Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ- 5D- 5L
Khóa luận tốt nghiệp đại học Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ- 5D- 5L.Bệnh thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận một cách thƣờng xuyên, liên tục, chậm (nhiều tháng hay nhiều năm) và không phục hồi. Hầu hết các bệnh lý thận mãn tính dù khởi phát là bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận.[1, 2]
Bệnh thận mạn là vấn đề ngày càng phổ biến, có tính chất toàn cầu không chỉ với ngƣời làm y tế mà còn với cộng đồng. Nó không những gây ra những gánh nặng với bệnh nhân mà còn là gánh nặng cho y tế cộng đồng, làm giảm chất lƣợng cuộc sống, làm ảnh hƣởng xã hội, tài chính quốc gia. Trên toàn cầu, năm 2017 có 1,2 triệu ngƣời chết vì bệnh thận mạn, tăng 41,5% so với số ngƣời chết năm 1990. Tỉ lệ hiện mắc 9,1% dân số toàn cầu [3].
Ngày nay, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật, các biện pháp điều trị bảo tồn, các phƣơng pháp điều trị thay thế thận suy đã đƣợc ứng dụng và thành công trong điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Bệnh nhân bệnh thận mạn ngày càng đƣợc chăm sóc tốt hơn về nhiều phƣơng diện, tuổi thọ của bệnh nhân ngày càng đƣợc nâng cao và tiên lƣợng bệnh có cải thiện đáng kể. Điều trị thay thế thận bằng ghép thận, lọc máu là những phƣơng pháp hiện đại đang đƣợc áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới và Việt Nam.
Tổ chức CDC đã định nghĩa “chất lƣợng cuộc sống liên quan đến sức khỏe” (HRQOL) là những ảnh hƣởng do một bệnh, tật hoặc một rối loạn sức khỏe của một cá nhân đến sự thoải mái và khả năng hƣởng thụ cuộc sống của cá nhân đó[4]. Theo định nghĩa này, kết quả điều trị bệnh không chỉ đƣợc xem xét dƣới góc độ y khoa thuần túy mà còn dƣới góc độ tâm lý, xã hội và kinh tế. Ngày nay, để đo lƣờng kết quả điều trị việc đánh giá chất lƣợng cuộc sống cũng là một tiêu chí rất quan trọng, đặc biệt là đối với nhóm mãn tính nhƣ bệnh thận mạn, bệnh nhân phải chung sống với căn bệnh đến cuối đời.
Việc đánh giá HRQOL cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho ngƣời làm y tế trong việc theo dõi bệnh nhân về các vấn đề tâm lý xã hội hoặc kiểm tra thực hành chăm sóc sức khỏe. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thể sử dụng kết quả đánh giá HRQOL để đánh giá các công nghệ mới trong điều trị.2
Đồng thời đối tƣợng bệnh nhân cũng có thể sử dụng thƣớc đo này để so sánh các phƣơng pháp điều trị.
Nhằm nâng cao chất lƣợng điều trị, chất lƣợng cuộc sống và giảm thiểu tử vong ở bệnh nhân bệnh thận mạn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ- 5D- 5L” với 02 mục tiêu nhƣ sau:
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của những đối tượng trên
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1.1 Đại cƣơng về bệnh thận mạn …………………………………………………………….. 3
1.1.1 Định nghĩa về bệnh thận mạn tính (theo KDIGO 2012) …………………3
1.1.2 Nguyên nhân bệnh thận mạn………………………………………………………….3
1.1.3 Các yếu tố dịch tễ xã hội ……………………………………………………………….4
1.1.4 Chẩn đoán bệnh thận mạn ……………………………………………………………..4
1.2 Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (end stage renal disease, ESRD)…………….. 6
1.2.1 Định nghĩa …………………………………………………………………………………….6
1.2.3 Điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối……………………………………………7
1.3 Đánh giá chất lƣợng cuộc sống………………………………………………………….. 8
1.3.1 Chất lƣợng cuộc sống (QOL) và chất lƣợng cuộc sống liên quan đến
sức khỏe (HRQOL)………………………………………………………………………………..8
1.3.2 Một số công cụ đánh giá………………………………………………………………..9
1.3.3 Bộ công cụ đánh giá chất lƣợng cuộc sống EQ-5D ………………………11
1.4 Một số nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân thận mạn
giai đoạn cuối……………………………………………………………………………………… 14
1.4.1 Trên Thế giới……………………………………………………………………………….14
1.4.2 Tại Việt Nam……………………………………………………………………………….15
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….. 18
2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………….. 18
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 18
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu……………………………………… 18
2.4 Xử lý số liệu………………………………………………………………………………….. 21
2.5 Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 21
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 223.1. Mô tả chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn
cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L……………………… 22
3.1.1. Đặc điểm thông tin chung của những đối tƣợng nghiên cứu ….. 22
3.1.2. Các khía cạnh chất lƣợng cuộc sống…………………………………………25
3.1.3. Điểm điểm trung bình chất lƣợng cuộc sống EQ-5D-5L và EQVAS 30
3.2. Đối chiếu điểm chất lƣợng cuộc sống EQ-5D-5L với các biến số nhân
khẩu xã hội học …………………………………………………………………………………… 31
Chƣơng 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 33
4.1. Mô tả chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn
cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L……………………… 33
4.1.1. Đặc điểm thông tin chung của những đối tƣợng nghiên cứu ………..33
4.1.2. Mô tả chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn
cuối tại Bệnh viện E năm 2020 bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L ………………….35
4.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của đối
tƣợng trên …………………………………………………………………………………………… 41
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 44
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………… 4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn. …………………………………….. 3
Bảng 1. 2 Kết quả xét nghiệm albumine và protein trong nước tiểu………… 5
Bảng 1. 3 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn[3] …………………………………….. 6
Bảng 1. 4 Các bộ câu hỏi phổ biến để đánh giá HRQOL…………………………… 9
Bảng 1.5. Sử dụng bộ câu hỏi EQ-5D theo lứa tuổi ………………………………… 12
Bảng 1.6 Danh sách biến …………………………………………………………………….. 19
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu……………………………… 22
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu …………………………….. 23
Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu……………………… 24
Bảng 3.4 Tình trạng nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu. …………………… 24
Bảng 3.5 Số người trong gia đình của đối tượng nghiên cứu……………………. 24
Bảng 3.6 Tỷ lệ thời gian điều trị thay thế thận ………………………………………. 25
Bảng 3.7 Điểm chất lượng cuộc sống EQ-5D-5L và EQ-VAS ………………….. 30
Bảng 3.8 Điểm EQ-5D-5L với các biến số nhân khẩu xã hội học……………… 31DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới ………………………………………………….. 23
Biểu đồ 3.2 Phân bố tình trạng đi lại của bệnh nhân …………………………………… 26
Biểu đồ 3.3 Phân bố tình trạng tự chăm sóc của các đối tƣợng…………………….. 27
Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng thực hiện các hoạt động thƣờng ngày của các
đối tƣợng ………………………………………………………………………………………………. 28
Biểu đồ 3.5 Phân bố tình trạng Đau/ khó chịu của những đối tƣợng……………… 29
Biểu đồ 3.6 Phân bố tình trạng lo lắng/u sầu của các đối tƣợng……………………. 30
Biểu đồ 4.1 So sánh khía tự đi lại lại trong các nghiên cứu …………………………. 35
Biểu đồ 4.2 So sánh khía tự chăm sóc lại trong các nghiên cứu……………………. 37
Biểu đồ 4.3 So sánh khía cạnh lo lắng/u sầu trong các nghiên cứu……………….. 4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com