Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Luận văn Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.Tăng huyết áp (THA) là một bệnh khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, là mối đe dọa rất lớn đối với sức khỏe của con người, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi [1]. THA đang trở thành vấn đề thời sự hiện nay vì sự gia tăng bệnh nhanh chóng trong cộng đồng.

Theo thống kê tại Hoa Kỳ, có khoảng trên 50 triệu người Mỹ bị THA (năm 1991) chiếm 20% dân số nói chung và chiếm trên 30%trong số người lớn trên 18 tuổi. Nhưng đến năm 2006 đã có khoảng 74,5 triệu người Mỹ bị THA. Nhưng một điều đáng lưu tâm hơn là tỷ lệ những người bị THA còn đang gia tăng nhanh chóng ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi [2]. Ở Việt Nam, theo điều tra của Đặng Văn Chung, năm 1960 ở Miền Bắc có khoảng 2% THA. Năm 1992 có 11,7%, năm 2001 là 16,3%, năm 2005 là 18,3%. Nhưng theo điều tra mới nhất (2008) của Viện Tim Mạch tiến hành ở những người lớn (> 25 tuổi ) tại 8 tỉnh thành ở nước ta thì thấy tỷ lệ THA đã lên đến 25,1%.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tăng huyết áp (THA) ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người. THA là bệnh dễ chẩn đoán, nhưng trên thực tế tỷ lệ người bị THA chưa được phát hiện trong cộng đồng còn cao vì đa số THA là không triệu chứng. Tỷ lệ người bị THA được điều trị và quản lý còn chưa cao. Mặc dù điều trị theo phác đồ và thuốc tối ưu nhất, nhưng theo một số tác giả, tỷ lệ kiểm soát huyết áp tốt chỉ đạt 50 đến 60% [3]. Do đó, song song với với việc điều trị THA cần phát hiện sớm những biến chứng để xử trí kịp thời.
Việc theo dõi và quản lý THA ở nước ta còn rất nhiều khó khăn nên hậu quả của nó gây ra rất nặng nề, làm người bệnh trở nên tàn phế, thậm chí có thể tử vong, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Suy thận là một trong những biến chứng nguy hiểm nếu không kiểm soát huyết áp tốt, bệnh diễn biến từ từ trong nhiều năm nên rất nhiều người bệnh không phát hiện được ở giai đoạn sớm, chỉ đến khám khi đã suy thận giai đoạn muộn, chức năng thận đã mất gần hoàn toàn, và hậu quả cuối cùng là phải điều trị thay thế bằng chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng hoặc ghép thận. Suy thận làm cho huyết áp khó kiểm soát, THA càng làm tổn thương thận nặng nề hơn tạo thành một vòng xoắn bệnh lý.
Như vậy vấn đề được đặt ra là làm gì để chẩn đoán sớm biến chứng thận ở những người THA, có chế độ điều trị phù hợp, ngăn chặn quá trình tiến triển suy thận? Những thập kỷ gần đây, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khẳng định rằng có Microalbumin trong nước tiểu phản ánh biến chứng thận sớm ở bệnh nhân Đái tháo đường, bệnh nhân THA. Ở Việt Nam cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhưng chưa đầy đủ và chưa được quan tâm đúng mức. Để góp phần chẩn đoán sớm biến chứng thận ở bệnh nhân THA, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương” với hai mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ Microalbumin niệu ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ Microalbumin niệu ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về bệnh THA 3
1.1.1. Tình hình THA trên thế giới 3
1.1.2. Ở Việt Nam 3
1.2. Định nghĩa và phân loại THA 4
1.2.1. Định nghĩa 4
1.2.2. Phân loại THA 4
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh THA 5
1.3.1. Tuổi 5
1.3.2. Giới 6
1.3.3. Cân nặng 6
1.3.4. Ăn mặn 7
1.3.5. Uống nhiều rượu 7
1.3.6. Ít hoạt động thể lực 8
1.3.7. Hút thuốc 8
1.3.8. Các yếu tố nguy cơ khác 9
1.4. Biến chứng của THA 9
1.4.1. Biến chứng tại động mạch 9
1.4.2. Biến chứng tại động mạch võng mạc mắt 10
1.4.3. Biến chứng tại tim 10
1.4.4. Biến chứng não 10
1.4.5. Biến chứng thận 10
1.5. Điều trị THA 18
1.5.1. Mục tiêu điều trị 19
1.5.2. Điều trị cụ thể: 19 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 25
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu: 26
2.3. Xử lý số liệu: 33
2.4. Đạo đức nghiên cứu 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh 35
3.1.4. Phân bố BN theo trị số HA tại thời điểm khám 36
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hiện tại 36
3.1.6. Phân bố tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 37
3.1.7. Phân bố BN theo yếu tố nguy cơ 38
3.1.8. Phân bố bệnh nhân theo BMI 39
3.1.9. Phân bố BN theo bệnh lý đi kèm 40
3.1.10. Phân bố đường máu tĩnh mạch lúc đói ở nhóm NC 41
3.1.11. Một số đặc điểm cận lâm sàng khác ở nhóm NC 42
3.2. Tỷ lệ microalbumin niệu ở nhóm nghiên cứu 43
3.2.1. Tỷ lệ MAU chung ở nhóm nghiên cứu 43
3.2.2. Phân bố MAU theo nhóm tuổi 43
3.2.3. Phân bố MAU theo giới 44
3.3. Tỷ lệ MAU và một số yếu tố liên quan 44
3.3.1. Mối liên quan giữa MAU với thời gian phát hiện bệnh 44
3.3.2. Mối liên quan giữa MAU với trị số huyết áp 45
3.3.3. Mối liên quan giữa MAU với BMI 46
3.3.4. Mối liên quan giữa MAU với vòng bụng 46
3.3.5. Liên quan mức lọc cầu thận với MAU 47 
3.3.6. Mối liên quan giữa MAU với Đái tháo đường 47
3.3.7. Mối liên quan giữa MAU với Lipid máu 48
3.3.8. Mối liên quan giữa MAU với acid uric máu 50
3.3.9. Liên quan giữa MAU với dày thất trái 50
3.3.10. Mối liên quan MAU với xơ vữa ĐM cảnh 51
3.3.11. Mối liên quan MAU với thói quen sử dụng thuốc 52
3.3.12. Liên quan giữa MAU với số nhóm thuốc BN sử dụng 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 53
4.1.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi 53
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 54
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh 54
4.1.4. Phân bố BN theo trị số HA 55
4.1.5. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hiện tại 56
4.1.6. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 56
4.1.7. Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ THA 57
4.1.8. Phân bố BN theo BMI 58
4.1.9. Phân bố BN theo bệnh lý đi kèm 58
4.1.10. Tỷ lệ BN theo đường máu tĩnh mạch lúc đói 59
4.1.11. Một số đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 59
4.2. Tỷ lệ microalbumin niệu ở nhóm nghiên cứu 60
4.2.1. Tỷ lệ MAU chung của nhóm nghiên cứu 60
4.2.2. Tỷ lệ MAU theo nhóm tuổi 61
4.2.3. Tỷ lệ MAU theo giới 62
4.3. Mối liên quan của microalbumin niệu với một số yếu tố 62
4.3.1. Mối liên quan giữa MAU và thời gian phát hiện bệnh 62
4.3.2. Mối liên quan giữa MAU với trị số huyết áp 63
4.3.3. Mối liên quan giữa MAU với BMI 63
4.3.4. Mối liên quan giữa MAU với vòng eo 64
4.3.5. Mối liên quan mức lọc cầu thận với MAU 64 
4.3.6. Mối liên quan giữa MAU với đái tháo đường 65
4.3.7. Mối liên quan giữa MAU với Lipid máu 66
4.3.8. Mối liên quan giữa MAU với acid Uric máu 66
4.3.9. Liên quan giữa MAU với dày thất trái 67
4.3.10. Mối liên quan giữa MAU với tổn thương ĐM cảnh 67
4.3.11. Mối liên quan giữa MAU với tính chất sử dụng thuốc 68
4.3.12. Liên quan giữa MAU với số nhóm thuốc BN sử dụng 69
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Elisabete Pinto. (2007), “Blood pressure and ageing”. Postgrate Med J 2007; 83: p.109-114. DOI: 10. 1136/PGMJ.048371.

2. Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure. (2008) “The seventh report of the Joint National committeeon Prevention”.

3. Psantopoulou T, Orjanos P, Naska A, Lenas D, Trichopoulos D and Trichopoulou, (2004), “Priralence, awareness, treatment and control of hypertension in a general population sample of 26913 adults in Greek Epic study”, International Jounal of Epidemiology, 33(6): 1345 – 1352.

4. Gu D, Reynolds K, Wu X, et al, (2002), “Prevalence, Awareneness, Treatment and Control of Hypertension in China”, Hypertension; 40: 920.

5. Lim T O, Morad Z. (1996), “Hypertension Study Group. Prevalence, Awareness, treatment and Control of Hypertension in the Malaysian Adult Population”: Results from the National Health and Morbility Survey, Singapore Med J; 45 (1): 20 – 27.

6. Gibby CCR and Aday LA, (2000) “Prevalence of and Risk Factors for Hypertension in a Rual Area of the Philipin”, Jounal of Community Health; 25: 389 – 399.

7. Shapo L, Pomerleau J, McKee M, (2003), “Epidermiology of hypertension and associated cardiovascular risk factors in country in transition: a population based survey in Tirana City, Albania”, Jounal of Epidermiology and Community Health; 57: 734 – 739.

8. Thomas strasser (1998), hypertension: The East European Experrience, American Journal of Hypertension. Ltd, 11, pp,. 756– 758.

9. Phạm Khuê (1981), Tăng huyết áp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

10. Trần ĐỗTrinh, Nguyễn Ngọc Tước, Nguyễn ThịBạch Yến và cộng sự(1992), Điều tra dịch tễhọc bệnh Tăng huyết áp ởViệt Nam, Kỷyếu công trình nghiển cứu khoa học 1991 – 1992 tập 1, Hà Nội, tr 279 – 291.

11. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị B ạch Yến (1998), Đặc điểm dịch tễhọc bệnh Tăng huyết áp tại Hà Nội, Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, (16), tr. 258 – 282.

12. Phạm ThịKim Lan (2002), Tìm hiểu một sốyếu tốnguy cơcủa người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sỹchuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội.

13. Jose R. Banegas, Fernaldo Rodri guez – Artrlejo, Juan Jose de la Cruz Troca, Pilar Guallar – Castilo n, Juan del Rey Calero. Blood Pressure in Spain. Distribution, Awareness, Control, and Benefits of a reduction in Average Pressure.

14. Stemler R, Stemler J, Riedlinzer WF, et al, (1978) “Weight and blood pressure: Findings in hypertension screening of 1 million Americans”, JAMA; 240: 1607 – 10.

15. Dyer AR, Elliott P, (1989), “The INTERSALT study: relations of body mass index to blood pressure. INTERSALT Co-Operartive Research Group”, J Hum Hypertension; 3 (5): 299 -308.

16. Trần Đình Toán. (1993), “Một sốnhận xét vềsựliên quan giữa chỉsốkhối cơthểvà bềdày lớp mỡdưới da của người bình thường và người cao huyết áp”. Tạp chí Y học thực hành. Số301. Trang 7 – 9.

17. Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Lâm, Trần Ngọc Hà, Hoàng Thế Yết, (1993). Điều tra các yếu tốnguy cơvềdinh dưỡng đối với bệnh tăng huyết áp tại 6 địa phương có tỷlệtăng huyết áp khác nhau. Tạp chí Y học thực hành. Số299. Trang 4 – 7.

18. Phạm Gia Khải (2000), “Tăng huyết áp”, cẩm nang điều trịNội khoa, xuất bản lần thứ2, Phạm Khuê chủbiên, Nhà xuất bản Y học, tr 279 – 291.

19. Motoyama M, Sunima Y, Kinoshita F, Kynionaga A, Tanaka H, Shindo M,, Irie T, Urata H, Sasaki J, Arakawa K. (1998), “Blood pressure lowering effect of low intensity aerobic training in elderly hypertensive patients Med Sci Sports Exere”, 30 (6); p818 – 23.

20. Huỳnh Văn Minh (2003). Tăng huyết áp. Bệnh học nội khoa, Đại Học Y khoa Huế

21. Bùi Đức Long, (2005), Nghiên cứu các yếu tốnguy cơgây Tăng huyết áp tại khu vực thịtrấn Thanh Hà tỉnh Hải Dương. Tạp chí thông tin y dược. Số5. Trang 12 – 14.

22. Trần ĐỗTrinh (1989), Bệnh Tăng huyết áp trong cộng đồng (II), Điều tra dịch tễhọc bệnh Tăng huyết áp ởViệt Nam, Đềtài Tăng huyết áp I và II, Khoa Tim mạch TW Bệnh viện Bạch Mai phát hành, tr 42 – 47.

23. High blood pressure complications illustration. American Heart Association.

24. Hillege HL et al (2002), “Urinary albumin excretion predicts cardiovascular and noncardiovascular mortality in general population”. Circulation;106(14):1777-82.

25. Lothar T. Urinary proteins. (1998) In: Clinical laboratory diagnostics: use and assessment of clinical laboratory results.TH-books Verlagsgesellschaft mbH;Frankfurt , Gemany: 382-400.

26. Gojaseni P, Phaopha A, Chailimpamontree W, Pajareya T, Chittinandana A (2010). “Prevalence and risk factors of microalbuminuria in Thai nondiabetic hypertensive patients”. Vasc Health Risk Manag; 6:157-165.

27. Klausen K et al (2004), “Very low levels of microalbuminuria are associated with increased risk of coronary heart disease and death independently of renal function, hypertension, and diabetes”, Circulation. 2004 Jul 6;110(1):32-5.

28. Tomura S, Kawada K, Saito K et al. (1999), “Prevalence of microalbuminuria and relationship to the risk of cardiovascular disease in the Japanexse population”. Am J Nephrol; 19: 13–20.

29. Trần Thị Hải (2012), “Nghiên cứu ứng dụng tỷ số Albumin/creatinin niệu trong chẩn đoán biến chứng thận ởbệnh nhân đái tháo đường typ

2”, Khóa luận tốt nghiệp cửnhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

30. Diabetes and the HOPE study: implications for macrovascular and microvascular disease. International Journal of clinical practice. Supplement 2001 Jan; (117):8-12.

31. Lambers Heerspink HJ, Brantsma AH, de Zeeuw D, Bakker SJL, de Jong PE, Gansevoort RT, (2008); “PREVEND Study Group. Albuminuria assessed from first-morning-void urine samples versus 24-hour urine collections as a predictor of cardiovascular morbidity and mortality”. Am J Epidemol;168(8):897-905.

32. David B, Sacks MB. Carbohydrates (2006), In: Burtis CA, Ashwood ER, Bruns DE (ed). Tietz textbook of clinical chemistry and molecular diagnostics, 4 th edition, (Indian reprint). New Delhi, Saunders an imprint of Elsevier;837-901.

33. Currently, the National Kidney Foundation recommends the use of spot urine ACR obtained under standardized conditions (first voided, morning, midstream specimen) to detect microalbuminuria.

34. Andersen S, Blouch K, Bialek J, Deckert M, Parving HH, Meyer BD (2000). Glomerular permselectivity in early stages of overt diabetic nephropathy. Kidney Int. 58(5): 2129?2137.

35. Parving H-H, Lehnert H, Bröchner-Mortensen J, et al, (2001), “For the Irbesartan in Patients with Type 2 Diabetes and Microalbuminuria Study Group”.The effect of irbesartan on the development of diabetic nephropathy in patients with type 2 diabetes. N Engl J Med Sep 20;345:870–8.

36. Irbesartan in the treatment of microalbuminuria and proteinuria in patients with type 2 diabetes and hypertension-prospective observational study involving 38,016 patients in the general practice setting MMW Fortschr Med 2003 Oct 9;145 Suppl 3:81-7.

37. Association of cardiovascular risk factors with microalbuminuria in hypertension individuals: the I – SEARCH global study. Journal of hypertension 2007, vol 25 No 11. 2317 – 2324.

38. Joint National Committee, (1997), :The sixth report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. Arch Intern Med;157: 2413-2446.

39. Dyer AR, Greenland P, Elliott P, Daviglus ML, Claeys G, Kesteloot H, et al. (2004), “INTERMAP Research Group. Evaluationof measures of urinary albumin excretion in epidemiological studies”. Am J Epidemiol;160(11):1122-31.

40. Nguyễn Đức Công, HồThượng Dũng, Lê Thanh Chiến, Lý Huy Khanh (2008), “Khảo sát mối liên quan giữa tổn thương thận với tổn thương động mạch cảnh ởbệnh nhân tăng huyết áp”. t 55 – 60.

41. ADA (2004), (2007), “Medical Management of type 2 diabetes”,Fifth Edition.

42. Halimi JM , Hadjadj S, Aboyans V, Allaert FA, Artigou JY, Beaufils M, et al. (2007), Microalbuminuria and urinary albumin excretion: French clinical practice guidelines. Diabetes Metabo;33(4):303-9.

43. ESH-ESC Guidelines for the Management of Arterial Hypertension 2007.

44. Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004). Nghiên cứu tỉlệtăng huyết áp ởngười cao tuổi tại xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên, Huế. Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa học. Tạp chí tim mạch học37, trang 26-30.

45. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Ðức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2001). “Nghiên cứu rối loạn glucoza máu ởngười béo phì dạng nam. Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa học”. Ðại Hội Nội Tiết – Ðái Tháo Ðường Việt Nam, Hà Nội, trang 288 -293.

46. Phạm Gia Khải và cs (2000). Đặc điểm dịch tễhọc bệnh THA tại Hà Nội. Kỷyếu toàn văn các đềtai khoa học. Tạp chí tim mạch học 29, trang 258-282.

47. Sarraj – Zadengan S, Boshtam M, Mostafavi S and Rafieei (1999), “Prevalence of hypertension and associated risk factors in isfahan” Islamic Rupublic of Iran, Vol 5, Issue 5, 1999, page 992 – 1001.

48. Elisabete Pinto (2007). Blood pressure and ageing. Postgrate Med J; 83: 109-114. DOI: 10. 1136/PGMJ. 2006.048371

49. Banegas JR, Rodriguez – Artalejo F, elat, (1998), “Distribution, Awarence Control and benefits of a reduction in average pressure – Blood pressure in Spain” Hypertension, 32: 998 – 1002.

50. G. B. Ambrosio, T. Strasser, J. E. Dowd, J. Toumilehto, A. Nissinen, A. Froment H Milon, J, M. P Miguel, I. Macias – Control, N. Dondog, S. Zamboni, C. Dal Palu, (1988). “Effects of intertension on community awareness and treatment of hypertension: results of a WHO study”. Bulletin of the World Health Orgnization, 66 (1): 107 – 113.

51. Leng Ratana (2011). Nhận xét tình hình kiểm soát huyết áp và một sốyếu tốnguy cơ ởngười cao tuổi có tăng huyết áp.

52. Trần Thị Minh H ạnh và cộng sự (2001). Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trên 300 người Việt Nam bình thường ởthành phốHồChí Minh.

53. Molitch ME, DeFronzo RA, Franz MJ, Keane WF, Mogensen CE, Parving HH, Steffes MW. American Diabetes Association: Nephropathy in diabetes. Diabetes Care 2004;27(suppl 1):S79- 83.

54. Nguyễn ThịDung (2000), Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trịtại bệnh viện Việt Tiệp”. Kỷyếu toàn văn các đềtài nghiên cứu khoa học.

55. Nguyễn ThịTuyết Lan (2000), “ Đặc điểm bệnh Tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện”. Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa họctr 369 -373.

56. American Diabetes Association (2012). Standards of medical care in diabetes. Diabetes Care. 2012;35(suppl):S11.

57. Martin Furtner et all (2005), “Urinary albumin excretion is independently associated with carotid and femoral artery atherosclerosis in the general population”, European Heart Journal 26, 279–287.

58. Jorgensen L et al (2007), “Albuminuria as risk factor for initiation and progression of carotid atherosclerosis in non-diabetic persons: the Tromso Study.”, Eur Heart J. Feb;28(3):363-9.

59. Kim BJ et al (2011), “The association of albuminuria, arterial stiffness, and blood pressure status in nondiabetic, nonhypertensive individuals”, J Hypertens. Nov;29(11):2091-8.

60. Lin J, Hu FB, Curhan GC (2010). Associations of diet with albuminuria and kidney function decline. Clin J Am Soc Nephrol; 5(5): 836-843.

61. Kessler MA, Meinitzer A, Petek W, Wolfbeis OS (1997). Microalbuminuria and borderline-increased albumin excretion determined with a centrifugal analyzer and the Albumin Blue 580 fluorescence assay. Clin Chem; 43(6):996-1002.

62. Mattix JH, Hsu CY, Shaykevich S, Curhan G, (2002). Use of the albumin / creatinine ratio to detect microalbuminuria: implications of sex and race. J Am Soc Nephrol;13(4):1034-9.

63. Trịnh Xuân Tráng (2009), Nghiên cứu tình trạng microalbumin niệu ởnhững người tăng huyết áp tại Ban bảo vệsức khỏe huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành(664)- số 6(2009) t 60 – 62.

64. Đào ThịDừa (2010), Khảo sát bệnh lý thận thận do đái tháo đường ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Trung ương Huế, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Hội nghị khoa học Thận-Tiết Niệu Miền trung và Tây nguyên mởrộng, tr. 306-312.

65. HồXuân Sơn (2007), Nghiên cứu tỷlệalbumin niệu vi thể ởbệnh nhân đái tháo đường typ 1 và typ 2, Luận văn thạc sĩy học, Trường Đại Học Y Dược Huế.

66. Andersen S, Blouch K, Bialek J, Deckert M, Parving HH, Meyer BD (2000). Glomerular permselectivity in early stages of overt diabetic nephropathy. Kidney Int. 58 (5): 2129–2137.

67. Levey AS, Coresh J, Balk E, Kausz AT, Levin A, Steffes MW, et al (2003); National Kidney Foundation. National Kidney Foundation practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation,classification, and stratification. Ann Intern Med;139(2):137-47.

68. HồHữu Hóa (2009), Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ởbệnh nhân đái tháo dường typ 2 điều trịngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên.

69. Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Di ệu Hồng (2009), Microalbumin niệu ởbệnh nhân đái tháo đường typ 2, mối liên quan với các thành phần của hội chứng chuyển hóa, Tạp chí y học thực hành(644+645), số2/2009, 1-4.

70. Choi SW et al (2010), “eGFR is associated with subclinical atherosclerosis independent of albuminuria: the Dong-gu Study”, Atherosclerosis; 212(2):661-7.

71. Young-Hoon Lee et al (2012), “Determining the Optimal Cut-Off Value of the Urinary Albumin-To-Creatinine Ratio to Detect Atherosclerotic Vascular Diseases”, Kidney Blood Press Res; 36:290-300.

72. Microalbuminuria in hypertensive patients with electrocardiographic left ventricular hypertrophy: the LIFE study. Journal of hypertension 2002 Mar; 20(3): 405-12.

73. Yusuf S, Reddy S, Ounpuu S, Anand S. Global burden of cardiovascular diseases: Part I: general considerations, the epidemiologic transition, risk factors, and impact of urbanization. Circulation 2001; 104(22):2746-53.

74. Phạm Duy Hùng (2008), “Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồvà microalbumin niệu ởnhững người tăng huyết áp tại Ban B ảo vệsức khoẻhuyện Đại Từtỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩy học, Trường Đại h ọc Y – Dược Thái Nguyên.

75. TạVăn Bình biên dịch (2003), “Tuyên bốTây Thái Bình Dương vềbệnh đái tháo đường: Kếhoạch hành động giai đoạn 2000 – 2005”, Tổchức Y tếThếgiới – Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương. NXB Y học

Leave a Comment