KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA NHỒI MÁU NÃO DO TẮC ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG
Luận văn KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA NHỒI MÁU NÃO DO TẮC ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG. Thiếu máu não là một thể bệnh phổ biến nhất của đột quỵ [97]. Mặc dù tử vong của nhóm này không cao bằng xuất huyết não và xuất huyết khoang dưới nhện, nhưng do tần suất mắc bệnh cao nhất cộng với một tỉ lệ đáng kể bệnh nhân có kết cục mất chức năng, mất sức lao động nặng nề, nên đây là một thể bệnh đáng được quan tâm đặc biệt. Hơn nữa, so với xuất huyết não thì đột quỵ thiếu máu não là dạng bệnh có nhiều khả năng được can thiệp điều trị hơn, với nhiều phương pháp can thiệp cả cấp cứu lẫn trì hoãn, cả điều trị lẫn phục hồi chức năng và phòng ngừa tái phát đã được nghiên cứu và áp dụng thực tế, đạt được nhiều kết quả khả quan.
Tắc động mạch cảnh trong có triệu chứng là một thể đặc biệt trong các nguyên nhân gây nhồi máu não. Bệnh cảnh lâm sàng của tắc động mạch cảnh trong có thể rất nặng nề nếu hệ thống bàng hệ không hoạt động tốt, dẫn tới tử vong hoặc phế tật nặng
[54],[61],[128]. Tuy nhiên vẫn có không ít trường hợp chỉ có đột quỵ ở mức độ trung bình, nhẹ, ở dạng thiếu máu não thoáng qua hoặc thậm chí không có triệu chứng [109]. Câu hỏi đầu tiên đặt ra là kết cục cụ thể của các bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong nặng nhẹ như thế nào? Và yếu tố nào ảnh hưởng đến các kết cục đó?
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết cục chính là tình trạng tưới máu bàng hệ. Nếu bàng hệ rất tốt thì tắc động mạch cảnh có thể không có triệu chứng lâm sàng. Ngược lại bàng hệ không đầy đủ thì bệnh nhân sẽ bị nhồi máu rất nặng nề. Để cải thiện tưới máu bàng hệ cho các bệnh nhân tắc động mạch cảnh trong, người ta đã nghiên cứu nhiều phương pháp can thiệp và phẫu thuật như can thiệp nội mạch tái thông và đặt stent, phẫu thuật bắc cầu động mạch cảnh ngoài-cảnh trong, hoặc phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh trong đối bên… Tuy nhiên, can thiệp nội mạch chỉ mới có những tín hiệu ban đầu về độ an toàn qua các nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ [75],[123], trong khi đó phẫu thuật bắc cầu động mạch cảnh ngoài-cảnh trong cho một kết quả đáng thất vọng qua một nghiên cứu lớn, kết quả là phẫu thuật này đã không được khuyến cáo thường quy cho các bệnh nhân này [51]. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA NHỒI MÁU NÃO DO TẮC ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG Để cải thiện tình hình, một hướng được đặt ra là chọn lựa các bệnh nhân có nguy cơ tái phát cao để thực hiện phẫu thuật bắc cầu này, với phương tiện được dùng để chọn lựa bệnh nhân là chụp cắt lớp phát positron (PET) [47],[64], với các kết quả bước đầu khả quan. Tuy nhiên tương quan chi phí – hiệu quả của phương pháp này còn là vấn đề cần khảo sát và cân nhắc. Một câu hỏi nữa đặt ra ở đây là có các yếu tố nào khác, thông dụng và rẻ tiền hơn sử dụng PET, có thể giúp chọn lựa bệnh nhân nguy cơ cao hay không?
Xét về hiệu quả điều trị, dĩ nhiên phương pháp hiệu quả nhất được kỳ vọng là phải tái thông ngay cho các bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong từ giai đoạn tối cấp, cụ thể là dùng thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch hoặc can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học, hoặc phối hợp cả hai, dù bằng chứng khoa học cho riêng nhóm bệnh nhân đặc biệt này vẫn còn rất nghèo nàn [75],[93],[122]. Đây là hướng nghiên cứu rất quan trọng tuy nhiên không phải mục tiêu cho nghiên cứu của chúng tôi ở thời điểm hiện tại, chủ yếu vì tình hình thực tế các bệnh nhân này đến bệnh viện chúng tôi không phải trong giai đoạn tối cấp.
Tại Việt Nam hiện tại chưa có công trình nào khảo sát nhóm bệnh nhân đặc biệt này được công bố. Do đó cần thiết phải có một nghiên cứu khảo sát một cách hệ thống các đặc điểm bệnh, từ lâm sàng, mức độ tổn thương trên hình ảnh học, thực trạng tuần hoàn bàng hệ, đến kết cục của bệnh với điều trị nội khoa, cũng như tìm các yếu tố có thể tiên đoán được các kết cục này. Nếu bệnh cảnh thực sự nặng nề, việc xúc tiến các nghiên cứu và ứng dụng thực tế can thiệp tái thông khẩn là cấp thiết để cải thiện kết cục sống và hồi phục chức năng. Đồng thời nếu tìm được các yếu tố tiên đoán kết cục sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong điều trị và chọn lựa những bệnh nhân nguy cơ cao để đưa vào nghiên cứu can thiệp tích cực như phẫu thuật bắc cầu để giảm thiểu tái phát.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong, với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhu mô não ở các bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong
2. Mô tả kết cục sống, hồi phục chức năng, và kết cục tái phát đột quỵ của các
bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong.
3. Tìm các yếu tố liên quan đến tiên lượng các kết cục của bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Bá Thắng, Lê Văn Thành, (2014), “Đặc điểm lâm sàng và kết cục 30 ngày của nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong qua 121 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh; 18(5), tr. 130-136
2. Nguyễn Bá Thắng, Lê Văn Thành, (2014), “Đặc điểm hình ảnh học nhu mô não
trên 121 bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(4), tr.117-124.
3. Nguyễn Bá Thắng, Vũ Anh Nhị, (2007), “Tiên đoán phục hồi chức năng ở bệnh
nhân nhồi máu não động mạch não giữa: khảo sát tiền cứu 149 trường hợp”. Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 11 (phụ bản số 1), tr.314-323.
4. Nguyễn Bá Thắng, Lê Văn Tuấn, Vũ Anh Nhị và cộng sự, (2006). “Khảo sát kiến
thức và thái độ về đột quỵ của bệnh nhân đột quỵ và thân nhân”. Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 10 (phụ bản số 1), tr.219-224.
5. Nguyễn Bá Thắng, (2003), “Kiểm định giá trị thang điểm lâm sàng chẩn đoán
phân biệt nhồi máu não và xuất huyết não trên lều”. Tạp Chí YHọc TP Hồ Chí Minh, tập 7(phụ bản số 1), tr.63-69.
6. Nguyễn Bá Thắng, (2003), “Khảo sát phân bố sang thương xơ vữa động mạch
trên bệnh nhân đôt quỵ thiếu máu não cục bộ”. Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 7 (phụ bản số 1), tr. 97-100.
7. Nguyễn Bá Thắng, Lê Văn Thành, (2000), “Thử nghiệm lập thang điểm lâm sàng
chẩn đoán phân biệt nhồi máu não và xuất huyết não trên lều”. Tạp chí Khoa Học và Phát Triển, tr. 58-65.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Cao Minh Châu, Hoàng Thị Kim Đào, (2004), “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân tai biến nhồi máu não trên lều”, Y học Việt Nam, 301(số đặc biệt), tr. 283-289.
2. Nguyễn Thi Hùng (1998), Một số nhận xét về đặc điểm hình thái học và tiên
lượng của nhồi máu não qua kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
3. Đinh Hữu Hùng, (2013), Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
4. Trương Văn Luyện, (2003), “Đánh giá nguyên nhân tử vong trên bệnh nhân đột quỵ não”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1), tr. 37-42.
5. Phạm Hồng Minh và CS, (1996), “Một số nhận xét về tình hình dịch tễ tai biến mạch máu não tại huyện Thanh Oai (1989-1994)”, Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 128-132.
6. Phan Văn Mừng, Lê Tự Phương Thảo, (2009), “Những yếu tố tiên lượng hậu quả chức năng trên bệnh nhân nhồi máu não tại BVND Gia Định”, Y học TPHCM, tập 13, số 6, tr. 52-58.
7. Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền, (2004), “Một số nhận xét lâm sàng của 48 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr. 29-35.
8. Vũ Anh Nhị, (2006), “Mạch máu não và tai biến mạch máu não”, Thần kinh học, Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 231-254.
9. Vũ Anh Nhị, Châu Nam Huân, (2012), “Các yếu tố tiên lượng tử vong trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện da khoa Long An”, Y Học Thực Hành, số 811+812, tr. 367-375.
10. Vũ Anh Nhị, Bùi Châu Tuệ, (2011), “Tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não tái phát bằng bảng điểm nguy cơ đột quỵ ESSEN”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 15(1), tr. 579-586.
11. Vũ Anh Nhị, Nguyễn Văn Thành, (2011), “Nghiên cứu biến chứng sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 15(1), tr. 587¬595.
12. Mai Nhật Quang, Vũ Anh Nhị, (2010), “Tần suất các yếu tố nguy cơ và tỉ lệ tử
vong tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr. 327-333.
13. Cao Phi Phong, Phan Đăng Lộc, (2012), “Tần suất và tiên lượng hẹp động mạch nội sọ ở bệnh nhân thiếu máu não cấp”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr. 299-305.
14. Phan Văn Phú, Ngô Đăng Thục, Trần Trọng Hải, (2003), “Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7(4), tr. 68-72.
15. Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong, (2010), “Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ trong tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr. 310-314.
16. Nguyễn Anh Tài, (2005), Đánh giá vai trò của Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Bá Thắng, (2007), “Tiên đoán hồi phục chức năng trong nhồi máu động mạch não giữa, khảo sát tiền cứu 149 trường hợp”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(1), tr. 314-323
18. Lê Văn Thành, Lê Thị Lộc và CS, (1995), “Nghiên cứu sơ bộ về dịch tễ học bệnh tai biến mạch máu não tại ba tỉnh thành phía Nam, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang và Kiên Giang”, Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học 1994¬1995, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr. 163-169.
19. Lê Tự Phương Thảo, Nguyễn Đức Lập, Phạm Bảo Trân, (2009), “Mối tương quan giữa tăng đường huyết với hồi phục chức năng và tiên lượng tử vong của bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn trước tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 10-2007 đến 3-2008”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 13(6), tr. 64-70.
20. Lê Văn Thính, (2003), “Nhồi máu não lớn do tổn thương động mạch não giữa, đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7(4), tr. 64-67,
21. Nguyễn Hữu Thoại, Cao Phi Phong, (2010), “Tần suất các yếu tố nguy cơ và tỉ lệ tử vong đột quỵ não tại bệnh viện tỉnh Ninh Thuận”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr. 334-340.
22. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Đỗ Mai Tuyền, và cộng sự, (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ của 1378 bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 2 – số đặc biệt, tr. 5-11.
23. Lê Nguyễn Nhựt Tín, (2000), Phân loại nguyên nhân đột quỵ nhồi máu não – khảo sát tiền cứu 104 trường hợp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TPHCM.
24. Nguyễn Văn Triệu, Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Thông, (2006), “Đánh giá một số yếu tố tiên lượng tử vong do tai biến mạch máu não”, Tập san Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập chuyên khoa Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hội nghị khoa học lần thứ 6 – Hội Thần Kinh Học Việt Nam, tr. 218-223.
25. Lý Ngọc Tú, Nguyễn Anh Tài, (2010), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây tử vong trên bệnh nhân đột quỵ não cấp trong 14 ngày đầu”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr. 366-372.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
26. AbuRahma AF, Pollack JA, Robinson PA, et al, (1997), “The reliability of color
duplex ultrasound in diagnosing total carotid occlusion”, Am JSurg; 174, pp. 185-187
27. Adams HP, Powers WJ, Grubb RL Jr, Clarke WR, Woolson RF, (2001),
“Preview of a new trial of extracranial-to-intracranial arterial anastomosis, the Carotid Occlusion Surgery Study”, Neurosurg Clin N Am, 12, pp. 613¬624.
28. Adams HP, Bendixen BH, Rappelle LJ, et al, (1993), “Classification of subtype
of acute ischemie stroke, Definitions for use in a multicenter clinical trial, TOAST, Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment”, Stroke 24(1), pp. 35-41.
29. Adams RD, Ropper AH, Brown RH, (2005), “Cerebrovascular disease”,
Adams and Victor’s Principles of Neurology, McGraw-Hill, 8th ed., pp. 660¬746.
30. Alexander JJ, Moawad J, Super D, (2007), “Outcome Analysis of Carotid
Artery Occlusion”, Vascular and Endovascular Surgery; 41(5), pp. 409-416.
31. Alexandrov AV, Black SE, Ehrlich LE, et al, (1997), “Predictors of
hemorrhagic transformation occurring spontaneously and on anticoagulants in patients with acute ischemic stroke”, Stroke 28(6), pp. 1198-1202.
32. Amarenco P, Labreuche J, Lavallée P, Touboul P-J, (2004), “Statins in stroke
prevention and carotid atherosclerosis, systematic review and meta¬analysis”, Stroke 35, pp. 2902-2909.
33. Amarenco P,, Bogousslavsky J,, Callahan A,, et al, (2006), “High-dose
atorvastatin after stroke or transient ischemic attack, The stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Levels (SPARCL) trials”, N Engl J Med 355, pp. 549-59.
34. Baird AE, Dambrosia J, Janket SJ, et al (2001), “A three-item scale for the early
prediction of stroke recovery”, Lancet, 357, pp. 2095-99.
35. Bang O Y, Lee PH, Heo KG, Joo US, Yoon SR, Kim SY, (2005), “Specific
DWI lesion patterns predict prognosis after acute ischaemic stroke within the MCA territory”, JNeurol NeurosurgPsychiatry; 76, pp. 1222-1228.
36. Baracchini C, Meneghetti G, Manara R, et al, (2006), “Cerebral hemodynamics
after contralateral carotid endarterectomy in patients with symptomatic and asymptomatic carotid occlusion, a 10-year follow-up”, J Cereb Blood Flow Metab., 7, pp. 899-905.
37. Barber PA, Demchuk AM, Zhang J, Buchan AM, for the ASPECTS Study
Group, (2000), “The validity and reliability of a novel quantitative CT score in predicting outcome in hyperacute stroke prior to thrombolytic therapy”, Lancet; 355, pp. 1670-1674.
38. Baron JC, Bousser MG, Rey A, et al, (1981), “Reversal of focal ‘‘misery
perfusion syndrome’’ by extra-intracranial artery bypass in hemodynamic cerebral ischemia, a case study with O-15 positron emission tomography”, Stroke; 12, pp. 454-459.
39. Bisschops RHC, Klijn CJM, Kappelle LJ, et al, (2003), “Collateral flow and
ischemic brain lesions in patients with unilateral carotid artery occlusion”, Neurology, 60, pp. 1435-1441.
40. Blaser T, Hofmann K, Buerger T, (2002), “Risk of Stroke, Transient Ischemic
Attack, and Vessel Occlusion Before Endarterectomy in Patients With Symptomatic Severe Carotid Stenosis”, Stroke 33, pp. 1057-1062.
41. Bornstein NM, Norris JW, (1989), “Benign outcome of carotid occlusion”,
Neurology 39, pp. 6-8.
42. Callahan A, Amarenco P, Goldstein LB, Sillesen H, et al, (2011), “Risk of
stroke and cardiovascular events after ischeminc stroke of transient ischemic attack in patients with type 2 diabetes or metabolic syndrome, secondary analysis of the Stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Levels (SPARCL) trial”, Arch Neurol, 68(10), pp. 1245-1251.
43. Chen CJ, Lee TH, Hsu HL, et al, (2004), “Multi-Slice CT angiography in
diagnosing total versus near occlusions of the internal carotid artery, comparison with catheter angiography”, Stroke 35, pp. 83-85.
44. Christou I, Felberg RA, Demchuk AM, et al, (2002), “Intravenous tissue
plasminogen activator and flow improvement in acute ischemic stroke patients with internal carotid artery occlusion carotid artery occlusion”, J Neuroimaging, 12, pp. 119-123.
45. Cote R, Barnett H,J,M, Taylor DW (1983), “Internal Carotid Occlusion, A
Prospective Study”, Stroke, 14, pp. 898-902.
46. Derdeyn CP, (2003), “Cerebral Hemodynamics in Carotid Occlusive Disease”,
American Journal of Neroradiology, 24, pp. 1497-1499.
47. Derdeyn CP, Gage BF, Grubb RL, et al, (2000), “Cost-Effectiveness Analysis
of Therapy for Symptomatic Carotid Occlusion, PET screening Before Selective Extracranial-to-Intracranial Bypass Versus Medical Treatment”, Journal of Nuclear Medicine, 41(5), pp. 800-807.
48. Derdeyn CP, Videen TO, Fritsch SM, et al, (1999), “Compensatory
Mechanisms for Chronic Cerebral Hypoperfusion in Patients With Carotid Occlusion”, Stroke 30, pp. 1019-1024.
49. Derdeyn CP, Yundt KD, Videen TO, Carpenter DA, Grubb RL Jr, Powers WJ,
(1998), “Increased oxygen extraction fraction is associated with prior ischemic events in patients with carotid occlusion”, Stroke 29, pp. 754-758.
50. Dhamoon MS, Moon YP, Paik MC, et al, (2009), “Long-term functional
recovery after first ischemic stroke, The Northern Manhattan Study”, Stroke, 40, pp. 2805-2811.
51. EC/IC Bypass Group, (1985), “Failure of extracranial-intracranial bypass to
reduce the risk of ischemic stroke, results of an international randomized trial”, N Engl J Med, 313, pp. 1191-1200.
52. El-Saden SM, Grant EG, Hathout GM, et al, (2001), “Imaging of the internal
carotid artery, the dilemma of total versus near total occlusion”, Radiology, 221, pp. 301-308.
53. Fisher CM, (1970), “Facial pulses in internal carotid artery occlusion”,
Neurology 20, pp. 476-478.
54. Flaherty ML, Flemming KD, McClelland R, Jorgensen NW, Brown RD, (2004),
“Population-Based Study of Symptomatic Internal Carotid Artery Occlusion – Incidence and Long-Term Follow-Up”, Stroke, 35, pp. 349 -352.
55. Fox AJ, Eliasziw M, Rothwell PM, et al, (2005), “Identification, prognosis, and
management of patients with carotid artery near occlusion”, AJNR Am J Neuroradiol, 26, pp. 2086-2094.
56. Furie KL, Kasner SE, Adams RJ, Albers GW, Bush RL et al, (2012),
“Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke or Transient Ischemic Attack, A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association”, Stroke 42, pp. 227-276.
57. Furlan AJ, Whisnant JP, Kearns TP, (1979), “Unilateral visual loss in bright
light, an unusual symptom of carotid artery occlusive disease”, Arch Neurol, 36, pp. 675-676.
58. Furst G, Saleh A, Wenserski F, et al, (1999), “Reliability and validity of
noninvasive imaging of internal carotid artery occlusion”, Stroke, 30, pp. 1444-1449.
59. Gertler JP, Cambria RP, (1987), “The role of external carotid endarterectomy
in the treatment of ipsilateral internal carotid occlusion, collective review”, J Vasc Surg 6, pp. 158-167.
60. Gonzalez A, Gonzalez-Marcos JR, Martinez E, et al, (2005), “Safety and
security of carotid artery stenting for severe stenosis with contralateral occlusion”, Cerebrovasc Dis, 20(Suppl 2), pp. 123-8
61. Grillo P, Patterson RH, (1975), “Occlusion of the Carotid Artery, Prognosis
(Natural History) and the Possibilities of Surgical Revascularization”, Stroke, 6, pp. 17-20.
62. Grubb RL, Derdeyn CP, Fritsch SM, et al, (1998), “Importance of
Hemodynamic Factors in the Prognosis of Symptomatic Carotid Occlusion”, JAMA, 280(12), pp. 1055-1060.
63. Grubb RL, Powers WJ, Clarke WR, (2013), “Surgical results of the Carotid
Occlusion Surgery Study”, Clinical article JNeurosurg, 118, pp. 25-33.
64. Grubb RL, Powers WJ, Derdeyn CP, et al (2003), “The carotid occlusion
surgery study”, Neurosurg Focus, 14, pp. e9.
65. Han JH, Ho SS, Lam W, Wong KS, (2007), “Total cerebral blood flow
estimated by color veloxity imaging quantification ultrasound, a predictor of recurrent stroke?” J. Cereb. Blood Flow Metab, 27(4), pp. 850-856.
66. Hankey GJ, Warlow CP (1991), “Prognosis of symptomatic carotid occlusion,
an overview”, Cerebrovasc Dis, 1, pp. 245-256.
67. Hendrikse J, Hartkamp MJ, Hillen B, Mali WPTM, van der Grond J, (2001),
“Collateral Ability of the Circle of Willis in Patients With Unilateral Internal Carotid Artery Occlusion – Border Zone Infarcts and Clinical Symptoms”, Stroke, 32, pp. 2768-2773.
68. Hennerici M, Hulsbomer H-B, Rautenberg W, Hefter H, (1986), “Spontaneous
history of asymptomatic internal carotid occlusion”, Stroke, 17, pp. 718-722.
69. Herzig R, Burval S, Krupka B, et al, (2004), “Comparison of ultrasonography,
CT angiography, and digital subtraction angiography in severe carotid stenoses”, Eur J Neurol, 11, pp. 774-781.
70. Hosmer DW, Lemeshow S, (1989), Applied Logistic Regression. John Wiley &
sons ed.1989.
71. Hupperts RMM, Lodder J, Heuts-van Raak EPM, et al, (1996), “Borderzone
brain infarcts on CT taking into account the variability in vascular supply areas”, Cerebrovasc Dis, 6, pp. 294-300.
72. Imaizumi M, Kitagawa K, Hashikawa K, (2002), “Detection of Misery
Perfusion With Split-Dose 123I-Iodoamphetamine Single-Photon Emission Computed Tomography in Patients With Carotid Occlusive Diseases”, Stroke, 33, pp. 2217-2223.
73. Jauch EC, Saver JL, Adams HP, Jr, Bruno A, Connors JJ, et al, (2013),”
Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke , A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association”, Stroke, 44(3), pp. 870-947.
74. Johnston KC, Connors AF Jr, Wagner DP, et al (2000), A predictive risk model
for outcomes of ischemic stroke, Stroke, 31(2), pp.448-55.
75. Jovin TG, Gupta R, Uchino K, et al, (2005), “Emergent Stenting of Extracranial
Internal Carotid Artery Occlusion in Acute Stroke Has a High Revascularization Rate”, Stroke, 36, pp. 2426-2430.
76. Kajimoto K, Moriwaki H, Yamada N, et al, (2003), “Cerebral Hemodynamic
Evaluation Using Perfusion-Weighted Magnetic Resonance Imaging, Comparison With Positron Emission Tomography Values in Chronic Occlusive Carotid Disease”, Stroke, 34, pp. 1662-1666.
77. Kao HL, Lin MS, Wang CS, Lin YH, Lin LC, Chao CL,Jeng JS, Yip PK, Chen
SC, (2007), “Feasibility of Endovascular Recanalization for Symptomatic Cervical Internal Carotid Artery Occlusion”, J Am Coll Cardiol, 49, pp. 765¬771.
78. Kashiwazaki D, Kuroda S, Terasaka S, et al, (2005), “Carotid occlusive disease
presenting with loss of consciousness”, No Shinkei Geka – Neurological Surgery, 33, pp. 29-34.
79. Klijn CJ, Kappelle LJ, van Schooneveld MJ, et al, (2002), “Venous stasis
retinopathy in symptomatic carotid artery occlusion, prevalence, cause, and outcome,” Stroke; 33, pp. 695-701.
80. Klijn CJM, Kappelle LJ, van Huffelen AC, Visser GH, Algra A, Tulleken
CAF, van Gijn J, (2000), “Recurrent ischemia in symptomatic carotid occlusion, Prognostic value of hemodynamic factors”, Neurology, 55 (12), 1806-1812.
81. Klijn CJM, Kappelle LJ, et al, (2000), “Magnetic Resonance Techniques for the
Identification of Patients With Symptomatic Carotid Artery Occlusion at High Risk of Cerebral Ischemic Events”, Stroke, 31, pp. 3001-3007.
82. Klijn CJM, Kappelle LJ, Tulleken CAF, van Gijn J, (1997), “Symptomatic
carotid artery occlusion, a reappraisal of hemodynamic factors”, Stroke, 28, pp. 2084-2093.
83. Klijn CJM, Kappelle LJ, van der Zwan A, et al, (2002), “Excimer Laser-
Assisted High-Flow Extracranial/Intracranial Bypass in Patients With Symptomatic Carotid Artery Occlusion at High Risk of Recurrent Cerebral Ischemia, Safety and Long-Term Outcome,” Stroke, 33, pp. 2451-2458.
84. Klijn CJM, Kappelle LJ, van Huffelen AC, Visser GH, Algra A, Tulleken CAF,
van Gijn J, (2000), “Recurrent ischemia in symptomatic carotid occlusion Prognostic value of hemodynamic factors,” Neurology, 55, pp. 1806-1812.
85. Koelemay MJ, Nederkoorn PJ, Reitsma JB, Majoie CB, (2004), “Systematic
review of computed tomographic angiography for assessment of carotid artery disease”, Stroke, 35, pp. 230-236.
86. Kuroda S, Houkin K, Kamiyama H, et al, (2001), “Long-Term Prognosis of
Medically Treated Patients With Internal Carotid or Middle Cerebral Artery Occlusion, Can Acetazolamide Test Predict It?” Stroke, 32, pp. 2110-2116.
87. Kuwashiro T, Sugimori H, Ago T, et al, (2012), “Risk factors predisposing to
stroke recurrence within one year of non-cardioembolic stroke onset, the Fukuoka Stroke Registry”, Cerebrovascular Disease, 33(2), pp. 141-149.
88. Kuwashiro T, Sugimori H, Ago T, et al, (2012), “Risk factors prredisposing to
stroke recurrence within one year of non-cardioembolic stroke onset: the Fukuoka Stroke Registry”, Cerebrovasc Dis, 33(2), pp. 141-149.
89. Kwak HS, Hwang SB, Jin GY et al, (2013), “Predictors of functional outcome
after emergency carotid artery stenting and intra-arterial thrombolysis for treatment of acute stroke associated with obstruction of the proximal carotid artery and tandem downstream occlusion”, American Journal of Neuroradiology, 34, pp. 841-846.
90. Lammie GA, Sandercock PA, Dennis MS, (1999), “Recently occluded
intracranial and extracranial carotid arteries, Relevance of the unstable atherosclerotic plaque”, Stroke, 30(7), pp. 1319-1325.
91. Lev MH, Romero JM, Goodman DN, et al, (2003), “Total occlusion versus
hairline residual lumen of the internal carotid arteries, accuracy of single section helical CT angiography”, Am JNeuroradiol, 24, pp. 1123-1129.
92. Lin M-S, Lin L-C, Li H-Y, Lin C-H, Chao C-C, Hsu C-N, Lin Y-H, Chen S-C,
Wu Y-W, Kao H-L, (2008), “Procedural safety and potential vascular complication of endovascular recanalization for chronic cervical internal carotid artery occlusion”, Circ Cardiovasc Intervent, 1, pp. 119 -125.
93. Mangiafico S, Cellerini M, Nencini P, et al, (2005), “Intravenous glycoprotein
Ilb/IIIa inhibitor (tirofiban) followed by intra-arterial urokinase and mechanical thromblysis in stroke”, Am J Neuroradiol, 26, pp. 2595-601.
94. Matsubara N, Miyachi S, Tsukamoto N, Kojima T, Izumi T, Haraguchi K, Asai
T, Yamanouchi T, Ota K, Wakabayashi T, (2013), “Endovascular intervention for acute cervical carotid artery occlusion”, Acta Neurochir (Wien), 155(6), pp. 1115-1123.
95. Mead GE, Shingler H, Farrell A, et al, (1998), ‘Carotid disease in acute stroke”,
Age Ageing, 27, pp. 677-682.
96. Mead GE, Wardlaw JM, Lewis SC, Dennis MS, and for the Lothian Stroke
Registry Study Group, (2006), “No evidence that severity of stroke in internal carotid occlusion is related to collateral arteries”, Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 77, pp. 729-733.
97. Mohr JP, Wolf PA, Grotta JC, et al, (2011), Stroke: Pathophysiology,
Diagnosis, and Management, Elsevier Saunders, 5th edition.
98. Muroi C, Khan N, Bellut D, Fujioka M, Yonekawa Y, (2011), “Extracranial¬
intracranial bypass in atherosclerotic cerebrovascular disease, report of a single centre experience”, British Journal of Neurosurgery, 25(3), pp. 357¬362.
99. Netter FH, Craig JA, Perkins J, Hansen JT, Koeppen BM, (2002),
“Neuroanatomy”, Atlas of Neuroanatomy and Neurophysiology, Selections from the Netter Collection of Medical Illustrations, Icon Custom Communications Ed, pp. 1-50.
100. Nicolosi A, Klinger D, Bandyk D, Towne J, (1988), “External carotid
endarterectomy in the treatment of symptomatic patients with internal carotid artery occlusion”, Ann Vasc Surg, 2(4), pp. 336-339.
101. North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial Collaborators,
(1991), “Beneficial effect of carotid endarterectomy in symptomatic patients with high-grade carotid stenosis”, N Engl J Med 325, pp. 445-453.
102. Ntaios G, Faouzi M, Ferrari J et al, (2012), “An interger-based score to predict
functional outcome in acute ischemic stroke”, Neurology, 78 (24), pp. 1916¬1922.
103. Ogata J, Yutani C, Kaneko T, et al, (1987), “Rupture of atheromatous plaque as
a cause of thrombotic occlusion of the internal carotid artery”, Stroke, 18, pp. 1175-1176.
104. Ohm C, Bendick PJ, Monash J, et al, (2005), “Diagnosis of total internal carotid
occlusions with duplex ultrasound and ultrasound contrast”, Vasc Endovascular Surg, 39, pp. 237-243.
105. Paciaroni M, Balucani C, Agnelli G, et al, (2012), “Systemic Thrombolysis in
Patients With Acute Ischemic Stroke and Internal Carotid ARtery Occlusion, The ICARO Study”, Stroke, 43, pp. 125-130.
106. Persoon S, Luitse MJA, de Borst GJ, van der Zwan A, Algra A, Kappelle LJ,
Klijn CJM, (2011), “Symptomatic internal carotid artery occlusion, a long¬term follow-up study”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 82, pp. 521-526.
107. Pexman JHW, Barber PA, Hill MD, Sevick RJ, et al, (2001), “Use of the Alberta
Stroke Program Early CT Score (ASPECTS) for Assessing CT Scans in Patients with Acute Stroke”, Am J Neuroradiol, 22, pp. 1534-1542.
108. Powers WJ, Clarke WR, Grubb RL, Videen TO, Adams HP, Derdeyn CP, for
the COSS Investigators, (2011), “Extracranial-Intracranial Bypass Surgery for Stroke Prevention in Hemodynamic Cerebral Ischemia, The Carotid Occlusion Surgery Study, A Randomized Trial”, JAMA, 306(18), pp. 1983¬1992.
109. Powers WJ, Derdeyn CP, Fritsch SM, Carpenter DA, Yundt KD, Videen TO,
and Grubb RL, (2000), “Benign prognosis of never-symptomatic carotid occlusion”, Neurology, 54; pp. 878-882.
110. Powers WJ, Press GW, Grubb RL Jr, Gado M, Raichle ME, (1987), “The effect
of hemodynamically significant carotid artery disease on the hemodynamic status of the cerebral circulation”, Ann Intern Med, 106, pp. 27-35.
111. Rautenberg W, Mess W, Hennerici M, (1990), “Prognosis of asymptomatic
carotid occlusion”, JNeurol Sci, 98(2-3), pp. 213-220.
112. Reynolds MR, Derdeyn CP, Grubb RL, Powers WJ, Zipfel GJ, (2014),
“Extracranial-intracranial bypass for ischemic cerebrovascular disease, what have we learned from the Carotid Occlusion Surgery Study?” Neurosurg Focus, Volume 36, pp. 1-7.
113. Rothwell PM, Howard SC, Spence JD, (2003), “Relationship Between Blood
Pressure and Stroke Risk in Patients With Symptomatic Carotid Occlusive Disease”, Stroke, 34, pp. 2583-2590.
114. Rutgers DR, Klijn CJM, Kappelle LJ, van der Grond J, (2004), “Recurrent
Stroke in Patients With Symptomatic Carotid Artery Occlusion Is Associated With High-Volume Flow to the Brain and Increased Collateral Circulation”, Stroke, 35, pp. 1345-1349.
115. Rutgers DR, van Osch MJP, Rappelle LJ, et al, (2003), “Cerebral
Hemodynamics and Metabolism in Patients With Symptomatic Occlusion of the Internal Carotid Artery”, Stroke, 34, pp. 648-652.
116. Sacco R, Shi T, Zamanillo MC, Kargman DE, (1994), “Predictors of mortality
and recurrence after hospitalized cerebral infarction in an urban community, the Northern Manhattan Stroke Study”, Neurology, 44(4), pp. 626-634.
117. Sacco RL, Wolf PA, Kannel WB, McNamara PM, (1982), “Survival and
recurrence following stroke, The Framinham study”, Stroke, 13(3), pp. 290¬295.
118. Saposnik G, Kapral MK, et al, (2011), “A risk score to predict death early after
hospitalization for an acute ischemic stroke”, Circulation, 123, pp. 739-749.
119. Schmiedek P, Piepgras A, Leinsinger G, et al, (1994), “Improvement of
cerebrovascular reserve capacity by EC-IC arterial bypass surgery in patients with ICA occlusion and hemodynamic cerebral ischemia”, J Neurosurg, 81, pp. 236-44.
120. Shojima M, Nemoto S, Morita A, Miyata T, Namba K, Tanaka Y, Watanabe E,
(2010), “Protected Endovascular Revascularization of Subacute and Chronic Total Occlusion of the Internal Carotid Artery”, American Journal of Neuroradiology, 31, pp. 481-486.
121. Silverman IE, Rymer MM, (2009), An Atlas of Investigation and Treatment in
Ischemic Stroke, Clinical Publisshing ed., Oxford, 2009.
122. Sugg RM, Malkoff MD, Noser EA, et al, (2005), “Endovascular recanalization
of internal carotid artery occlusion in acute ischemic stroke”, Am J Neuroradiol, 26, pp. 2591-2594.
123. Suh DC, Kim JK, Choi CG, Kim SJ, et al, (2007), “Prognostic Factors for
Neurologic Outcome after Endovascular Revascularization of Acute Symptomatic Occlusion of the Internal Carotid Artery”, Am J Neuroradiol, 28, pp. 1167-71.
124. Sundt TM, (1987), “Was the international randomized trial of extracranial¬
intracranial arterial bypass representative of the population at risk?” N Engl JMed, 316, pp. 814-816.
125. Tallarita T, Lanzino G, Rabinster AA, (2010), “Carotid Intervention in Acute
Stroke”, Perspectives in Vascular Surgery and Endovascular Therapy, 22 (1), pp. 49-57.
126. Tatemichi TK, Desmond DW, Prohovnik I, et al, (1995), “Dementia associated
with bilateral carotid occlusions, neuropsychological and haemodynamic course after extracranial to intracranial bypass surgery”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 58, pp. 633-636.
127. Tatemichi TK, Young WL, Prohovnik I, et al, (1990), “Perfusion insufficiency
in limbshaking transient ischemic attacks”, Stroke, 21, pp. 341-7.
128. Thanvi B, Robinson T, (2007), “Complete occlusion of extracranial internal
carotid artery, clinical features, pathophysiology, diagnosis and management”, Postgrad Med J, 83, pp. 95-99.
129. Thiele BL, Young JV, Chikos PM, et al (1980), “Correlation of arteriographic
findings and symptoms in cerebrovascular disease”, Neurology, 30, pp. 1041-1046.
130. Thompson J, Austin D, Patman R, (1970), “Carotid endarterectomy for cerebral
insufficiency, long-term results in 592 patients followed up to thirteen years”, Ann Surg, 172, pp. 663-679.
131. Torvik A, Svindland A, Lindboe CF, (1989), “Pathogenesis of carotid
thrombosis”, Stroke, 20, pp. 1477-1483.
132. Toyoda K, Okada Y, Kobayashi S, (2007), “Early recurrence of ischemic stroke
in Japanese patients: the Japan standard stroke registry study”, Cerebrovasc Dis, 24(2-3), pp. 289-295.
133. Tsivgoulis G, Bogiatzi C, Heliopoulos I, et al, (2012), “Low ankle-brachial
index predicts early risk of recurrent stroke in patients with acute cerebral ischemia”, Atherosclerosis, 220(2), pp. 407-412.
134. Veerbeek JM, Kwakkel G, van Wegen EEH, et al, (2011), “Early prediction of
outcome of activities of daily living after stroke – A systematic review”, Stroke; 42, pp.1482-1488
135. Vernieri F, Pasqualetti P, Passarelli F, Rossini PM, Silvestrini M, (1999),
“Outcome of carotid artery occlusion is predicted by cerebrovascular reactivity”, Stroke, 30, pp. 593-598.
136. Weimar C, Konig IR, Kraywinkel K, et al, (2004), “Age and National Institutes
of Health Stroke Score Within 6 Hours After Onset Are Accurate Predictors of Outcome After Cerebral Ischemia, Development and External Validation of Prognostic Models,” Stroke, 35, pp. 158-162.
137. Weimar C,, Goertler M,, Harms L,, Diener H,C,, for the German Stroke Study
Collaboration, (2006), “Distribution and Outcome of Symptomatic Stenoses and Occlusions in Patients With Acute Cerebral Ischemia”, Arch Neurol, 63, pp. 1287-1291.
138. Yamauchi H, Fukuyama H, Nagahama Y, et al, (1996), “Evidence for misery
perfusion and risk for recurrent stroke in major cerebral arterial occlusive diseases from PET”, JNeurol Neurosurg Psychiatry, 61, pp. 18-25.
139. Yamauchi H, Fukuyama H, Nagahama Y, et al, (1999), “Significance of
Increased Oxygen Extraction Fraction in Five-Year Prognosis of Major Cerebral Arterial Occlusive Diseases”, JNuclMed, 40, pp. 1992-1998.
140. Yamauchi H, Kudoh T, Sugimoto K, et al, (2004), “Pattern of collaterals, type
of infarcts, and haemodynamic impairment in carotid artery occlusion”, Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 75, pp. 1697-1701.
141. Yanagihara T, Klass DW, (1981), “Rhythmic involuntary movement as a
manifestation of transient ischemic attacks”, Trans Am Neurol Assoc, 106, pp. 46-48.
142. Yanagihara T, Piepgras DG, Klass DW, (1985), “Repetitive involuntary
movementassociated with episodic cerebral ischemia”, Ann Neurol; 18, pp. 244-250.
143. Zaidat OO, Suarez JI, Santillan C, et al, (2002), “Response to intra-arterial and combined intravenous and intra-arterial thrombolytic therapy in patients with distal internal carotid artery”, Stroke, 33, pp. 1821-1826.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình xi
Danh mục các biểu đồ xiii
Đặt vấn đề 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu 4
1.1 T ổng quan về đột quỵ 4
1.2 Tổng quan về nhồi máu não 5
1.3 Tưới máu não và tuần hoàn bàng hệ 10
1.4 Tổng quan về tắc động mạch cảnh trong 14
1.5 Các yếu tố tiên lượng nhồi máu não 34
1.5 Các nghiên cứu liên quan tiên lượg nhồi máu não tắc động mạch cảnh
trong 36
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 39
2.1 Đối tượng nghiên cứu 39
2.2 Phương pháp nghiên cứu 40
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu 53
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 55
3.2 Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhồi máu não trên hình 62
ảnh học
3.3 Kết cục lâm sàng 73
3.4 Phân tích các yếu tố tiên lượng 77
Chương 4. Bàn luận 90
4.1 Đặc điểm chung 90
4.2 Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhồi máu não 98
4.3 Kết cục lâm sàng 105
4.4 Phân tích các yếu tố tiên lượng 114
Kết luận 129
Kiến nghị 132
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục A Phiếu thu thập dữ liệu
Phụ lục B Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục C Thang điểm NIHSS
Nguồn: https://luanvanyhoc.com