Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 – 2014

Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 – 2014

Luận văn Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 – 2014.Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) là thuật ngữ dùng thay thế cho các tên gọi trước đây như: phì đại lành tính tuyến tiền liệt (TTL), u xơ TTL, bướu lành TTL… Mặc dù là một bệnh lành tính, ít gây nguy hiểm đến tính mạng; nhưng là bệnh hay gặp nhất ở nam giới trung niên và tăng dần theo tuổi, ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh [1].

Tỷ lệ mắc TSLTTTL có xu hướng ngày một gia tăng trên toàn thế giới, bệnh đang trở thành gánh nặng cho cá nhân và toàn xã hội [2]. Nghiên cứu các kết quả sinh thiết cho thấy, TSLTTTL có tỉ lệ 20% nam giới ở độ tuổi 41 – 50, 50% ở độ tuổi 51 – 60, trên 90% khi > 80 tuổi [3].
Tại Mỹ TSLTTTL tác động đến 70% nam giới ở tuổi 60 – 69, và 80% nam giới trên 70 tuổi [4].
Ở Việt Nam, theo Trần Đức Thọ và Đỗ Thị Khánh Hỷ, trong điều tra 1345 nam giới trên 45 tuổi, tỉ lệ mắc TSLTTTL là 61,2%; không có sự khác biệt giữa các miền địa lí, môi trường sống và nghề nghiệp, tăng dần theo lứa tuổi [5].
Cùng với sự tiến bộ của y học, tuổi thọ càng cao thì tỷ lệ bệnh TSLTTTL ngày càng tăng. Từ những năm 1980 bệnh này đã được các thầy thuốc tiết niệu đặc biệt quan tâm, hằng năm có những hội nghị quốc tế về bệnh TTL. Để điều trị TSLTTTL có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau như ngoại khoa: phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở.hoặc dùng các phương pháp nội khoa bằng thuốc hóa dược để điều trị bảo tồn. Tuy nhiên cả hai phương pháp này vẫn có một số tai biến và tác dụng không mong muốn [6], [7].
Ngày nay người ta đang tích cực tìm kiếm các thuốc có nguồn gốc thảo dược và tìm đến các phương pháp điều trị theo y học cổ truyền (YHCT) khi bệnh chưa xuất hiện các biến chứng nặng. Trong YHCT, TSLTTTL thuộc phạm vi chứng “long bế”, “lâm chứng”, “di niệu” [8].
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, báo cáo thống kê về tình hình bệnh tật và điều trị TSLTTTL tại cộng đồng [9], hay các bệnh viện chuyên sâu về
YHHĐ như bệnh viện Lão khoa trung ương [10]; nhưng chưa có công trình nghiên cứu, thống kê về bệnh TSLTTTL trong các bệnh viện YHCT. Do đó, việc nghiên cứu tình hình bệnh tật, các biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị TSLTTTL tại các bệnh viện YHCT sẽ giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe bệnh nhân bị TSLTTTL theo các phương pháp điều trị bằng YHCT kết hợp YHHĐ; đồng thời giúp cho việc xây dựng cơ sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị. Mặt khác, nó góp phần quan trọng hoàn thiện bức tranh toàn cảnh về tình hình bệnh tật và phương pháp điều trị TSLTTTL trong cả nước nói chung.
Bệnh viện YHCT Trung ương là bệnh viện đầu ngành về YHCT – trung tâm hợp tác về YHCT của Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam. Trong tiến trình phát triển, hội nhập YHCT với các nước trong khu vực và thế giới; bệnh viện đang từng bước hiện đại hóa trên cơ sở giữ vững bản sắc của YHCT, kết hợp tinh hoa của hai nền YHCT và YHHĐ. Trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhân nói chung và bệnh nhân có triệu chứng của TSLTTTL đến khám và điều trị tại viện có chiều hướng gia tăng. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát các thể bệnh theo y học cổ truyền và phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ 2010 – 2014” với 2 mục tiêu:
1.    Nhận xét các triệu chứng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại và đối chiếu với các thể bệnh của y học cổ truyền.
2.    Khảo sát các phương pháp điều trị tăng sinh lành tuyến tiền liệt được sử dụng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 đến 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
10.    Nguyễn Ngọc Quyền (2005), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh u tuyến tiền liệt tại Viện Lão khoa trong 5 năm 2000 – 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
11.    Nguyễn Bửu Triều (2000), Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 291- 294.
12.    Hồ Nguyễn Anh Tuấn (2011), Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 670 – 717.
13.    Hoàng Văn Cúc và Nguyễn văn Huy (2006), Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 296 – 303.
14.    Bộ môn giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Giải phẫu người – Giải phẫu ngực bụng, Tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội, 481 – 617
15.    Bộ môn ngoại – Trường đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 185 – 191.
16.    Đỗ Xuân Hợp (1985), Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, 315 – 325.
17.    Franhk H. M. (2009), Atlas giải phẫu người – Vietnamese edition, Nhà xuất bản y học.
18.    Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19.    Bộ môn ngoại tiết niệu – Học viện quân y (2007), Bệnh học ngoại tiết niệu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 70 – 75.
20.    Trần Đức Thọ và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21.    Lepor H.(2005). Pathapysiology of lower urinary tract symptoms the aging male population. Review urology, 7(7), S3 – S11.
22.    Roehrborn C.G. (2008). Pathology of benign prostatic hyperplasia. International Journal of Impotence Research, 20, S11 – 18.
23.    Sampson N., Madersbacher S., Berger P.(2008). Phathosiology and therapy of benign prostatic hyperplasia. Wien Klin Wochenschr, 120(13 – 14), 390 – 401.
24.    Mearini L.,Costantini E.,Zucchi A.(2008). Testosterone Levels in Benign Prostatic Hypertrophy and Prostate Cancer. Urol Int, 80(2), 134 – 140.
25.    ClausG.R. (2011). “Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, pathophysiology, epidemiology, and natural history.”.Campbell Walsh Urology 10th, Elsevier, 2570 – 2610.
26.    Ganllador F., Mogas T., Barú T., el al (2007). Expression of androgen, oestrogen alpha and beta, and progesterone receptors in the canine prostate: differences between normal, inflamed, hyperplastic and neoplastic glands. J. Comp.Pathol., 136(1), 1- 8.
27.    Patel D.N.(2014). Epidemiology and etiology of benign prostatic hyperplasia and bladder outlet obstruction. Indian Journal of Urology, 30(2),170 – 176.
28.    European Association of Urology (2014), Guidelines on Management of Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl. Benign Prostatic Obstruction (BPO). European Association of Urology.
29.    American Urological Association (2010), Guideline on the Management of Benign Prostatic Hyperplasia, American Urological Association Education and Research.
30.    Trần Đức, Trần Đức Hòe.(2000). Sử dụng IPSS, QoL và đo lượng nước tiểu trong đánh giá kết quả phẫu thuật u phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
Tạp chíy học thực hành, 7, 32-36.
31.    Thorp A., Neal D.(2003). Benign Prostatic hyperplasia. The lancet, 361, 1359 – 1367.
32.    Hội tiết niệu – Thận học Việt Nam (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
33.    Oelke M.,Bachmann A.( 2012,). “Guidelines on male lower urinary tract symptoms (LUTS), including benign prostatic obstruction (BPO)”, Pocket Guidelines. European Association of Urology, 123 – 144.
34.    Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2001), Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 36 – 44, 504 – 506.
35.     Trần Thúy,Vũ Nam (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuât bản Y học, Hà Nội, 370 – 379.
36.    Hoàng Bảo Châu (2010), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Thời Đại, 427 – 434.
37.    Trần Văn Kỳ (1997), Triệu chứng và điều trị học Đông y, Nhà xuất bản Đồng Tháp, 84 – 87.
38.    Nguyễn Văn Hưng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng thuốc, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49. Trần Văn Tiệp (2001), Nghiên cứu phương pháp dùng Ethanol để phát hiện sự hấp thu dịch rửa trong cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40.    Nguyễn Thị Thanh Hương (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân có đặt sonde tiểu sau mổ nội soi phì đại lành tính tuyến tiền liệt tại khoa thận tiết niệu – bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
41.    Nguyễn Bửu Triều.(2002). Tình hình dịch tễ học về phì đại lành tính tuyến tiền liệt tại một số xã thuộc huyện Sóc Sơn Hà Nội. Tạp chí ngoại khoa, XL VV(4), 23 – 28.
42.    Hoke G. P. và MCWiliams G. S.(2008). Epidemiology of benign prostatic hyperplasia and comorbidities in racial and ethnic minority populations. The American Journal of Medicine, 121(8), 3 – 10.
43.    Parsons J.K.(2010).Benign Prostatic Hyperplasia and Male Lower Urinary Tract Symptoms: Epidemiology and Risk Factors. Curr Bladder Dysfunct Rep, 5, 212 – 218.
44.    Roehrborn G.C.(2005). Benign Prostatic Hyperplasia: An Overview. Reviews in urology,7(9).
45.    Charbonier A., De Bersgisson P.H. (1979). Echogarphie urologique Ed Mason, 1979(126 – 128).
46.    Rifkin M.D và Resnick M.I. (1991), “Ulrasonography of the prostate “,
Ulrasonography of the urinary tract, 197 – 334.
47.    Hoàng Phương Liên (2007), Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ PSA huyết thanh ở bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
48.    StanleyA.B, (2006), Prostate specific antige ,htpp/www. emedicine.com/med/topic 3465.htm.
59. Paick S.H., Meehan A., Lee M., el al. (2005).The relationship among lower urinary tract sysptoms, prostate specific antigen and erectile dysfuntion in men with benign prostatic hyperplasia: results from the proscar long-term efficacy and safety study. J.Urol, 162(2), 903 – 907.
50. Hà Quốc Hùng.(2004). Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ PSA ở bệnh nhân u phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Tạp chí Y học thực hành, 3, 60 – 62. 
51.    Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của u tuyến tiền liệt và vai trò của PSA huyết thanh trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
52.    Vasely S., Knutson T. và Damber J.K. (2003). Realationship betwen age. prostate voume, prostate speccific antigen, symptom score and uroflowmetry in men with lower urinary tract symptoms. Scand J. Urol Nephrol, 37(2), 322 – 328.
53.    Nguyễn Thanh Vân (2001), Nghiên cứu tinh hình nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Tổng quan về tuyến tiền liệt    3
1.2.    Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại    5
1.3.    Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học cổ truyền    17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.3.    Địa điểm nghiên cứu    25
2.4.    Thời gian nghiên cứu    25
2.5.    Đạo đức nghiên cứu    25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    26
3.2.    Đặc điểm các triệu chứng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt    28
3.3.    Đặc điểm các phương pháp điều trị    35
Chương 4: BÀN LUẬN    44
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    44
4.2.    Đặc điểm triệu chứng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo y học
hiện đại    47
4.3.    Đặc điểm triệu chứng theo y học cổ truyền    52
4.4.    Đặc điểm các phương pháp điều trị    54
KẾT LUẬN    58
KIẾN NGHỊ    60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
X    : Giá trị trung bình
DHT    : Dihydrotestosteron
IPSS    : International Prostate Symptom Score (Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt quốc tế)
Max    : Giá trị lớn nhất
Min    : Giá trị nhỏ nhất
NKTN    : Nhiễm khuẩn tiết niệu
NTTD    : Nước tiểu tồn dư
PSA    : Prostate Specific Antigen
Qmax    (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) : Tốc độ dòng tiểu cực đại
QoL    : Quality of Life
(Thang điểm chất lượng cuốc sống)
SD    : Độ lệch chuẩn
TSLTTTL    : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
TTL    : Tuyến tiền liệt
YHCT    : Y học cổ truyền
YHHĐ    : Y học hiện đại
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán các thể bệnh    24
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi hiện tại và tuổi phát hiện bệnh    26
Bảng 3.2. Tỷ lệ các bệnh kèm theo    27
Bảng 3.3. Tỷ lệ các triệu chứng    28
Bảng 3.4. Tỷ lệ các hội chứng đường niệu dưới trên bệnh nhân nghiên cứu    29
Bảng 3.5. Đặc điểm khối lượng tuyến tiền liệt qua siêu âm    29
Bảng 3.6. Đặc điểm về thể tích nước tiểu tồn dư qua siêu âm    30
Bảng 3.7. Đặc điểm về xét nghiệm PSA    30
Bảng 3.8. Tỷ lệ các biến chứng    32
Bảng 3.9. Tỷ lệ và đặc điểm riêng của các thể bệnh theo YHCT    32
Bảng 3.10. Phân bố thể bệnh theo thời gian mắc bệnh    33
Bảng 3.11. Đối chiếu các biến chứng của YHHĐ với các thể bệnh theo YHCT .. 34 Bảng 3.12. Đối chiếu các thể bệnh của YHCT với khối lượng TTL trên siêu âm … 34 Bảng 3.13. Đối chiếu các thể bệnh của YHCT với thể tích NTTD trên siêu âm . 35
Bảng 3.14. Đặc điểm về tiền sử điều trị TSLTTTL    35
Bảng 3.15.    Tỷ lệ các phương pháp được sử dụng trong điều trị    36
Bảng 3.16.    Tỷ lệ các phương pháp YHHĐ được sử dụng    36
Bảng 3.17.    Tỷ lệ các phương pháp YHCT được sử dụng    37
Bảng 3.18.    Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc YHCT trong điều trị    37
Bảng 3.19.    Tỷ lệ sử dụng các phương pháp điều trị của YHHĐ trong các thể
bệnh theo YHCT    38
Bảng 3.20. Tỷ lệ các nhóm thuốc YHCT được sử dụng trong các hội chứng    40
Bảng 3.21. Tỷ lệ các nhóm thuốc YHCT được sử dụng theo khối lượng TTL …. 41 Bảng 3.22. Tỷ lệ các nhóm thuốc YHCT được sử dụng theo thể tích NTTD …. 42
Bảng 3.23. Thời gian điều trị trung bình    43
Bảng 3.24. Kết quả điều trị    43 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố theo thời gian mắc bệnh    27
Biểu đồ 3.2.    Đặc điểm về xét nghiệm sinh hóa    31
Biểu đồ 3.3.    Đặc điểm về xét nghiệm nước tiểu    31

Leave a Comment