Khảo sát đặc điểm và chất lượng cuộc sống của bệnh người bệnh Đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An
Luận văn thạc sĩ y học Khảo sát đặc điểm và chất lượng cuộc sống của bệnh người bệnh Đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An.Đái tháo đường là rối loạn chuyển hóa của nhiều nguyên nhân, bệnh được đặc trưng tình trạng tăng đường huyết (ĐH) mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrate, lipid và protein do thiếu hụt của tình trạng tiết insulin, tác dụng của insulin hoặc cả hai. [1]
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đặc biệt ĐTĐ typ 2 là một vấn đề xã hội lớn. Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong thứ 4 hoặc thứ 5 ở các nước phát triển và được xếp vào nhóm bệnh không lây có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sự bùng nổ ĐTĐ typ 2 và những biến chứng của bệnh đang là thách thức lớn với toàn thế giới. Tại thời điểm bệnh được phát hiện thường là sau 5-15 năm, tỷ lệ không được chẩn đoán là khá cao: 50-65% [2].
Theo công bố của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2005 toàn thế giới có 30 triệu người mắc ĐTĐ, ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ. Dự kiến đến năm 2030 con số này sẽ là 400 triệu người [1]. Đến năm 2040, con số này sẽ là 642 triệu, tương đương cứ 10 người có 1 người bị bệnh đái tháo đường [3].
Đặc điểm bệnh sinh lý bệnh đái tháo đường theo YHHĐ thì có sự liên quan giữa yếu tố gen và môi trường. Người ta thấy rằng bố mẹ mắc bệnh đái tháo đường thì có 40% con có khả năng mắc bệnh. Có 60% – 100% các cặp sinh đôi cùng trứng bị mắc bệnh đái tháo đường typ2 [1]. Các yếu tố môi trường như béo phì, thừa cân, chế độ ít vận động…và các yếu tố khác: stress, trẻ sinh có cân nặng 40 [3]. Bệnh đái tháo đường nếu không phát hiện sớm kiểm soát đường huyết dẫn đến những biến chứng nặng nề ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sông của người bệnh hoặc dẫn đến tử vong.
Ngày nay, với sự chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu y sinh học sang mô hình tâm lý – sinh học – xã hội, chúng ta càng có sự nhận thức về sức khỏe sâu sắc hơn, bên cạnh các thông số lâm sàng, cận lâm sàng, các phép đo tuổi thọ, nghiên cứu sức khỏe còn cần đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đối với bệnh nhân đái tháo đường typ2, thế giới đã có những nghiên cứu về chất lượng cuộc sống với đối tượng và công cụ nghiên cứu rất đa dạng. Trong đó, EQ-5D là bộ công cụ đánh giá hữu ích và thuận tiện trong sử dụng.
Theo Y học cổ truyền (YHCT) bệnh đái tháo đường thuộc chứng “tiêu khát” có liên quan đến yếu tố: uống rượu, ăn quá nhiều đồ béo ngọt, bệnh lâu ngày, tiên thiên bất túc, tình dục quá độ, tình chí căng thẳng …mà gây ra bệnh [4].
Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An là một bệnh viện ngành, ngoài cán bộ chiến sĩ trong ngành công an, bệnh viện còn phục vụ khám chữa bệnh cho một số lượng lớn các bệnh nhân có bảo hiểm y tế. Trong đó tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ 2 chiếm một tỷ lệ khá cao. Đoàn Thị Thu Hương (2015) đã tiến hành đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An” cho thấy 72,9% bệnh nhân chưa đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết, 58,6% bệnh nhân chưa đạt mục tiêu HbA1c và độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 64,84 [5]. Câu hỏi đặt ra: Đặc điểm bệnh Đái tháo đường theo Y học cổ truyền tại bệnh viện và chất lượng cuộc sống của người bệnh như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát đặc điểm và chất lượng cuộc sống của bệnh người bệnh Đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An” với hai mục tiêu sau
1. Mô tả đặc điểm người bệnh Đái tháo đường type 2 theo Y học cổ truyền và Y
học hiện đại đang quản lý điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An năm
2019-2020.
2. Khảo sát chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe của người bệnh Đái tháo đường type 2 đang quản lý điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An năm 2020
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… 1
Chương 1 TỔNG QUAN………………………………………………………………………………. 3
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG …………… 3
1.1.1. Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường ………………………………………………………..3
1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường ………………………………………………………………..3
1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường typ2 ……………………………………….5
1.1.4. Phân loại bệnh đái tháo đường…………………………………………………………………5
1.1.5. Những yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2………………………………….7
1.1.6. Liên quan giữa bệnh đái tháo đường và các bệnh kèm theo……………………….10
1.1.7. Kiểm soát bệnh đái tháo đường typ 2 ……………………………………………………..11
1.2. QUAN ĐIỂM Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2…….12
1.2.1. Bệnh danh …………………………………………………………………………………………..12
1.2.2. Bệnh nguyên bệnh cơ …………………………………………………………………………..12
1.2.3. Phân thể lâm sàng ………………………………………………………………………………..13
1.3. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG………………….13
1.3.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống ……………………………………………………………13
1.3.2. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân Đái Tháo Đường ………………………………….15
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM………………………………………………………………………………………………………..16
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ………………………………………………………………….16
1.4.2. Tình hình đái tháo đường tại Việt Nam…………………………………………………..18
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………. 20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ……………………………………………………………..20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………………………….20
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………20
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………20
2.4. THIẾT KẾ NGUYÊN CỨU ……………………………………………………………………………….202.5. CỠ MẤU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………..20
2.6. CÁCH CHỌN MẪU…………………………………………………………………………………………..21
2.7. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU……………………………………………………….21
2.7.1. Đặc điểm lâm sàng người bệnh đái tháo đường typ2 và kiểm soát đường
huyết ở người bệnh đái tháo đường typ2. …………………………………………………………21
2.7.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường ……………………………..23
2.8. CÁCH THU THẬP THÔNG TIN VÀ ĐÁNH GIÁ …………………………………………….23
2.8.1. Cách thu thập thông tin…………………………………………………………………………23
2.8.2. Cách đánh giá………………………………………………………………………………………25
2.9. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………………………………………………………..29
2.10. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ…………………………………………………………………..29
2.11. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………………………29
Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 30
3.1. MỨC KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TYP 2……………………………………………………………………………………………………….30
3.2.ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC CỔ
TRUYỀN …………………………………………………………………………………………………………………36
3.3. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG………………….40
Chương 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN……………………………………………………………….. 56
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….. 68
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………… 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………… 71
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường typ2 và kiểm soát đường huyết ở
người bệnh đái tháo đường typ2 ………………………………………………………. 21
Bảng 2.2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 2 theo ADA 2017. ………………………… 25
Bảng 2.3. Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người châu Á [12]……. 25
Bảng 2.4. Phân độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch và huyết áp Châu âu
(ESC/ESH) năm 2018…………………………………………………………………….. 26
Bảng 2.5. Đánh giá khả năng đi lại của bệnh nhân……………………………………………. 27
Bảng 2.6. Đánh giá khả năng tự chăm sóc ……………………………………………………….. 27
Bảng 2.7. Đánh giá khả năng sinh hoạt thường lệ ……..Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Đánh giá đau/ khó chịu của bệnh nhân………………………………………………. 28
Bảng 2.9. Đánh giá lo lắng / u sầu ………………………………………………………………….. 28
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới…………………………….. 30
Bảng 3.2. Thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường …………………………………………… 31
Bảng 3.3. Tiền sử của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….. 31
Bảng 3.4. Huyết áp của người bệnh đái tháo đường…………………………………………… 32
Bảng 3.5. Rối loạn các thành phần lipid máu của người bệnh đái tháo đường năm 2019…….. 32
Bảng 3.6. Rối loạn các thành phần lipid máu của người bệnh đái tháo đường năm
2020 ……………………………………………………………………………………………. 33
Bảng 3.7. Thể trạng của đối tượng nghiên cứu theo chỉ số BMI…………………………… 34
Bảng 3.8. Chế độ sinh hoạt và mức độ tuân thủ của người bệnh đái tháo đường …….. 35
Bảng 3.9. Mức độ kiểm soát glucose máu………………………………………………………… 35
Bảng 3.10. đặc điểm phân bố bệnh đái tháo đường theo y học cổ truyền……………….. 36
Bảng 3.11. Mối quan hệ thể bệnh YHCT ở người bệnh ĐTĐ và mức độ kiểm soát
đường huyết năm 2020 …………………………………………………………………… 38
Bảng 3.12. Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường có kèm theo tăng huyết áp theo
YHCT …………………………………………………………………………………………. 39Bảng 3.13. Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường có kèm theo thừa cân béo phì theo
YHCT …………………………………………………………………………………………. 39
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa khả năng đi lại với các thể bệnh ĐTĐ theo YHCT …. 40
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa khả năng tự chăm sóc với các thể bệnh ĐTĐ theo
YHCT …………………………………………………………………………………………. 41
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sinh hoạt thường lệ với các thể bệnh ĐTĐ theo YHCT….. 42
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tình trạng đau/ khó chịu với các thể bệnh ĐTĐ theo
YHCT …………………………………………………………………………………………. 44
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tình trạng lo lắng/ u sầu với các thể bệnh ĐTĐ theo
YHCT …………………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa khả năng đi lại với mức kiểm soát đường huyết ở
bệnh nhân ĐTĐ typ2 …………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tự chăm sóc bản thân với mức kiểm soát đường
huyết ở bệnh nhân ĐTĐ typ2………………………………………………………….. 48
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa sinh hoạt thường lệ với mức kiểm soát đường huyết
ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 ………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tình trạng đau/ khó chịu với mức kiểm soát đường
huyết ở bệnh nhân ĐTĐ typ2………………………………………………………….. 51
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tình trạng lo lắng/ u sầu với mức kiểm soát đường
huyết ở bệnh nhân ĐTĐ typ2………………………………………………………….. 52
Bảng 3.24. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân đái tháo đường………………………………. 53
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa CLCS với thể bệnh ĐTĐ typ2 theo YHCT……………. 53
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa CLCS kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo
đường typ2 …………………………………………………………………………………… 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô, Châu Quý. Bệnh học nội khoa tập 2. Hà Nội : Nhà xuất bản Y học, 2015.
2. Đỗ, Quân Trung. Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị. Hà Nội : Nhà xuất bản Y học, 2015.
3. Thái, Quang Hồng. Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường . Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2018.
4. Nguyễn , Nhạn thị . Đái tháo đường ở người già. . : Tạp chí Y học thực hành (548) tr 75- 83, 2006.
5. Đoàn, Hương Thị Thu (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An.
6. Tạ, Bình Văn. Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường – tăng glucose máu. Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2007.
7. Tierney, Papadakis Ms, Phlee. Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại. Hà Nội : Nhà xuất bản Y học, tr 733- 800, 2002.
8. Bách khoa toàn thư mở (2014). Tiểu đường, truy cập ngày 27-11-2018, tại trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiểu_đường.
9. Tạ, Bình Văn. Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng . Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2006.
10. Hoàng , Ước Kim. Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại thành phố thái nguyên năm 2006. 2007.
11. Trần , Dàng Hữu . Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người 30 tuổi trở lên tại thành phố Quy Nhơn . s.l. : Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần 3, tr 648- 660, 2007. Bộ Y tế (2013).
12. Tổng kết dự án đái tháo đường, truy cập ngày 20-9-2018, tại trang web http://moh.gov.vn/news/pages/tinhoatdong.aspx?ItemID=225.
72
13. Bộ Y tế. Bệnh béo phì, Hướng chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa.
Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2015.
14. Nguyễn , Trí Văn. Rối loạn lipid máu ở người cao tuổi có đái tháo đường. s.l. :
www.timmachhoc.com, 2012.
15. Tạ, Bình Văn. Khuyến cáo về Bệnh Đái tháo đường của Hội nội tiết và Đái
tháo đường Việt Nam. Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2009.
16. Tạ Văn Bình và cộng sự (2012), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn
dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh
Hoá và Nam Định”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và
chuyển hoá lần thứ 6, tr. 738-749.
17. Phan Thị Kim Lan (2010), “Liên quan giữa đái tháo đường và tăng huyết áp”,
Tạp chí Y học thực hành, số 507 – 508, tr 885 – 888.
18. Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh . Biến chứng về mắt ở người bệnh đái tháo
đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội.
19. Nguyễn , Siêu tử. dịch “Hoàng đế nội kinh”. Hà nội : Nhà xuất bản Y học,
2009.
20. Tuệ , Tĩnh. Tuệ tĩnh toàn tập. Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 1986.
21. Lê, Trác Hữu. Hải thượng Y tông tâm lĩnh. Hà nội : Nhà xuất bản Y học, 2011.
22. Trương , Bình Việt. Bài giảng bệnh học nội khoa Y học cổ truyền. Hà nội :
Nhà xuất bản Y học, 2015.
23. Nguyễn, Bay Thị. Bệnh học và điều trị nội khoa (Kết hợp đông – tây Y). s.l. :
Nhà xuất bản Y học, 2007.
24. Quality of life Research Unit (2008). “Univ of Toroto quality of life model “,
Toroto.
25. P. Moons, Y. Vanrenterghem, J. P. van Hooff và các cộng sự. (2002).
“Steroids may compromise quality of life of renal transplant recipients on a tacrolimus-based regimen”, Transplantation Proceedings, 34(5), pg. 191-192.
26. M. Farquhar (1995). “Definitions of quality of life: a taxonomy”, pg. 502-508.
27. George Bearson et all (1980). Quality of life in older persons: meaning and
measurement, New York: Human Sciences Press.
73
28. M. J. Ferrans Ce Fau – Powers và M. J. Powers (1985). “Quality of life index: development and psychometric properties”, Advances in Nursing Sience, 8(1), pg. 15.
29. Nguyễn Thanh Hương (2009). Áp dụng có sửa đổi công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi và thử nghiệm trên một số nhóm đối tượng người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội.
30. Vo Thi Xuan Hanh, Duong Dinh Guillemin F Fau – Cong, George R. Cong
Dd Fau – Parkerson và các cộng sự (2005). “Health related quality of life of
adolescents in Vietnam: cross-cultural adaptation and validation of the
Adolescent Duke Health Profile”, Journal of Adolesence, 28(2005), pg. 127-146.
31. Nguyễn Thị Thu Hương (2014). Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh
nhân sau ghép thận và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Việt Đức năm 2014,
Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội,
32. L. Zhang, R. Gallagher L. Neubeck (2015), “Health-related quality of life in
atrial
fibrillation patients over 65 years: A review”, Eur J Prev Cardiol. 22(8), 987-1002 i
33 C. A. Sharp and M. W. J. Davie s. Wilson (2012), “Health -related quality of
life
in patients with osteoporosis in the absence of verteberal fracture: a systematic review”.
34 Centers for Disease Control and Prevention. HRQOL Concepts. 2016.
35. Sumati Rao stephen Joel Coons (2000), ” A comparative reiew of generic
quality of life instruments Pharmacoecomics”.
36. Julie Ratcliffe John Brazier (2007), “Measuring and valuing heatlth benefits
forr
economic evaluation”.
37. Forter Daniel W. Harrison’s principles of internal medicin International
edition, Vol. 2, pp. 1739-1759. 1991
74
38. Bộ Y tế. Quyết định vê việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn
đoán và điều trị bệnh đái tháo đường typ 2″ Quyết định số 3319. Ngày 19 tháng
7 năm 2017.
39. A. Mikailiukstiene (2013), “Quality of life in relation to social and disease
factors in patients with type 2 diabetes in Lithuania”, Med Sci Monit. 19, 165-74
40. Kavita singh, Dimple Kondal (2017), Health-related quality of life variation
by sociodemographic factor and chronic conditions in three metropolitan cities
of South Asia: the CARRS.
41. C. W. Pan (2016), “Valuing Health-Related Quality of Life in Type 2 Diabetes
Patients in China”, Med Decis Making. 36(2), 234-41.
42. O. Solli, K. Stavem I. S. Kristiansen (2010), “Health-related quality of life in
diabetes: The associations of complications with EQ-5D scores”, Health Qual
Life Outcomes. 8, 18.
43. Niraula K., Kohrt B.A, Flora M.S et al (2013). Prevalence of depression and
associated risk factors among persons with type-2 diabetes mellitus without a
prior psychiatric history: a cross-sectional study in clinical settings in urban
Nepal. BMC Psychiatry, 13, 309.
44. Sweileh W.M, Abu-Hadeed H.M, Al-Jabi S.W et al (2014). Prevalence of
depression among people with type 2 diabetes mellitus: a cross sectional study in
Palestine. BMC Public Health, 14, 163.
45. Bế, Hà Thu. Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh
bắc cạn . 2009.
46. Cao Thị Vân và Cộng sự. Đánh giá chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên
quan trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có biến chứng thần kinh ngoại vi. Hà
nội : Tạp chí nội tiết và đái tháo đường số 20 tr 66- 71, 2016.
47. Nguyễn, Xuân Thị (2018), “Chất lượng cuộc sống của người bệnh Đái tháo
đường type 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2018”
75
48. Nguyễn, Hải Thị Bích “Chất lượng cuộc sống của người bệnh Đái tháo đường
type 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
năm 2018”
49. Phạm, Thủy Thị (2018), “Đánh gia chất lượng cuộc sống của người bệnh Đái
tháo đường typ2 trên địa bàn Bắc Ninh”
50. Bùi, Bừng Thế (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và
mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh đái tháo đường týp
2, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
51. Nguyễn Thị Lý (2014). Nhận xét tình hình trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2 bằng bộ câu hỏi PHQ – 9. Luận văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại học
Y Hà Nội
52. Nguyễn Thị Thu Hà (2018) “nghiên cứu CLCS của người bệnh đái tháo
đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhàn, năm 2017”
53. S. Yordanova (2014), “Comparison of health-related quality-of-life
measurement instruments in diabetic patients”, Biotechnol Biotechnol Equip.
28(4), 769-774.
54. Edwards K.M, Bosch J.A, Engeland C.G et al (2010). Elevated macrophage
migration inhibitory factor (MIF) is associated with depressive symptoms,
blunted cortisol reactivity to acute stress, and lowered morning cortisol. Brain
Behav Immun, 24(7), 1202–1208
55. Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến (2006), “Ảnh hưởng của thể trọng lên nồng
độ axít uric máu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí y học thực hành,
(548), tr. 406-410. 29.
56. Phạm Thị Lan (2009), Đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường
týp 2 điều trị tại khoa nội tiết Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên,
Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
57. Trần Thị Hà An (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số
yếu tố lien quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”. Khóa luận tốt nghiêp Tiến
sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội
76
58. Nguyễn, Trung Anh, Thị Thảo Hoàng, và Thị Thu Hương Nguyễn. 2020.
“Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại Trú tại
bệnh viện đa Khoa Thiệu hóa năm 2019”. Tạp trí nội tiết đái tháo đường số 38,
trang 18-23
59. Nguyễn Nhược Kim, Tiêu Khát. Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, nhà xuất
bản Y học Hà Nội, 201
Nguồn: https://luanvanyhoc.com