Khảo sát chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm

Khảo sát chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm

Luận văn Khảo sát chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm.Đại tràng (colon) là đoạn cuối của ống tiêu hoá, đi từ manh tràng đến trực tràng, gấp khúc thành dạng chữ U úp ngược đóng khung khối tiểu tràng. Đại tràng có chức năng hấp thu chất lỏng và chất hòa tan ở phần cặn bã của thức ăn để cô đọng thành phân và thải ra ngoài [1].

Giải phẫu đại tràng kinh điển từ lâu đã được mô tả nhiều trong các sách giải phẫu. Ngày nay, hiểu biết về giải phẫu đại tràng cũng như sinh lý và cơ chế bệnh sinh ngày càng được nâng lên nhờ những tiến bộ y học và sự phát triển không ngừng của các kỹ thuật thăm dò đại tràng. Các phương pháp cận lâm sàng như chiếu X-quang, chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính, nội soi… cho phép thăm dò đại tràng một cách toàn diện hơn, phát hiện được tổn thương ngày càng sớm và đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, khi chất lượng cuộc sống được chú trọng hơn, các rối loạn chức năng của đại tràng cũng được chú ý nhiều hơn, đặc biệt là táo bón. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chiều dài đại tràng có liên quan mật thiết với tình trạng táo bón, như Southwell B.R 2010
[2]    , Pekka Brummer 1962 [3]. Chiều dài giải phẫu của đại tràng đã được nghiên cứu và đo đạc trong nhiều nghiên cứu giải phẫu kinh điển. Tuy nhiên, thực tế lâm sàng đã đặt ra vấn đề nghiên cứu chiều dài đại tràng thông qua các thăm dò cận lâm sàng vì nhiệm vụ của các phương pháp cận lâm sàng này là cung cấp thông tin về các vị trí tổn thương tại các đoạn đại tràng và theo các mốc chiều dài của đại tràng giúp các bác sĩ lâm sàng xác định chẩn đoán bệnh.
Ở nước ta, nội soi đại tràng ống mềm được đưa vào sử dụng ở bệnh viện Việt Đức từ năm 1991 [4] và ngày càng được phổ biến rộng rãi tại các bệnh viện trên cả nước. Với ưu thế cho phép quan sát tổn thương trực tiếp, nội soi đại tràng là phương pháp đặc biệt có giá trị, nhất là khả năng phát hiện và chẩn đoán sớm polyp và các khối u đại tràng. Điều này được khẳng định qua các nghiên cứu của Mai Thị Hội 1995 [4], Đoàn Hữu Nghị 1997 [5], Nguyễn Văn Oai 2000 [6], Nguyễn Trung Liêm 2006 [7], Hoàng Đăng Mịch 2010 [8], … Các nghiên cứu về nội soi đại tràng ống mềm đã được tiến hành sớm từ khi mới đưa vào áp dụng và được triển khai ở nhiều cơ sở y tế khác nhau: Mai Thị Hội ở Bệnh viện Việt Đức 1991 [4], 2006 [7]; La Văn Phương 2000 ở Bệnh viện đa khoa Cần Thơ [9]; Đinh Đức Anh 2000 tiến hành ở nhiều bệnh viện như Bạch Mai, Việt Đức, Bưu Điện, Bệnh viện K. [10]. Tuy nhiên, các công trình này chỉ tập trung nghiên cứu về tổn thương của đại tràng mà chưa có nghiên cứu nào về giải phẫu ứng dụng của đại tràng qua nội soi. Phân chia đại tràng thành các đoạn theo các mốc giải phẫu kinh điển đã có song không thể áp dụng cho nội soi đại tràng ống mềm.
Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm” nhằm mục tiêu:
1.    Xác định khoảng cách từ các mốc giải phẫu của các đoạn đại tràng đến rìa hậu môn qua nội soi đại tràng ống mềm.
2.    Đánh giá chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Khảo sát chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm
[1]    Trịnh Văn Minh (2007), Giải phau người tập II Giải phau ngực – bụng, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
[2]    Southwell B.R. (2010). Colon lengthening slows transit: is this the mechanism underlying redundant colon or slow transit constipation?, The Journal of Physiology, 588(18), 3343 – 3343.
[3]    Pekka Brummer, Pentti Seppala, and Uno Wegelius. (1962). Redundant colon as a cause of constipation, Gut, 3(2), 140-141.
[4]    Mai Thị Hội, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Long. (1995). Một vài nhận xét nhân 110 trường hợp soi đại tràng bằng ống soi mềm tại bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Ngoại khoa, 2, 32 – 36.
[5]    Đoàn Hữu Nghị, Phan Văn Hạnh, Phạm Quang Đạt. (1997). Tổn thương polyp và ung thư qua 252 trường hợp soi đại tràng tại bệnh viện K, Tạp chí Nội khoa, 1, 84 – 88.
[6]    Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Văn Thinh, Trần Văn Hợp và cộng sự. (2000). Đặc điểm nội soi – mô bệnh học của u đại trực tràng qua 150 cas tại bệnh viện Bưu Điện, Tạp chí Y học thực hành, 4, 36 – 38.
[7]    Nguyễn Trung Liêm, Mai Thị Hội. (2006). Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị polyp đại trực tràng bằng nội soi ống mềm từ 07.2001 đến 07.2005, Tạp chí Y học Việt Nam, 319(2), 455 – 461.
[8]    Hoàng Đăng Mịch, Phạm Văn Nhiên. (2010). Nhận xét kết quả nội soi đại tràng ống mềm, Tạp chí Y học Việt Nam, 368(2), 32 – 35.
[9]    La Văn Phương, Bồ Kim Phương. (2001). Nhận xét qua 170 ca nội soi đại tràng tại BVĐK Cần Thơ từ tháng 3-2000 đến 12-2000, Tạp chí Nội khoa, 3, 26 – 30.
[10]    Đinh Đức Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Lê Đình Roanh và cộng sự. (2000). Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học của polyp trực tràng – đại tràng sigma, Tạp chí Y học thực hành, 5, 30 – 34.
[11]    Nguyễn Trung Vinh (2015), Sàn chậu học,nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[12]    Frank H. Netter, MD (2009), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[13]    Susan Standring (2008), Gray’s Anatomy thirty-ninth edition, Churchill Livingstone publishing, Spain.
[14]    Richard D.L, Wayne V.A, Adam M.W.M (2015), Gray’s anatomy for students third edition, Churchill Livingstone publishing, Canada.
[15]    Peter C.B, Christopher W.B (2008), Practical Gastrointestinal Endoscopy, sixth edition, Wiley – Blackwell publishing, Singapore.
[16]    Nguyễn Khánh Trạch (2008), Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
[17]    Helmut Messmann (2006), Atlas of Colonoscopy, Georg Thieme Verlag publishing, Germany.
[19]    Khashab M.A, Pickhardt P.J, Kim D.H et al. (2009). Colorectal anatomy in adults at computed tomography colonography: normal distribution and the effect of age, sex, and body mass index, Endoscopy Journal, 41(8), 674 – 678.
[20]    Sadahiro S, Ohmura T, Yamada Y, et al. (1992). Analysis of length and surface area of each segment of the large intestine according to age, sex and physique, Surgical and Radiologic Anatomy, 14(3), 251 – 257.
[21]    Saunders B.P, Fukumoto M, Halligan S, et al. (1996). why is colonoscopy more difficult in women?, Gastrointest Endoscopy journal,
43(2), 124 – 126.
[22]    Asian American Diabetes Initiative, Joslin Diabetes Center. (2004). BMI Calculator for Asians. . [Accessed 12 May 2015].
[23]    Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh. (2013). Hội nghị Dinh dưỡng TP.HCM mở rộng lần thứ 2.
<http://www.ttdinhduong.org/ttdd/tin-tuc/tin-chuyen-mon/465-hoi-nghi-dinh- duong-mo-rong.aspx>. [Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2015].
 MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN    i
LỜI CAM ĐOAN    ii
MỤC LỤC    iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT    v
DANH MỤC CÁC BẢNG    vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ    vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ    viii
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:    3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     Tổng quan về ruột già và đại tràng    3
1.2.    Một số phương pháp thăm dò hình ảnh đại tràng    9
1.3.    Nội soi đại tràng ống mềm    11
1.4.    Một số nghiên cứu về đại tràng    15
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    16
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    16
2.3.    Xử lý số liệu    19
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    20
3.1.    Đặc điểm mẫu nghiên cứu    20
3.2.    Khoảng cách từ các mốc giải phẫu của các đoạn đại tràng đến rìa
hậu môn qua nội soi đại tràng ống mềm    23
3.3.     Chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm    24
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN    29
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu    29
4.2.    Khoảng cách từ các mốc giải phẫu của các đoạn đại tràng đến rìa
hậu môn qua nội soi đại tràng ống mềm    32
4.3.    Chiều dài các đoạn đại tràng qua nội soi đại tràng ống mềm    35
KẾT LUẬN    41
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
BMI: Body Mass Index.
CTC: Computed Tomography Colonography.
ĐT: Đại tràng.
ĐTS-ĐTX: Khoảng cách từ mốc giải phẫu đại tràng sigma-đại tràng xuống đến rìa hậu môn.
GG: Khoảng cách từ mốc giải phẫu góc gan đến rìa hậu môn.
GL: Khoảng cách từ mốc giải phẫu góc lách đến rìa hậu môn.
GP: Giải phẫu.
GRT: Khoảng cách từ mốc giải phẫu gốc ruột thừa đến rìa hậu môn. TT-ĐTS: Khoảng cách từ mốc giải phẫu trực tràng-đại tràng sigma đến rìa hậu môn.
Bảng 2.1: Các biến khoảng cách    17
Bảng 2.2: Các chỉ số nghiên cứu    18
Bảng 3.1: Phân bố các mốc giải phẫu không đo được    22
Bảng 3.2: Khoảng cách từ các mốc giải phẫu các đoạn ĐT đến rìa hậu môn    23
Bảng 3.3: Chiều dài toàn bộ đại tràng    24
Bảng 3.4: Chiều dài toàn bộ ĐT theo giới    25
Bảng 3.5: Chiều dài toàn bộ ĐT theo nhóm tuổi    25
Bảng 3.6: Chiều dài toàn bộ ĐT theo BMI    26
Bảng 3.7: Chiều dài ĐT sigma    27
Bảng 3.8: Chiều dài ĐT ngang    27
Bảng 3.9: Chiều dài ĐT trái    27
Bảng 3.10: Chiều dài ĐT phải    28
Bảng 3.11: Chiều dài ĐT trái và ĐT phải    28
Bảng 4.1: Chiều dài toàn bộ đại tràng so sánh với các tác giả khác    35
Bảng 4.2: Chiều dài toàn bộ ĐT theo giới tính so sánh với các tác giả khác    36
Bảng 4.3: Chiều dài đại tràng sigma so sánh với các tác giả khác    37
Bảng 4.4: Chiều dài đại tràng ngang so sánh với các tác giả khác    38
Bảng 4.5: Chiều dài đại tràng trái so sánh với các tác giả khác    39
Bảng 4.6: Chiều dài đại tràng phải so sánh với các tác giả khác    40 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi    20
Biểu đồ 3.2: Phân bố BMI của mẫu nghiên cứu    21 
Hình 1.1: Phân đoạn, hình thể ngoài và hình thể trong của ruột già    4
Hình 1.2: ĐT đối chiếu lên thành bụng và hình ảnh chụp khung ĐT cản quang
bằng barium    6
Hình 1.3: Các động mạch của ruột già    8
Hình 1.4: Hình ảnh chụp đối quang kép đại tràng    10
Hình 1.5: Giải phẫu đại tràng bình thường qua nội soi ống mềm    13
Hình 1.6: Đường lược qua nội soi đại tràng    15
Hình 1.7: Đáy manh tràng qua nội soi đại tràng    15 

Leave a Comment