA ………………… 44
Bảng 3.18: Giá trị CIMT theo thời gian THA ………………………………………… 44
Bảng 3.19: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo thời gian THA…………………. 44
Bảng 3.20: Giá trị CIMT và đái tháo đƣờng…………………………………………… 45
Bảng 3.21: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh và đái tháo đƣờng …………………… 45
Bảng 3.22: Giá trị CIMT và rối loạn lipid máu ………………………………………. 45
Bảng 3.23: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh và rối loạn lipid máu……………….. 46
.Bảng 3.24: Giá trị CIMT và hút thuốc lá ……………………………………………….. 46
Bảng 3.25: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh và hút thuốc lá………………………… 47
Bảng 3.26: Giá trị CIMT theo BMI ………………………………………………………. 47
Bảng 3.27: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo BMI……………………………….. 48
Bảng 3.28: CIMT và vận động thể lực…………………………………………………… 48
Bảng 3.29: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh và vận động thể lực…………………. 48
Bảng 3.30: Giá trị CIMT theo số YTNC ……………………………………………….. 49
Bảng 3.31: Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo số YTNC ………………………… 49
Bảng 3.32: Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến giữa các YTNC và CIMT.. 50
Bảng 4.33: Tỷ lệ phân bố THA theo nhóm tuổi trong một số nghiên cứu ….. 51
Bảng 4.34: Tỷ lệ nam:nữ trong một số nghiên cứu về THA khác……………… 52
Bảng 4.35: So sánh tỷ lệ thừa cân & béo phì với một số nghiên cứu khác …. 53
Bảng 4.36: So sánh tỷ lệ các dạng rối loạn lipid máu với các nghiên cứu
khác ……………………………………………………………………………………. 56
Bảng 4.37: So sánh tỷ lệ đái tháo đƣờng với một số nghiên cứu khác……….. 58
Bảng 4.38: So sánh giá trị CIMT trung bình với các nghiên cứu khác ………. 59
Bảng 4.39: So sánh tỷ lệ dày CIMT với các nghiên cứu ………………………….. 60
Bảng 4.40: So sánh tỷ lệ xơ vữa ĐMC với các nghiên cứu khác ………………. 61
Bảng 4.41: So sánh tỷ lệ vị trí xuất hiện MXV với các nghiên cứu khác: ….. 63
Bảng 4.42: So sánh CIMT ở nam và nữ với các nghiên cứu khác: ……………. 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Đức Thuận Anh (2013), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp của
ngƣời cao tuổi tại huyện Hƣơng Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y
học Thực Hành. 7, tr. 135-138.
2. Đào Thị Thanh Bình (2007), “Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa siêu âm
động mạch cảnh ngoài sọ, động mạch đùi với bệnh động mạch
vành”, Luân án Tiến sĩ Y học.
3. Nguyễn Thị Ly Châu (2009), “Khảo sát mối tƣơng quan giữa hội chứng
chuyển hóa và xơ vữa động mạch cảnh qua siêu âm ở bệnh nhân có
tuổi”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
4. Nguyễn Đức Công (2014), “Cơ chế bệnh sinh bệnh động mạch vành ở
ngƣời cao tuổi”, Bệnh động mạch vành ở người cao tuổi, Nhà xuất
bản Y Học, tr. 24-28.
5. Hùynh Văn Cƣời (2008), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng và siêu âm doppler
động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân tăng huyết áp từ 45 tuổi trở
lên”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
6. Trần Công Duy (2014), “Tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo hƣớng dẫn của
Esh/Esc 2013″, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh. 14, tr. 25-29.
7. Trần Minh Giao (2006), “Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở ngƣời có tuổi
tại bệnh viện nhân dân Gia Định”.
8. Bùi Thị Hà (1998), “Đặc điểm bệnh THA ở những BN điều trị tại BV Đa
khoa Việt-Tiệp”, Tạp chí Y Học Thực Hành. 9.
9. Nguyễn Hoàng Hải (2010), Khảo sát độ dày lớp nội trung mạc động mạch
cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y
học, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.
.10. Hồ Viết Hải (2011), “Tìm hiểu rối loạn lipid máu ở cán bộ hƣu trí tăng
huyết áp thuộc diện quản lý của tỉnh ủy Gia Lai”.
11. Châu Ngọc Hoa (2005), “Chuyển hoá lipid và lipoprotein trên bệnh nhân
tăng huyết áp và ngƣời bình thƣờng”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí
Minh. 9(1), tr. 43-48.
12. Hoàng Quốc Hòa (2012), “Khảo sát mảng xơ vữa đoạn ngoài sọ ở bệnh
nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Thực Hành. 8, tr. 111-115.
13. Nguyễn Thái Hoàng (2012), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp của
ngƣời cao tuổi tại TP Cần Thơ”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh. 16.
14. Phan Quốc Hùng (2007), “Tình hình tăng huyết áp ở ngƣời có tuổi tại
bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang”.
15. Phạm Gia Khải và cs (2008), “Khuyến cáo của hội Tim mạch học Việt
Nam về đánh giá, dự phòng và quản lý các yếu tố nguy cơ của bệnh
tim mạch”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển
hóa. Chƣơng 1, tr. 10.
16. Lý Huy Khanh (2015), “Mối liên quan giữa acid uric máu với độ dày lớp
nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Đặc
san hội nghị Tim mạch toàn quốc 2015. 2, tr. 22-25.
17. Đỗ Thị Hồng Liên (2000), Khảo sát động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng
huyết áp bằng siêu âm Doppler màu tại Bệnh Viện 30/4, Luận văn
thạc sĩ Y học, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.
18. Trần Thanh Linh (2011), “Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch
máu ở bệnh nhân đái tháo đƣờng type 2″, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí
Minh. 15(11), tr. 182-186.
19. Dƣơng Vĩnh Linh (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở ngƣời cao
tuổi tại xã Hƣơng Vân, huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.”.
.20. Trần Thị Mỹ Loan (2009), “Tƣơng quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối
loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Tp Hồ
Chí Minh. 13, tr. 61-66.
21. Nguyễn Thị Thanh Loan (2012), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
xuất huyết não do tăng huyết áp ở ngƣời có tuổi”, Tạp chí Y học Tp
Hồ Chí Minh. 16, tr. 154-160.
22. Đinh Hiếu Nhân (2009), Nghiên cứu mối tương quan giữa tổn thương xơ
vữa trên động mạch cảnh và động mạch vành, Luận văn Tiến sĩ Y
học, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.
23. Đặng Vạn Phƣớc (2005), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở
tỉnh Long An”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh. 11, tr. 122-127.
24. Nguyễn Phƣớc Bảo Quân (2012), “Siêu âm Doppler động mạch cảnh”,
Siêu âm Doppler mạch máu, NXB Đại học Huế, tr. 171-235.
25. Nguyễn Vinh Quang (2012), “Báo cáo kết quả sơ bộ hoạt động điều tra
lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng toàn quốc năm 2012″.
26. Nguyễn Quang Quyền (2004), Giải phẫu học đại cương, Các động mạch
cảnh, Tập. 1, NXB Y học, tr.302.
27. Lê Thị Hoài Thƣ (2012), “Nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thƣơng ĐM
cảnh ngoài sọ qua siêu âm với nồng độ Protein phản ứng C huyết
thanh độ nhạy cao ở bệnh nhân nhồi máu não”, Đặc san hội nghị
đột quỵ toàn quốc 2012.
28. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2013), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở ngƣời
cao tuổi tăng huyết áp tại tỉnh Phú Yên”.
29. Trần Thanh Tuấn (2007), “Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm duplex
màu ở bệnh nhân bệnh động mạch vành trên 60 tuổi”, Luận văn
Thạc sỹ Y học.
.30. Chu Hoàng Vân (1998), “Liên quan giữa độ dày thành động mạch cảnh và
độ dày thất trái trong bệnh tăng huyết áp dƣới đánh giá của siêu âm
Dopper”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam. 16, tr. 101-102.
31. Nguyễn Lân Việt (2008), “Tăng huyết áp – Vấn đề cần đƣợc quan tâm”,
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp.
32. Đỗ Thị Kim Yến (2003), “Nghiên cứu đặc điểm tăng huyết áp tâm thu
đơn thuần ở đối tƣợng bệnh nhân có tuổi và tăng huyết áp”, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Thống Nhất, tr. 27-40
Nguồn: https://luanvanyhoc.com