Khảo sát biến chứng thận và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đương typ 2 cao tuổi tại Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương
Khảo sát biến chứng thận và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đương typ 2 cao tuổi tại Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương.Bệnh đái tháo đường là một bệnh tăng đường huyết mạn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối, nếu không kiểm sóat tốt, sau một thời gian tiến triển kéo dài có thể gây nhiều biến chứng [1]. Bệnh khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam.Trên thế giới, tính đến năm 2010 hiện có khoảng 285 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và dự báo năm 2030 sẽ có khoảng 438 triệu người [2]. Trong số các bệnh nhân đái tháo đường thì đái tháo đường typ 2 có tỷ lệ khoảng 85-95 % [3].
Đái tháo đường typ 2 tiến triển âm thầm, từ từ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm [4]. Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ngày một tăng kèm theo cuộc sống được cải thiện, tuổi thọ của người đái tháo đường tăng cũng làm cho tỷ lệ biến chứng mạn tính có điều kiện xuất hiện và ngày càng tăng theo thời gian bị bệnh.Trong đó có biến chứng thận [5]. Biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường là một trong những biến chứng mạn tính hay gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu của suy thận và cần phải lọc máu để duy trì sự sống tại các nước phát triển. Theo báo cáo Ở Mỹ Khoảng 40% trường hợp suy thận giai đoạn cuối do đái tháo đường mới xuất hiện hàng năm [5], [6], ở Singapo năm 2000 đái tháo đường chiếm gần một nửa trong số các nguyên nhân gây suy thận mạn giai đoạn cuối. Sự gia tăng số lượng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối do đái tháo đường là một vấn đề có tính thời sự toàn cầu [7].
Tại Việt Nam, theo thống kê cuả một số tác giả tỉ lệ biến chứng thận tiết niệu nói chung do đái tháo đường là 30%. Tác giả Lê Quang Toàn, Tạ Văn Bình (2006) thấy tỷ lệ biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 là 29%[ 8], tác giả Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng (2013) thấy tỷ lệ biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 là 41,5%% [9].
Điều trị bệnh lý thận do đái tháo đường hết sức phức tạp và tốn kém đặc biệt là suy thận giai đoạn cuối [10]. Nếu chẩn đoán muộn biến chứng thận sẽ nhanh chóng chuyển thành suy thận giai đoạn cuối [11]. Biến chứng thận do đái tháo đường được đặc trưng bởi sự xuất hiện microalbumin niệu (MAU), protein niệu, sau đó là suy thận mạn (STM) khi có tăng ure, creatinin [3],[10]. Sự xuất hiện MAU, protein niệu và STM giai đoạn đầu thường tiềm tàng, nếu không phát hiện kịp thời dễ bị bỏ qua. Vì vậy việc chẩn đoán biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 là rất cần thiết, tạo cơ sở để áp dụng các biện pháp dự phòng, điều trị thích hợp nhằm làm chậm tiến triển dẫn đến STM giai đoạn cuối.
Hiện nay ở nước ta vấn đề biến chứng thận do đái tháo đường đã được quan tâm hơn tuy nhiên chưa nhiều đặc biệt ở người cao tuổi và hơn nữa đái tháo đường là vấn đề sức khỏe quan trọng đối với người cao tuổi ít nhất 20% người trên 65 tuổi bị mắc đái tháo đường, con số này sẽ còn gia tăng nhanh chóng trong những thập kỷ tới đây [12]. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát biến chứng thận và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đương typ 2 cao tuổi tại Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương với 2 mục tiêu sau:
1 . Xác định tỷ lệ biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi tại Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương.
2 . Khảo sát một số yếu tố liên quan đến biến chứng thận ở các đối tượng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức Thọ (2009), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa, bài giảng dành cho đối tượng sau đại học tập 1.Nhà xuất bản y học, tr218-220, 303-305.
2. International Diabetes federation (2011), Annual report 2010, p20.
3. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – Tăng gluose máu. Nhà xuất bản y học, tr 24-25, 304-327, 374-375,479- 482, 486- 508, 509-511, 513-524.
4. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), đánh giá hiệu quả của phương pháp tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mới phát hiện, luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
5. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản y học, tr 201.
6. Americal Diabetes Association. Nephropathy in diabetes. Diabetes care jannari 2004 vol.27 no suppl1: s79-s83.
7. Silkensen JR; Agarwal A (2005). “Diabetes nephropathy”, Handbook of nephropathy and hypertention 5thed: pp.43-49.
8. Lê Quang Toàn,Tạ Văn Bình và cộng sự Bệnh viện Nội tiết. Nghiên cứu biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2dduwowcj theo dõi 12 tháng tại Bệnh viện Nội tiết – Tạp cí y học thực hành (669) – số 8/2009.
9. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng, khảo sát tỷ lệ và đặc điểm biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Tạp chí y học quân sự, số 288, 3-4/2013.
10. Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị. Nhà xuất bản y học, tr 112-140.
11. Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999), Nghiên cứu giá trị của microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường, Luận van tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà nội.
12. Americal Diabetes Assosiation (2011), “Diagnosis and classification of Diabetes mellitus”, Diabetes care, 34, pp. S62-S69.
13. Trần Hữu Dàng (2011), “Đai tháo đường”, Bệnh học nội tiết chuyển hóa dành cho bác sỹ và học viên sau đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 268,269.
14. IDF Diabetes atlas, 4th edition. 2010 http://wwweatlas.idf.org.
15. Phạm Khuê, Phạm Thắng (2004), “Người cao tuổi nhìn từ góc độ dân số”, Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng, Nhà xuất bản y học, tr 7.
16. Meneilly G.S (2009), “Pathophysiology of diabetes in the Elderly, Diabetes in old Age”, Third Edition, john wiley & Sons Ltd, chichester, UK, pp 3-5, 13.
17. Durso S.C (2006), “Using clinical guidelines designed for “30” older adults with diabetes mellitus and complex health status”,JAMA, 295, pp. 1935-1940.
18. Americal Diabetes Association. Standards of medical care in diabetes. Diabetes care 2012; 35: S11-S63.
19. Sinh lý học (2001), Nhà xuất bản y học tập I, tr 3-5.
20. Đoàn Yên (2004), “Khái quát những thay đổi sinh lý ở người cao tuổi”, Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng, Nhà xuất bản y học, tr 37.
21. Onyechi Modebe, FAC Michael A. Masoomi,ph D (2000), “Microalbuminuria and Associated factors in Bahrain patients with type 2 Diabetes”, Annals of Saudi Medicin, vol 20, No2,2000.
22. Varghese A, Deepa R, Rema M, Mohan V. Prevalence of microalbuminuria in type 2 diabetes mellitus at a diabetes centre in southem India. Postgrad Med J 2001; 77: 399-402.
23. Wu AY, Tan CB, Eng PH, et al. (2006), Microalbuminuria Prevalence sudy in hypertensive patients with type 2 diabetes mellitus in Singapore. Singapore Med J; 47 : 315-20.
24. Peera Buranakitjaroen MD, D Phil,chaicharn Deerochanawoong MD, Pongamon Bunnag MD (2005). Microalbuminuria prevalence study (MAP), in Hypertensive patients type 2 diabetes in Thailand. J Med Assoc Thai; 88(11): 1624-9.
25. Kong NC, Chia YC, Khalid BA, Samiah yasmin AK,Yap LY, Norlaira M, J Menon, Tan C, Fung YK (2006); MAPS Imvestigators. Microalbuminuria prevalence study in hypertensive type 2 diabetic patients in Malaysia. Med J Malaysia; 61(4): 457-65.
26. Yokoyama H, Kawai K, Kobayashi M (2007). Microalbuminuria is common in Japanese type 2 diabetic patients: A nationwide survy from the Japan Diabetes clinical Data Management study Group (JDDM10). Diabetes care; 30: 989-92.
27. Nguyễn Thị Thịnh (1983). Biến chứng vi mạch thận trong đái tháo đường. Tóm tắt luận án PTS Ydược. Hà nội. Tập san nội khoa 4/1991.
28. Nguyễn Thị Lam Hồng (2006), Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có biến chứng thận điều trị tại khoa nội tiết – Đái tháo đường – Bệnh viện Bạch mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học y Hà nội.
29. Nguyễn Thị Thanh Nga, Hòang Trung Vinh (2009), Nghiên cứu tỷ lệ và điểm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều tri tại bệnh viện Nguyễn Trãi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí y học thực hành (644+645) – Số 2/2009.
30. Lê Thị Phương (2011), Nghiên cứu biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái bình, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Thái bình.
31. Wu AY, Kong NC, Deleon FA, Pan CY, Tai TY, Yeung VT, Yoo SJ, Rouillon A, Weir MR (2004). An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type 2 diabetic patients; The microalbuminuria prevalence (MAP) study. Diabetologia 2005 Jan; 48(1): 17-26. Epub.
32. Ngarmukos C, Bunnag P (2006), “Thailand Diabetes Registry projeet: Prevalence, characteristics and Treatmen of Patients with Diabetis Nephropathy”,J Med Assoc; 89 Suppl 1: s37-s42.
33. Mai Thế Trạch và cs. Bệnh đái tháo đường tại Bệnh viên Bạch Mai, (Tổng kết 391 bệnh án 1966-1979). Tóm tắt nội dung các công trình nghiên cứu khoa học năm 1981-1982, tr 185-186
34. Lê Huy Liệu, Mai Thế Trạch (1991), Bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Bạch Mai, Nội khoa một số chuyên đề nội tiết, tổng hội y dược học Việt Nam, tr 29-31.
35. Thái Hồng Quang. Góp phần nghiên cứu các biến chứng trong bệnh đái tháo đường.
36. Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nọi khoa tập I, Trường đại học y Hà nội, các bộ môn nội, Nnà xuất banry học, tr428-436.
37. Đinh Thị Kim Dung (2008), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận Bệnh viện Bạch mai, khoa thận tiết niệu, Nhà xuất bản y học,tr 311-314.
38. Kidney foundation Diase outcomes Quality Imtiative.K/DOQJ clinical partice guidelines for chronic kidney: Evaluation, classification, and tratifcation. Am J kidney Dis 2002; 39: S1-S266.
39. Nguyễn Văn Xang, “Thăm dò mức lọc cầu thận trong thực hành lâm sàng” , Bệnh thận – Bệnh viện Bạch mai, khoa thận –Tiết niệu, Nhà xuất bản y học, tr 72-76.
40. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Béo phì”, Nội tiết, trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr 393.
41. Nguyễn Lân Việt (2007), “Tăng huyết áp”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, tr 135-172.
42. Bài giảng bệnh học nội khoa (2008), Nhà xuất bản y học tập II, tr: 38.
43. Graydon Meilly MD (2011),Diabetes in the Elderly. Canadian journal of Diabetes March; pp 13-16.
44. IDF and EASD (2004), clinical guidelines for type 2 Diabetes mellitus. Pp 1-24. A vaiable at: http;//www.euroage-Diabetes.com.Accessed November 2003.
45. Lê Đức Trình (2009), “Lipid – Lipoprotein và bệnh tim mạch”, Hóa sinh lâm sàng – Ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm hóa sinh, tr 95-114.
46. Nguyễn Lân Việt (2007), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, tr 124-125.
47. Vũ Thị Thanh Huyền, Phạm Thắng (2012). Mô hình bệnh tật và các yếu tố đa bệnh lý ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi điều trị bệnh viện Lão khoa trung ương, Tạp chí nghiên cứu y học, T5/2012 số đặc biệt, tr 75-78.
48. Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quang Bảy (2007), “Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 nhập viện điều trị tại khoa nội tiết , Bệnh viện Bạch mai”, Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 53(5), tr17-23.
49. The DECODA study Group (2003), “Age – and sex – specific prevalence of Diabetes and impaired glucose regulation in 11 Asian cohorts”, Diabetes care, 26(6), pp. 1770-80.
50. Trần Thị Thanh Huyền (2011), nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa trung ương, Luận văn thạc sỹ y học trường đại học y Hà nội.
51. Ozra T.M; Maryam P; Ramin H; et al (2011), “Status of Diabetes care in elderly diabetic patients of a developing coutry”, Iranial journal of Diabetes and lipid Disorders, 10, pp. 1-8.
52. Nguyễn Thi Phương Thùy (2012), Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
53. Lingxu, Meicheng, Xiangqun Liu, Peiyan Shan and Haiqing Gao (2006), Bone mineral density and its Related factors in Elderly Male Chinese patients with typ 2 Diabetes, Atchives of Medical Research 38 (2007): pp 259-264.
54. Ngô Thị Mai Xuân (2007), Nhận xét mật độ xương ở bệnh nhân nữ đái tháo đường typ 2, các yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường đại học y Hà nội.
55. Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 được quản lý điều trị ngoại trú, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
56. Ozra T.M; Maryam P; Ramin H; et al (2011), “Status of diabetes care in elderly diabetic patients of a developing country”, Iranian journal of diabetes and Lipid Disorders, 10, pp. 1-8.
57. Michael Lyngpe Pedersen (2009), “Managemen of type 2 Diabetes mellitus in Greenland, 2008: Examining the quality and organition of diabetes care”, International journal of circumpolar Health, 68(2), pp-123-132.
58. Nuno C.D, Susana M, Adriana B, et al (2010), “Prevalence management and control of diabetes mellitus and Associated risk factors in primary health care in portugal”, Rev port cardiol, 29(04), pp. 509-537.
59. UKPDS Group (2000), “Association of glycemia with macrovascular and microvascurlar complication of type 2 diabetes prospective observational study (UKPDS35)”, BMJ, 21, PP. 405-412.
60. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2004), “Rối loạn chuyển hóa lipid ở người cao tuổi”, Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng, Nhà xuất bản y học, tr 148.
61. Phạm Thắng (2004), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng, Nhà xuất bản y học, tr 78.
62. Nguyễn Hoài Mãnh, Nguyễn Thị Nhạn (2010), Nghiên cứu tổn thương động mạch chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 qua đo chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (ABI) , Tạp chí nội tiết đái tháo đường – Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học – Hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần thứ 6 tr 570.
63. Đào Thị Dừa,Nguyễn Ta Đông, Cao Văn Minh (2009), Khảo sát một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường, Tạp chí nội tiết đái tháo đường – Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học – Hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần thứ 6 tr 602.
64. Chetthakul T (2006), “Thailand Diabetes Registry project: Prevalence of Diabetes Retinopathy and Associated factors in type 2 Diabetes Mellitus”, http://wwwmedassocthai.org/journal.
65. Nguyễn Hữu Chức, Nguyễn Kim Lương, Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Tạp chí nội tiết đái tháo đường – Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học – Hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần thứ 6 tr 491.
66. Al- Smal RA, Al- Basri HA, Al-Sayyad AS, Hearnshaw HM, (2009), “Prevalence and risk factors of albuminuria in type 2 diabetes in Bahrain”, j Endocrinol Invest 2009 Oct; 32(9):746-51.
67. Davis L, Wilmshurst EG, Mc Elduff A (2001), “The relationship among homocystein, creatinine clearance, and albuminrie in patients type 2 diabetes”, Diabetes care 2001 otc 24(10): 1805-9.
68. Meisiinger C, Heier M, Landgraf R, Happich M, Wichmann HE, Piehlmeier W, “Albuminuria, cardiovascular factors and disease management in subjects with typ 2 diabetes: a cross sectional study. BMC Health Serv Res, 2008 N0v5;8:226. doi: 10.1186/1472-6963-8-226.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Bệnh đái tháo đường 3
1.1.1. Dịch tễ học bệnh đái tháo đường typ 2 3
1.1.2. Đái tháo đường người cao tuổi 4
1.1.3. Chẩn đoán đái tháo đường 6
1.1.4. Phân loại bệnh đái tháo đường 6
1.1.5. Một số biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường typ 2 8
1.2. Biến chứng thận do đái tháo đường 9
1.2.1. Giai phẫu sinh lý thận 9
1.2.2. Khái quát sinh lý thận ở người cao tuổi 10
1.2.3. Điểm qua một số mốc lịch sử nghiên cứu về biến chứng thận đái tháo đường ở trên thế giới và trong nước 11
1.2.4. Dịch tễ học bệnh lý thận do đái tháo đường 13
1.2.5. Sinh lý bệnh học bệnh thận đái tháo đường 15
1.2.6. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thận do đái tháo đường 20
1.2.7. Các yếu tố nguy cơ 24
1.2.8. Yếu tố liên quan tới bệnh lý thận do đái tháo đường 24
1.2.9. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân chia giai đoạn 24
1.2.10. Định lượng MAU theo Phương pháp bán định lượng 27
1.2.11. Điều trị bệnh thận do đái tháo đường 28
1.3. Bệnh thận mạn tính và tiêu chuẩn chẩn đoán các giai đoạn suy thận 30
1.4. Ước tính MLCT bằng tính độ thải sạch creatinin nội sinh không cần thu gom nước tiểu 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.1.3. Cỡ mẫu 33
2.1.4. Kỹ thuật chọn mẫu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Các bước tiến hành 35
2.2.3. Xử lý số liệu 42
2.3. Khía cạnh đạo đức của đề tài 43
Chương 3: KẾT QUẢ 44
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 44
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 44
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 45
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ 45
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể 46
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo số bệnh kèm theo 46
3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo giá trị nồng độ glucose máu lúc đói tại thời điểm đến khám 47
3.1.7. Phân bố bệnh nhân theo giá trị nồng độ HbA1C 47
3.1.8. Phân bố tình trạng rối loạn lipid máu. 48
3.1.9. Tình trạng một số bệnh và yếu tố nguy cơ 48
3.2. Tỷ lệ biến chứng thận của đối tượng nghiên cứu 49
3.2.1. Tỷ lệ biến chứng thận của đối tượng nghiên cứu 49
3.2.2. Mức độ biến chứng thận của đối tượng nghiên cứu 49
3.2.3. Tỷ lệ biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 theo nhóm tuổi. 50
3.2.4.Tỷ lệ biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 theo giới 50
3.3. Một số yếu tố liên quan với biến chứng thận do đái tháo đường 51
3.3.1. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với thời gian phát hiện bệnh 51
3.3.2. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với tăng huyết áp 51
3.3.3. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với kết quả kiểm soát đường huyết 53
3.3.4. Liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với tình trạng rối loạn lipid 54
3.3.5. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với chỉ số BMI 56
3.3.6. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với bệnh võng mạc do đái tháo đường 57
3.3.7.Liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với tổn thương động mạch chi dưới 57
3.3.8. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với hút thuốc lá 58
3.3.9. Mối liên quan giữa biến chứng thận do đái tháo đường typ 2 với các bệnh kèm theo 59
3.3.10. Mối liên quan giữa biến chứng thận với phác đồ điều trị ĐTĐ 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60
4.2. Tỷ lệ và đặc điểm biến chứng thận 67
4.2.1. Tỷ lệ và mức độ biến chứng thận 67
4.2.2. Tỷ lệ biến chứng thận theo tuổi 70
4.2.3. Tỷ lệ biến chứng thận theo giới 70
4.3.Mối liên quan giữa biến chứng thận với một số yếu tố 71
4.3.1. Liên quan giữa biến chứng thận với thời gian phát hiện bệnh 71
4.3.2. Liên quan giữa biến chứng thận với tăng huyết áp 71
4.3.3. Mối liên quan giữa biến chứng thận với kết quả kiểm soát đường huyết 72
4.3.4. Liên quan giữa biến chứng thận với lipid máu 73
4.3.5. Mối liên quan giữa biến chứng thận với chỉ số BMI 74
4.3.6. Mối liên quan giữa biến chứng thận với bệnh võng mạc tiểu đường 75
4.3.7. Mối liên quan giữa biến chứng thận với Tổn thương động mạch chi dưới qua hình ảnh siêu âm Doppler mạch chi dưới 75
4.3.8. Mối liên quan giữa biến chứng thận với hút thuốc lá 75
4.3.9. Mối liên quan giữa biến chứng thận với bệnh kèm theo 76
4.3.10. Mối liên quan giữa biến chứng thận với phác đồ điều trị đái tháo đường 76
KẾT LUẬN 78
KIẾN NGHỊ VÀ KHUYẾN CÁO 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC