Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng OCT
Luận văn Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng OCT. Glôcôm là bệnh của thần kinh thị giác tiến triển mạn tính, đặc trưng bởi sự mất dần các tế bào hạch võng mạc và các sợi trục của chúng [1]. Hiện nay, nó là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên thế giới với tần suất ngày càng gia tăng và tăng lên theo tuổi [2], [3].
Trước đây, việc chẩn đoán bệnh glôcôm chủ yếu dựa vào đo nhãn áp, đánh giá đĩa thị và đo thị trường, trong đó thị trường được xem như “tiêu chuẩn vàng”. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy có đến 50% sự mất các tế bào hạch xảy ra trước khi có bất cứ khiếm khuyết thị trường nào được phát hiện [4], [5], [6]. Vì vậy, việc phát hiện sớm bệnh glôcôm là vô cùng quan trọng trong chẩn đoán và theo dõi tiến triển của bệnh để ngăn chặn mù lòa [7].
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ chẩn đoán hình ảnh đặc biệt là chụp cắt lớp quang học OCT (Optical Coherence Tomography) có khả năng đánh giá được lớp tế bào hạch võng mạc và sợi trục của nó qua chiều dày lớp sợi thần kinh RNFL (Retinal Nerve Fiber Layer) và chiều dày toàn bộ lớp võng mạc thường là vùng võng mạc trung tâm. Việc giảm chiều dày võng mạc trung tâm được cho là do giảm chiều dày lớp tế bào hạch và có tương quan với chiều dày RNFL và tổn hại thị trường [8], [9], [10]. Tuy nhiên không phải tất cả các lớp võng mạc đều bị ảnh hưởng bởi bệnh glôcôm (ví dụ các lớp bên ngoài) do đó việc đo toàn bộ chiều dày võng mạc để đánh giá glôcôm vô hình chung làm giảm giá trị những đóng góp thực tế của lớp tế bào hạch vào quá trình này [11], [12], [13].
Cirrus HD OCT (Cirrus High-Definition OCT) là một thiết bị có thể đo được chiều dày của lớp tế bào hạch và lớp rối trong GCIPL (Ganglion Cell – Inner Plexiform Layer) mà không bao gồm RNFL, vì vậy sẽ ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi chiều dày RNFL. Điều này có thể dẫn đến khả năng chẩn đoán glôcôm của phép đo GCIPL chính xác hơn của phép đo RNFL [11]. Hơn nữa, GCIPL có khả năng phát hiện được những tổn thương của bó đĩa thị – hoàng điểm (tương đương 10o trung tâm) từ giai đoạn rất sớm của bệnh glôcôm [7], [11], [14]. Nghiên cứu của Ali S. Raza năm 2011 cho thấy, chiều dày GCIPL có tương quan chặt chẽ nhất với tổn hại thị trường trong 7,2o trung tâm [7]. Vì vậy, những tổn hại thị trường ở glôcôm giai đoạn sớm có thể xảy ra ở 10o trung tâm và có thể bị bỏ qua ở thị trường 24-2 hoặc 30-2 [11].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh khả năng chẩn đoán chính xác của phép đo GCIPL võng mạc trung tâm bằng Cirrus HD OCT [15], [16]. Vì vậy, để góp phần trong chẩn đoán sớm, chính xác giai đoạn bệnh, theo dõi tiến triển bệnh glôcôm và mang lại cho bệnh nhân một cuộc sống chất lượng hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng OCT” với hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch ở võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng OCT.
2. Nhận xét mối tương quan của biến đổi chiều dày lớp tế bào hạch với chiều dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa và tổn thương thị trường trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng OCT
1. J. W. Jeoung, Y. J. Choi, K. H. Park (2013). Macular ganglion cell imaging study: glaucoma diagnostic accuracy of spectral-domain optical coherence tomography, Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(7), pp. 4422-9.
2. Đỗ Như Hơn (2009). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống mù lòa ở Việt Nam năm 2008-2009, Kỷ yếu tóm tắt các công trình nghiên cứu năm 2009, tr. 15-36.
3. Đỗ Như Hơn (2010). Hoạt động phòng chống mù lòa và chăm sóc mắt ở Việt Nam năm 2009-2012 nhằm đạt mục tiêu toàn cầu thị giác 2020, Kỷ yếu hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và hội nghị khoa học kỹ thuật nghành nhãn khoa toàn quốc 2010, tr. 21-42.
4. R. S. Harwerth, L. Carter-Dawson, F. Shen (1999). Ganglion cell losses underlying visual field defects from experimental glaucoma, Invest Ophthalmol Vis Sci, 40(10), pp. 2242-50.
5. A. Sommer, J. Katz, H. A. Quigley (1991). Clinically detectable nerve fiber atrophy precedes the onset of glaucomatous field loss, Arch Ophthalmol, 109(1), pp. 77-83.
6. H. A. Quigley, J. Katz, R. J. Derick (1992). An evaluation of optic disc and nerve fiber layer examinations in monitoring progression of early glaucoma damage, Ophthalmology, 99(1), pp. 19-28.
7. A. S. Raza, J. Cho, C. G. de Moraes (2011). Retinal ganglion cell layer thickness and local visual field sensitivity in glaucoma, Arch Ophthalmol, 129(12), pp. 1529-36.
8. D. S. Greenfield, H. Bagga va R. W. Knighton (2003). Macular thickness changes in glaucomatous optic neuropathy detected using optical coherence tomography, Arch Ophthalmol, 121(1), pp. 41-6.
9. F. Barisic, A. J. Sicaja, M. M. Ravlic (2012). Macular thickness and volume parameters measured using optical coherence tomography (OCT) for evaluation of glaucoma patients, Coll Antropol, 36(2), pp. 441-5.
10. J. H. Na, K. R. Sung, J. R. Lee (2013). Detection of glaucomatous progression by spectral-domain optical coherence tomography, Ophthalmology, 120(7), pp. 1388-95.
11. D. C. Hood, A. S. Raza, C. G. de Moraes (2013). Glaucomatous damage of the macula, Prog Retin Eye Res, 32, pp. 1-21.
12. P. V. Le, O. Tan, V. Chopra (2013). Regional correlation among ganglion cell complex, nerve fiber layer, and visual field loss in glaucoma, Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(6), pp. 4287-95.
13. Y. Kita, R. Kita, A. Takeyama (2013). Ability of optical coherence tomography-determined ganglion cell complex thickness to total retinal thickness ratio to diagnose glaucoma, J Glaucoma, 22(9), pp. 757-62.
14. N. Drasdo, C. L. Millican, C. R. Katholi (2007). The length of Henle fibers in the human retina and a model of ganglion receptive field density in the visual field, Vision Res, 47(22), pp. 2901-11.
15. K. Nouri-Mahdavi, S. Nowroozizadeh, N. Nassiri (2013). Macular ganglion cell/inner plexiform layer measurements by spectral domain optical coherence tomography for detection of early glaucoma and comparison to retinal nerve fiber layer measurements, Am J Ophthalmol, 156(6), pp. 1297-1307 e2.
16. J. C. Mwanza, M. K. Durbin, D. L. Budenz (2012). Glaucoma diagnostic accuracy of ganglion cell-inner plexiform layer thickness: comparison with nerve fiber layer and optic nerve head, Ophthalmology, 119(6), pp. 1151-8.
17. Phan Dẫn (2007). Nhãn khoa giản yếu, Võng mạc, Bùi Minh Ngọc, ed, Vol. 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 8.
18. V. T. Koh, Y. C. Tham, C. Y. Cheung (2012). Determinants of ganglion cell-inner plexiform layer thickness measured by high¬definition optical coherence tomography, Invest Ophthalmol Vis Sci, 53(9), pp. 5853-9.
19. J. C. Mwanza, M. K. Durbin, D. L. Budenz (2011). Profile and predictors of normal ganglion cell-inner plexiform layer thickness measured with frequency-domain optical coherence tomography, Invest Ophthalmol Vis Sci, 52(11), pp. 7872-9.
20. Nguyễn Hoàng Lan Hương và Đỗ Tấn (2015). Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trên mắt người trưởng thành bình thường bằng OCT, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 40(1859 – 395X), tr. 43 – 49.
21. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn và Thái Thọ (1996). Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác, Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác, Nguyễn Xuân Nguyên, tập 1, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 16.
22. Đào Lâm Hường (2012). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh glôcôm nguyên phát, tập 1, Nhà xuất bản Y Học
23. H. Uchida, L. Brigatti, J. Caprioli (1996). Detection of structural damage from glaucoma with confocal laser image analysis, Invest Ophthalmol Vis Sci, 37(12), pp. 2393-401.
24. M. J. Greaney, D. C. Hoffman, D. F. Garway-Heath (2002). Comparison of optic nerve imaging methods to distinguish normal eyes from those with glaucoma, Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(1), pp. 140-5.
25. X. Ding, N. Liu, K. Matsuo (2014). Use of cell morphology as early bioindicator for viral infection, IETNanobiotechnol, 8(1), pp. 24-30.
26. J. Caprioli (1992). Discrimination between normal and glaucomatous eyes, Invest Ophthalmol Vis Sci, 33(1), pp. 153-9.
27. Carmen A. Puliafito, Joel S. Schuman, Michael R. Hee (1999). Optical coherecence tomography of ocular desease, Vol. 1, Thorofare.
28. H. Y. Shin, H. Y. Park, K. I. Jung (2013). Comparative study of macular ganglion cell-inner plexiform layer and peripapillary retinal nerve fiber layer measurement: structure-function analysis, Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(12), pp. 7344-53.
29. Y. H. Hwang, Y. C. Jeong, H. K. Kim (2014). Macular ganglion cell analysis for early detection of glaucoma, Ophthalmology, 121(8), pp. 1508-15.
30. A. Kanamori, M. Nakamura, M. F. Escano (2003). Evaluation of the glaucomatous damage on retinal nerve fiber layer thickness measured by optical coherence tomography, Am J Ophthalmol, 135(4), pp. 513-20.
31. C. Bowd, L. M. Zangwill, C. C. Berry (2001). Detecting early glaucoma by assessment of retinal nerve fiber layer thickness and visual function, Invest Ophthalmol Vis Sci, 42(9), pp. 1993-2003.
32. A. Manassakorn, K. Nouri-Mahdavi va J. Caprioli (2006). Comparison of retinal nerve fiber layer thickness and optic disk algorithms with optical coherence tomography to detect glaucoma, Am J Ophthalmol, 141(1), pp. 105-115.
33. Nguyễn Thị Hà Thanh (2015). Đánh giá tiến triển Glôcôm góc mở nguyên phát, Luận án tiến sĩ y học, Nhãn khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34. J. C. Mwanza, D. L. Budenz, D. G. Godfrey (2014). Diagnostic performance of optical coherence tomography ganglion cell–inner plexiform layer thickness measurements in early glaucoma, Ophthalmology, 121(4), pp. 849-54.
35. I. Traynis, C. G. De Moraes, A. S. Raza (2014). Prevalence and nature of early glaucomatous defects in the central 10 degrees of the visual field, JAMA Ophthalmol, 132(3), pp. 291-7.
36. J. L. Anctil và D. R. Anderson (1984). Early foveal involvement and generalized depression of the visual field in glaucoma, Arch Ophthalmol, 102(3), pp. 363-70.
37. D. B. Henson và A. J. Hobley (1986). Frequency distribution of early glaucomatous visual field defects, Am J Optom Physiol Opt, 63(6), pp. 455-61.
38. S. M. Drance (1969). Some studies of the relationships of haemodynamics and ocular pressure in open-angle glaucoma, Trans Ophthalmol Soc UK, 88, pp. 633-40.
39. A. Heijl và L. Lundqvist (1984). The frequency distribution of earliest glaucomatous visual field defects documented by automatic perimetry, Arch Ophthalmol (Copenh). 62(4), pp. 658-64.
40. T. Chapron, M. Marechal, H. El Chehab (2014). Structure-function relationship: Ganglion cell-inner plexiform layer thickness by SD-OCT and central visual field sensitivity, Arch Ophthalmol, 92, pp. 0-0.
41. K. E. Kim, J. W. Jeoung, K. H. Park (2015). Diagnostic classification of macular ganglion cell and retinal nerve fiber layer analysis: differentiation of false-positives from glaucoma, Ophthalmology, 122(3), pp. 502-10.
42. H. A. Quigley, S. K. West, J. Rodriguez (2001). The prevalence of glaucoma in a population-based study of Hispanic subjects: Proyecto VER, Arch Ophthalmol, 119(12), pp. 1819-26.
43. H. A. Quigley (1993). Open-angle glaucoma, N Engl J Med, 328(15), pp. 1097-106.
44. Anthony B. Litwak OD (2001). Glaucoma handbook, Vol. 1, Butterworth-Heinemann, 364
45. Richard A. Helms, Eric T. Herfindal va David J. Quan (2006). Textbook of Therapeutics: Drug and Disease Managemen, Textbook of Therapeutics: Drug and Disease Managemen, Williams & Wilkins, 2780.
46. University of South Australia. Centre for Allied Health Evidence. va National Health and Medical Research Council (Australia) (2009).
Systematic Literature Review on the detection, Diagnosis, Management and Prevention of Glaucoma, Risk factor, Morgan W, Goldberg I va Crowston J, ed, [Canberra, ACT] : National Health and Medical Research Council.
47. J. M. Lee, J. Caprioli, K. Nouri-Mahdavi (2014). Baseline prognostic factors predict rapid visual field deterioration in glaucoma, Invest Ophthalmol Vis Sci, 55(4), pp. 2228-36.
48. H. A. Quigley va A. T. Broman (2006). The number of people with glaucoma worldwide in 2010 and 2020, Br J Ophthalmol, 90(3), pp. 262-7.
49. J. C. Mwanza, J. D. Oakley, D. L. Budenz (2011). Macular ganglion
cell-inner plexiform layer: automated detection and thickness
reproducibility with spectral domain-optical coherence tomography in glaucoma, Invest Ophthalmol Vis Sci, 52(11), pp. 8323-9.
50. K. Takayama, M. Hangai, M. Durbin (2012). A novel method to detect local ganglion cell loss in early glaucoma using spectral-domain optical coherence tomography, Invest Ophthalmol Vis Sci, 53(11), pp. 6904-13.
51. M. Nukada, M. Hangai, S. Mori (2011). Detection of localized retinal nerve fiber layer defects in glaucoma using enhanced spectral-domain optical coherence tomography, Ophthalmology, 118(6), pp. 1038-48.
52. O. Tan, V. Chopra, A. T. Lu (2009). Detection of macular ganglion cell loss in glaucoma by Fourier-domain optical coherence tomography, Ophthalmology, 116(12), pp. 2305-14 e1-2.
53. Y. Kotera, M. Hangai, F. Hirose (2011). Three-dimensional imaging of macular inner structures in glaucoma by using spectral-domain optical coherence tomography, Invest Ophthalmol Vis Sci, 52(3), pp. 1412-21.
54. J. H. Na, K. R. Sung, S. Baek (2011). Macular and retinal nerve fiber layer thickness: which is more helpful in the diagnosis of glaucoma?, Invest Ophthalmol Vis Sci, 52(11), pp. 8094-101.
55. Y. Nakatani, T. Higashide, S. Ohkubo (2011). Evaluation of macular thickness and peripapillary retinal nerve fiber layer thickness for detection of early glaucoma using spectral domain optical coherence tomography, J Glaucoma, 20(4), pp. 252-9.
56. U. Schiefer, E. Papageorgiou, P. A. Sample (2010). Spatial pattern of glaucomatous visual field loss obtained with regionally condensed stimulus arrangements, Invest Ophthalmol Vis Sci, 51(11), pp. 5685-9.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4
1.1. Đại cương về tế bào hạch và lớp sợi thần kinh võng mạc 4
1.1.1. Giải phẫu, sinh lý tế bào hạch võng mạc và lớp sợi thần kinh 4
1.1.2. Tổn thương tế bào hạch, sợi thần kinh võng mạc trong bệnh glôcôm 7
1.2. Phương pháp đánh giá tổn thương lớp tế bào hạch và lớp sợi thần kinh 12
1.2.1. Máy chụp cắt lớp võng mạc OCT 13
1.2.2. Thị trường Humphrey 20
1.3. Mối tương quan giữa chiều dày lớp tế bào hạch, lớp sợi thần kinh và thị trường.. 22
CHƯƠNG 2._ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu: 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu 27
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 27
2.2.4. Quy trình nghiên cứu 28
2.2.5. Các biến số nghiên cứu 30
2.2.6. Tiêu chí đánh giá kết quả 32
2.2.7. Thống kê và xử lý số liệu 35
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 36
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 36
3.1.1. Phân bố theo tuổi của từng nhóm nghiên cứu 36
3.1.2. Phân bố theo giới của từng nhóm nghiên cứu 37
3.1.3. Tình trạng thị lực 37
3.1.4. Tình trạng nhãn áp 38
3.1.5. Phân bố theo giai đoạn bệnh glôcôm 38
3.2. Đặc điểm lớp tế bào hạch võng mạc trên bệnh nhân glôcôm góc mở
nguyên phát 39
3.2.1. Đặc điểm về chiều dày lớp tế bào hạch 39
3.2.2. Đặc điểm tổn thương lớp tế bào hạch trên bảng mã màu 43
3.2.3. Đặc điểm tổn thương lớp tế bào hạch trên bản đồ độ lệch 45
3.3. Tương quan giữa chỉ số chiều dày lớp tế bào hạch với lớp sợi thần kinh
và tổn thương thị trường 46
3.3.1. T ương quan giữa chiều dày lớp tế bào hạch và lớp sợi thần kinh .. 46
3.3.2. Tương quan giữa tổn thương lớp tế bào hạch và thị trường 50
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 56
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 56
4.1.1. Tuổi 56
4.1.2. Giới tính 57
4.1.3. Thị lực 57
4.1.4. Tình trạng nhãn áp 57
4.1.5. Giai đoạn glôcôm 58
4.2. Đặc điểm lớp tế bào hạch võng mạc trên bệnh nhân glôcôm góc mở
nguyên phát 58
4.2.1. Đặc điểm về chiều dày lớp tế bào hạch 58
4.2.2. Đặc điểm tổn thương lớp tế bào hạch trên bảng mã màu 64
4.2.3. Đặc điểm tổn thương lớp tế bào hạch trên bản đồ độ lệch 65
4.3. Tương quan giữa chỉ số chiều dày lớp tế bào hạch với lớp sợi thần kinh
và tổn thương thị trường 67
4.3.1. Tương quan giữa chiều dày lớp tế bào hạch và lớp sợi thần kinh .. 67
4.3.2. Tương quan giữa tổn thương lớp tế bào hạch và thị trường 70
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tuổi trung bình của các nhóm nghiên cứu 36
Bảng 3.2. Sự phân bố giới tính trong các nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.3. Mức độ thị lực ở các nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.4. Phân loại nhãn áp 38
Bảng 3.5. Chiều dày GCIPL trung bình theo giai đoạn 39
Bảng 3.6. Chiều dày GCIPL trung bình theo giới 40
Bảng 3.7. Chiều dày GCIPL ở vị trí mỏng nhất và các góc phần sáu 41
Bảng 3.8. Chiều dày GCIPL nhỏ nhất và các góc theo giới tính 43
Bảng 3.9. Tổn thương GCIPL trên bảng mã màu 43
Bảng 3.10. Vị trí góc GCIPL tổn thương trên bảng mã màu 44
Bảng 3.11. Số mắt tổn thương trên bản đồ độ lệch 45
Bảng 3.12. Phân loại tổn thương trên bản đồ độ lệch 45
Bảng 3.13. Tổn thương GCIPL và RNFL trên bảng mã màu và bản đồ độ lệch 49
Bảng 3.14. Chỉ số MD của thị trường 50
Bảng 3.15. Hệ số tương quan giữa chiều dày GCIPL và MD 50
Bảng 3.16. Chỉ số PSD của thị trường 51
Bảng 3.17. Hệ số tương quan giữa PSD và chiều dày GCIPL trung bình 52
Bảng 3.18. Tổn thương trung tâm trên thị trường 24-2 và 10-2 53
Bảng 3.19. Tương ứng giữa tổn thương thị trường trung tâm 24-2 với hình ảnh OCT 54
Bảng 3.20. Tương ứng giữa tổn thương thị trường 10-2 với hình ảnh OCT 55
Bảng 4.1. Chiều dày GCIPL trung bình ở giai đoạn sớm so với bình thường 59
Bảng 4.2. Chiều dày GCIPL ở vị trí mỏng nhất và các góc ở giai đoạn sớm so
với bình thường 61
Bảng 4.3. Chỉ số thị trường 24-2 của các tác giả 70
Biểu đồ 3.1. Phân bố các giai đoạn bệnh 38
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa chiều dày GCIPL trung bình và độ tuổi 40
Biểu đồ 3.3. Chiều dày GCIPL các góc ở các giai đoạn glôcôm 42
Biểu đồ 3.4. Chiều dày RNFL các góc phần tư ở các giai đoạn glôcôm 47
Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa chiều dày GCIPL và RNFL trung bình 48
Biểu đồ 3.6. Tương quan chiều dày GCIPL thái dương dưới và RNFL góc dưới. … 48 Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa chiều dày GCIPL mỏng nhất với chỉ số MD . 51 Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa chiều dày GCIPL mỏng nhất với chỉ số PSD 53
Hình 1.1. Tế bào hạch P và M 5
Hình 1.2. Phân bố lớp tế bào hạch và lớp sợi thần kinh võng mạc 7
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt cơ chế bệnh sinh của bệnh glôcôm 8
Hình 1.4. Cơ chế gây chết tế bào hạch từ từ theo chương trình 9
Hình 1.5. Hình ảnh lớp GCIPL trên OCT 15
Hình 1.6. Hình ảnh OCT lớp tế bào hạch trên bệnh nhân glôcôm 17
Hình 1.7. Hình ảnh OCT lớp sợi thần kinh quanh đĩa ở các góc phần tư và
các múi giờ (góc 300) ở người bình thường 19
Hình 1.8. Tương quan giữa chiều dày lớp GCIPL và RNFL với tổn hại thị
trường tương ứng 25