Khảo sát cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp

Khảo sát cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp

Luận văn Khảo sát cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp. Viêm khớp dạng thấp là bệnh khớp viêm phổ biến, gặp ở mọi quốc gia trên thế giới, chiếm khoảng 1% dân số. Bệnh thường gặp ở nữ giới tuổi trung niên và có thể gây tàn phế. Trong viêm khớp dạng thấp rất thường gặp tình trạng giảm mật độ xương, loãng xương. Theo tác giả Lê Anh Thư, tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp chiếm 39%, thiểu xương chiếm 47%. Loãng xương trong viêm khớp dạng thấp là do tác động của các cytokin viêm lên các tế bào hủy xương, do giảm vận động thể lực và do dùng corticoid. Hậu quả là tăng nguy cơ gẫy xương sau những té ngã nhẹ, để lại gánh nặng về thể chất, tinh thần và kinh tế không những cho bản thân người bệnh, gia đình người bệnh mà còn là gánh nặng đối với xã hội. Nguy cơ gẫy xương càng tăng khi tăng nguy cơ té ngã. Có nhiều yếu tố để đánh giá nguy cơ té ngã trong đó hệ cơ đóng vai trò quan trọng, hệ cơ yếu thì đi lại mất vững và dễ bị té ngã. Mặt khác khối cơ, khối mỡ có liên quan đến mật độ xương.

Như vậy để đánh giá đầy đủ về nguy cơ gẫy xương chúng ta cần đánh giá cả về mật độ xương ,khối cơ và khối mỡ. Trong mỗi bệnh lý thì tình trạng cơ, mỡ và mật độ xương khác nhau, vậy trong viêm khớp dạng thấp đặc điểm khối cơ, khối mỡ và mật độ xương như thế nào và có những yếu tố nào ảnh hưởng đến, từ đó có các biện pháp tác động phù hợp nhằm giảm nguy cơ gẫy xương cho người bệnh.
Trên thế giới và trong nước đã có một số nghiên cứu về cấu trúc cơ thể ở người bệnh viêm khớp dạng thấp (Giles và cộng sự, Book C và cộng sự, Đào Hùng Hạnh và cộng sự). Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương và cộng sự đã nghiên cứu về cấu trúc cơ thể và mật độ xương ở người bình thường, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào kết hợp cả hai vấn đề này trên đối tượng viêm khớp dạng thấp. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Khảo sát cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp” nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Khảo sát cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp
1.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2.    Nguyễn Thị Hiền (2001). Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2001), Trường Đại học Y Hà Nội.
3.    Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.    G. J. Silverman and D. A. Carson (2003). Roles of B cells in rheumatoid arthritis. Arthritis Res Ther, 5(4), S1-S6.
5.    Trần Ngọc Ân (2001). Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.
6.    F. Wolfe and K. Michaud (2006). Anemia and renal function in patients with rheumatoid arthritis. JRheumatol, 33(8), 1516-1522.
7.    Trần Thị Minh Hoa (1999). Protein C phản ứng (CRP) trong một số bệnh lý xương khớp. Tạp chí thông tin y dược, 11, 25 -28.
8.    Đỗ Thị Thanh Thủy (2000). Bước đầu nghiên cứu nồng độ protein C phản ứng trong huyết thanh bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    J. Avouac, L. Gossec and M. Dougados (2006). Diagnostic and predictive value of anti-cyclic citrullinated protein antibodies in rheumatoid arthritis: a systematic literature review. Ann Rheum Dis, 65(7), 845-51.
10.    Nguyễn Thị Thanh Mai (2006). Nghiên cứu kháng thể kháng Cyclic Citrullinatedpeptide (anti – CCP) trong chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội.
11.    Lê Thị Hải Hà (2006). Nghiên cứu tổn thương khớp cổ tay trong bệnh viêm khớp dạng thấp trên lâm sàng, Xquang quy ước và cộn hưởng từ, Trường Đại học Y Hà Nội.
12.    Lê Thị Liễu (2008). Nghiên cứu các giai đoạn tiến triển của bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng và siêu âm khớp cổ tay, Trường Đại học Y Hà Nội.
13.    Lại Thùy Dương (2012). Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, siêu âm doppler năng lượng khớp gối và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội.
14.    F. C. Arnett et al (1988). The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis. Arthritis Rheum, 31(3), 315-24.
15.    Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012). Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn EULAR/ACR 2010 trong chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội.
16.    D. Aletaha et al (2010). 2010 Rheumatoid arthritis classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative. Arthritis Rheum, 62(9), 2569-2581.
17.    J. Fransen and P. L. van Riel (2009). The Disease Activity Score and the EULAR response criteria. Rheum Dis Clin North Am, 35(4), 745¬757, vii-viii.
18.    P. Emery et al (2002). Early referral recommendation for newly diagnosed rheumatoid arthritis: evidence based development of a clinical guide. Ann Rheum Dis, 61(4), 290-297.
19.    Hoàng Trung Dũng (2011). Nghiên cứu áp dụng DAS28-CRP trong xác định mức độ hoạt động bệnh viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội.
20.    Gallagher D, Ruts E, Visser M et al (2000). Weight stability masks sarcopenia in elderly men and women. Am J Physiol Endocrinol Metab, 279, E366-75.
21.    M. J. Delmonico et al (2007). Alternative definitions of sarcopenia, lower extremity performance, and functional impairment with aging in older men and women. J Am Geriatr Soc, 55(5), 769-774.
22.    A. J. Cruz-Jentoft et al (2010). Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People. Age Ageing, 39(4), 412-423.
23.    R. N. Baumgartner et al (1998). Epidemiology of sarcopenia among the elderly in New Mexico. Am JEpidemiol, 147(8), 755-763.
24.    Đoàn Công Minh và cộng sự. Tình trạng thiếu cơ tại Việt Nam
25.    D. Gallagher et al (2000). Healthy percentage body fat ranges: an approach for developing guidelines based on body mass index. Am J Clin Nutr, 72(3), 694-701.
26.    Appropriate body mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies (2004). Lancet, 363(9403), 157-163.
27.    J. T. Giles et al (2008). Abnormal body composition phenotypes in older rheumatoid arthritis patients: association with disease characteristics and pharmacotherapies. Arthritis Rheum, 59(6), 807-815.
28.    Lê Anh Thư (2014). Mối liên quan giữa viêm khớp dạng thấp và loãng xương, một thực tế lâm sàng chưa được quan tâm đúng mức. Hội nghị khoa học thường niên lần thứ 6 năm 2014, Quảng Ninh ngày 24/05/2014, Hội loãng xương Hà Nội, 14.
29.    Sambrook PN et al (1986). Osteoporosis in rheumatoid arthritis: Safety of low dose corticosteroids. Ann Rheum Dis, 45, 950-953.
30.    Sambrook PN et al (1989). Effects of low dose corticosteroids on bone mass in rheumatoid arthritis: a longitudinal study. Jul, 48(7), 535-538.
31.    Laan RF et al (1992). Vertebral osteoporosis in rheumatoid arthritis patients: Effect of low dose prednisone therapy. Br J Rheumatol, 31, 91-96.
32.    Laan RF, Buijs WC, Verbeek AL et al (1993). Bone mineral density in patients with recent onset rheumatoid arthritis: Influence of disease activity and functional capacity. Ann Rheum Di, 52, 21-26.
33.    A. K. Gough et al (1994). Generalised bone loss in patients with early rheumatoid arthritis. Lancet, 344(8914), 23-27.
34.    E. J. Kroot et al (2001). Change in bone mineral density in patients with rheumatoid arthritis during the first decade of the disease. Arthritis Rheum, 44(6), 1254-1260.
35.    E.J.J.A. Kroot and R.F.J.M. Laan (2000). Bone mass in rheumatoid
arthritis. Clin Exp Rheumatol, 18(21), S12-S15.
36.    International Atomic Energy Agency (2010). Dual energy X ray absorptiometry for bone mineral density and body composition assessment, International Atomic Energy Agency Vienna, Vienna.
37.    C. Book et al (2009). Early rheumatoid arthritis and body composition. Rheumatology (Oxford), 48(9), 1128-1132.
38.    H. H. Dao, Q. T. Do and J. Sakamoto (2011). Abnormal body composition phenotypes in Vietnamese women with early rheumatoid arthritis. Rheumatology (Oxford), 50(7), 1250-1258.
39.    B. Heidari and F. Jalali (2005). Bone densitometry in patients with Rheumatoid arthritis. Acta Medica Iranica, 43(2), 99-104
40.    Ho-Pham LT, Nguyen UD, Nguyen TV et al (2014). Association between lean mass, fat mass, and bone mineral density: a meta¬analysis. J Clin Endocrinol Metab,99(1), 30-38.
41.    D. H. Kang et al (2014). Association of body composition with bone mineral density in northern Chinese men by different criteria for obesity. J Endocrinol Invest.
42.    Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Thanh Tùng và cộng sự (2014). Cấu trúc cơ thể và mật độ xương ở nam và nữ độ tuổi 9-84 tại miền bắc Việt Nam. Hội nghị khoa học thường niên lần thứ 6 năm 2014, Quảng Ninh ngày 24/05/2014, Hội loãng xương Hà Nội, 41.
43.    Haugeberg G et al (2000). Bone mineral density and frequency of osteoporosis in female patients with rheumatoid arthritis: Results from 394 patients in the Oslo County Rheumatoid Arthritis register. Arthritis Rheum, 43, 522-530.
44.    Shenstone BD, Mahmoud A, Woodward R et al (1994). Longitudinal bone mineral density changes in early rheumatoid arthritis. Br J Rheumatol, 33, 541-545.
45.    Roubenoff R et al (1992). Rheumatoid cachexia: depletion of lean body mass in rheumatoid arthritis. Possible association with tumor necrosis factor. J Rheumatol, 19, 1505-1510. 
: Viêm khớp dạng thấp
: Skeletal muscle mass index – Chỉ số khối cơ
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ     1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Bệnh viêm khớp dạng thấp     4
1.1.1.     Đại cương về bệnh viêm khớp dạng thấp     4
1.1.2.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT    5
1.1.3.    Triệu chứng học bệnh VKDT     6
1.1.4.    Chẩn đoán bệnh VKDT     11
1.2.    Sự thay đổi thành phần cơ thể và mật độ xương ở người bệnh VKDT … 15
1.2.1.    Sự thay đổi thành phần cơ thể    15
1.2.2.    Sự thay đổi mật độ xương    21
1.3.    Sử dụng phương pháp DXA trong đo lường thành phần cơ thể và mật
độ xương    22
1.3.1.    Khái niệm DXA    22
1.3.2.    Nguyên lý của DXA     22
1.3.3.    DXA mật độ xương     22
1.3.4.    Tính an toàn của phương pháp DXA    23
1.4.     Các nghiên cứu về thành phần cơ thể và mật độ xương ở người bệnh VKDT 23
1.4.1.    Các nghiên cứu về thành phần cơ thể ở người bệnh viêm khớp dạng thấp . … 23
1.4.2.    Các nghiên cứu về mật độ xương ở người bệnh viêm khớp dạng thấp … 25
1.4.3.     Nghiên cứu về ảnh hưởng của thành phần cơ thể đến mật độ xương 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    Đối tượng nghiên cứu     27
2.1.1.    Nhóm nghiên cứu    27
2.1.2.    Nhóm chứng    27 
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu     28
2.3.    Phương pháp nghiên cứu     28
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu     28
2.3.2.    Cỡ mẫu    28
2.3.3.    Phương pháp chọn mẫu     28
2.3.4.    Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu    28
2.3.5.    Đo thành phần cơ thể và mật độ xương bằng phương pháp DXA    31
2.4.    Xử lý số liệu    32
2.5.    Đạo đức trong nghiên cứu    32
2.6.    Sơ đồ nghiên cứu     32
2.6.1.    Các bước tiến hành nghiên cứu     32
2.6.2.    Sơ đồ nghiên cứu     33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.     Đặc điểm thành phần cơ thể và mật độ xương ở người bệnh VKDT 34
3.1.1.    Đặc điểm chung của nhóm người bệnh VKDT và nhóm chứng … 34
3.1.2.    Đặc điểm khối cơ ở người bệnh VKDT     35
3.1.3.    Đặc điểm khối mỡ ở người bệnh VKDT     35
3.1.4.    Đặc điểm kiểu hình thành phần cơ thể ở người bệnh bệnh VKDT    36
3.1.5.    Đặc điểm mật độ xương ở người bệnh viêm khớp dạng thấp     36
3.2.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần cơ thể và mật độ xương ở
người bệnh VKDT    37
3.2.1.    Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần cơ thể    37
3.2.2.    Mối liên quan giữa thành phần cơ thể và mật độ xương trong nhóm
nghiên cứu     48
Chương 4: BÀN LUẬN    50
4.1.    Đặc điểm thành phần cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp      50
4.1.1.     Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng    50
4.1.2.     Đặc điểm khối cơ ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp     51
4.1.3.    Đặc điểm khối mỡ ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp    52
4.1.4.    Đặc điểm kiểu hình thành phần cơ thể ở bệnh nhân viêm khớp
dạng thấp    53
4.1.5.    Đặc điểm mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp    53
4.2. Các yếu tố liên quan đến thành phần cơ thể và mật độ xương ở bệnh
nhân viêm khớp dạng thấp     55
4.2.1.    Các yếu tố liên quan đến thành phần cơ thể ở bệnh nhân viêm khớp
dạng thấp    55
4.2.2.    Mối liên quan giữa thành phần cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân
viêm khớp dạng thấp     61
KẾT LUẬN    63
KIẾN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.    Đặc điểm chung của nhóm người bệnh VKDT và nhóm chứng …. 34
Bảng 3.2.    Đặc điểm khối cơ ở người bệnh VKDT     35
Bảng 3.3.    Đặc điểm khối mỡ ở người bệnh VKDT    35
Bảng 3.4.    Đặc điểm kiểu hình thành phần cơ thể ở người bệnh VKDT …. 36
Bảng 3.5. Đặc điểm mật độ xương ở người bệnh viêm khớp dạng thấp     36
Bảng 3.6.    Liên quan giữa tuổi, thời gian mắc bệnh và thành phần cơ thể …. 37
Bảng 3.7.    Đặc điểm tuổi, thời gian mắc bệnh trong nhóm thiểu cơ và không
thiểu cơ    37
Bảng 3.8. BMI trong nhóm thiểu cơ và không thiểu cơ     39
Bảng 3.9. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ của nhóm nghiên cứu
theo tình trạng mãn kinh    40
Bảng 3.10. Liên quan giữa thời gian mãn kinh và thành phần cơ thể     40
Bảng 3.11. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ theo tiền sử dùng corticoid …. 41
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thời gian dùng corticoid, liều corticoid và
thành phần cơ thể    41
Bảng 3.13. Mối tương quan đa biến giữa thời gian dùng corticoid và liều
corticoid ảnh hưởng đến thành phần cơ thể    42
Bảng 3.14. Liều corticoid theo tình trạng thiểu cơ     42
Bảng 3.15. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ trong nhóm phụ thuộc
corticoid và không phụ thuộc corticoid    42
Bảng 3.16. Liên quan giữa tình trạng viêm khớp và thành phần cơ thể     43
Bảng 3.17. Tình trạng viêm khớp trong nhóm thiểu cơ và không thiểu cơ    44
Bảng 3.18. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ theo thời gian cứng
khớp buổi sáng trên 1 giờ và dưới 1 giờ    44
Bảng 3.19.    Liên quan giữa RF và thành phần cơ thể    45
Bảng 3.20.    Nồng độ RF trong nhóm thiểu cơ và không thiểu cơ     45
Bảng 3.21.    Liên quan giữa điểm DAS 28 và thành phần cơ thể    45
Bảng 3.22.    Điểm DAS 28 trong nhóm thiểu cơ và không thiểu cơ    46
Bảng 3.23. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ theo mức độ hoạt
động bệnh     46
Bảng 3.24.    Liên quan giữa HAQ và thành phần cơ thể     46
Bảng 3.25.    Điểm HAQ trong nhóm thiểu cơ và không thiểu cơ     47
Bảng 3.26. Thành phần cơ thể và tình trạng thiểu cơ trong nhóm điều trị
Methotrexat thường xuyên và không thường xuyên     47
Bảng 3.27. Liên quan giữa khối cơ và mật độ xương trong nhóm nghiên cứu    48
Bảng 3.28. Liên quan giữa khối mỡ và mật độ xương trong nhóm nghiên
cứu      48
Bảng 3.29.    Mật độ xương của đối tượng nghiên cứu theo tình trạng thiểu cơ    49 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ    1.1.    Liều có hiệu quả ở người lớn của các kĩ thuật đo khác nhau    23
Biểu đồ    3.1.    Liên quan giữa BMI và khối lượng cơ tứ chi     38
Biểu đồ    3.2.    Liên quan giữa BMI và khối lượng mỡ thân    38
Biểu đồ    3.3.    Liên quan giữa BMI và tỉ lệ phân bố mỡ    39
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1.    Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp    6
Hình 1.2.    Thước đo VAS     13
Sơ đồ 1.1.    Sơ đồ về cơ chế bệnh sinh sarcopenia    17
Sơ đồ 2.1.    Sơ đồ nghiên cứu    33

Leave a Comment