Khảo sát đặc điểm và phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014

Khảo sát đặc điểm và phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014

Luận văn Khảo sát đặc điểm và phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014.Viêm não là tình trạng viêm nhiễm của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh – tâm thần khu trú hoặc lan tỏa. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở lứa tuổi trẻ em, đôi khi có thể gây thành dịch [ HYPERLINK l “Bùi1” 1 ], 2]}.

Năm 2008, theo số liệu thống kê từ 12.436 báo cáo trên thế giới, tỷ lệ mắc viêm não cấp tính ở các nước phương Tây công nghiệp hóa và các nước nhiệt đới ở trẻ em là 10,5/100.000 và 2,2/100.000 ở người lớn. Tỷ lệ chung ở mọi lứa tuổi là 6,34/100.000 4]}, [ HYPERLINK l “Khe” 5 ].
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị viêm não, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của viêm não vẫn rất cao. Bệnh nhân (BN) qua được giai đoạn cấp cũng để lại rất nhiều di chứng về vận động cũng như tâm thần. Bên cạnh y học hiện đại (YHHĐ), y học cổ truyền (YHCT) cũng đóng góp một phần không nhỏ trong điều trị di chứng viêm não, với mong muốn bệnh nhi tiếp tục phát triển và tái hòa nhập xã hội.
Xác định được sự thay đổi mô hình bệnh viêm não ở bệnh nhi qua các thời kỳ đã tạo cơ sở đánh giá được hiệu quả của các phương pháp điều trị, từ đó đề ra chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu, chiến lược y tế phù hợp, hỗ trợ cho công tác quản lý, tổ chức của Bộ y tế nói chung và trong từng bệnh viện nói riêng. Do đó, việc nghiên cứu mô hình bệnh nhi bị viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương sẽ giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi theo các phương pháp điều trị bằng kết hợp YHHĐ và YHCT, đồng thời giúp cho việc định hướng xây dựng cơ sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị. Mặt khác, nó góp phần quan trọng hoàn thiện bức tranh toàn cảnh về mô hình bệnh tật và phương pháp điều trị bệnh nhi bị viêm não trong cả nước nói chung.
Khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương là một trong những cơ sở đầu ngành trong chăm sóc và điều trị bệnh nhi bị viêm não bằng phương pháp kết hợp YHHĐ và YHCT. Trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhi di chứng viêm não đến điều trị tại khoa có chiều hướng gia tăng. Những thay đổi trong các chương trình chăm sóc sức khỏe, tiêm chủng đã ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của bệnh nhi di chứng viêm não điều trị tại khoa. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc điểm và phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014” với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014.
2.    Mô tả phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014. 
10.    Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007), Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a aluable but limited source of information for epidemiological studies, Pubmed, 37 (2), 95 – 102.
11.    Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Hồ Thị Thơ (1993), Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân viêm não Nhật Bản tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1980 đến 1989, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 1, 62 – 67.
12.    Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do Virus tại một số địa phương miền Bắc 2003 – 2004, Tạp chí Y học dự phòng, 15 (4), 64 – 67.
13.    Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não nhật bản, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14.    Nguyễn Thị Tú Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội.
15.    Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh (2010), Viêm não, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, 303 – 308.
16.    Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em, Quyết định số 1905/2003/QĐ – BYT.
17.    Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 68 – 75, 177 – 19.
18.    Hồ Hữu Lương (2001), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 142 – 175.
19.    Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 231 – 241.
20.    Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng cho trẻ bại não ”, Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 182 – 192.
21.    Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 231 – 237.
22.    Nguyễn Xuân Nghiên (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 669 – 671.
23.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Ôn bệnh, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 5.
24.    Trần Thúy (1996), Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 79 – 99.
25.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 193 – 196.
26.    Trịnh Thị Nhã (1994), Đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trị di chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27.    Ngô Văn Huy (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến bệnh viêm não do Enterovirus ở trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28.    Nguyễn Kim Ngọc (2013), Đánh giá tác dụng của điện châm phối hợp với lục vị hoàn trong phục hồi chức năng tâm thần – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29.    Bùi Việt Chung (2013), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Methycobal phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sau viêm não, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 365.
31.    Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 192 – 203, 223 – 225.
32.    Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao (1996), Kinh nghiệm châm một số huyệt điều trị phục hồi di chứng cho bệnh nhi sau viêm não, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 3, 30.
33.    Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Văn Thể (2006), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em điều trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Thanh Hóa năm 2004 – 2005, Tạp chí y học dự phòng, 1, 12 – 16.
34.    Bùi Vũ Huy (2007), Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản tại bệnh viện Nhi trung ương trong vụ dịch năm 2005, Tạp chíy học dự phòng, 92 (7), 5 – 9.
35.    Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Thị Loan (2012), Nghiên cứu căn nguyên viêm não ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam, 397 (số đặc biệt), 222 – 223.
36.    Lê Hồng Phong, Trần Văn Tiến (1996), Bệnh viêm não Nhật Bản ở miền Bắc Việt Nam 1988 – 1992, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 2, 11 – 15.
37.    Nguyễn Thu Yến (2002), Bệnh Viêm não ở Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001, Tạp chíy học thực hành, 6, 70 – 71.
38.    Nguyễn Thu Yến, Denise DeRoeck (2005), Nghiên cứu về chính sách tiêm chủng kiểm soát bệnh viêm não Nhật Bản tại Việt Nam, Tạp chí y học dự phòng, 2, 71 – 74.
39.    Hoàng Thế Kiêm (2009), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền, Luận văn thạc
sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40.    Lê Trọng Dụng (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
41.    Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Bội Hương, Nguyễn Kim Ngọc (2014), Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp tại khoa Nhi Bệnh viện Y hoc cổ truyền Trung ương, Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 41, 50 – 57.
42.    Levy ER. G3 – 175 (2011), Trends in Anitimicrobial Prescribing at an Academic Children’s Hospital, 2007 – 2010, Presented at: 51st ICAAC, Sept, Chicago, 17 – 20.
43.    Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44.    Đặng Thị Thu Hiên (2014), Mô hình bệnh tật và phương pháp điều trị bệnh nhi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011-2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
45.    Trần Hồng Hạnh (2012), Đánh giá tình trạng bại não tại khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2010, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
46.    Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 2, Sách đào tạo dược sỹ đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 336 – 338.
47.    Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động cho trẻ bại não thể co cứng bằng điện châm, thủy châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
48.    Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thuốc Đôngy: cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm., Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 265.
49.    Phạm Văn Giao, Nguyễn Quốc Khoa (1997), Tổng kết phục hồi chức năng sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996 bằng điện châm ở khoa Nhi bệnh viện Châm cứu, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24, 10 – 16.
50.    Nguyễn Bá Quang (2004), Đánh giá tác dụng của điện mãng châm phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản, Tạp chíy học
thực hành, 9, 6 – 10.
 DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhi theo tuổi, giới    22
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhi theo nguyên nhân gây bệnh    25
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhi theo tuổi và nguyên nhân gây bệnh    25
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh đến điều trị    26
Bảng 3.5. Số ngày điều trị    26
Bảng 3.6. Các triệu chứng thần kinh    28
Bảng 3.7. Các triệu chứng rối loạn tâm trí    28
Bảng 3.8. Rối loạn dinh dưỡng    29
Bảng 3.9. Sử dụng thuốc kháng sinh    32
Bảng 3.10. Phương pháp không dùng thuốc theo y học cổ truyền    33
Bảng 3.11. Phương pháp dùng thuốc theo y học cổ truyền    34
Biểu đồ 3.1. Số lượng bệnh nhi diễn biến theo năm    23
Biểu đồ 3.2. Số lượng bệnh nhi diễn biến theo tháng    23
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhi theo khu vực    24
Biểu đồ 3.4. Số lần nhập viện trong năm    27
Biểu đồ 3.5. Thể bệnh theo y học cổ truyền    30
Biểu đồ 3.6. Điều trị bằng thuốc y học hiện đại    31
Biểu đồ 3.7. Các vị thuốc YHCT thường dùng    35
Biểu đồ 3.8. Kết quả điều trị    36

Leave a Comment