KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THẦN DO RƯỢU TRÊN BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NINH BÌNH
Luận văn y học KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THẦN DO RƯỢU TRÊN BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NINH BÌNH.Rối loạn tâm thần do rượu – gọi tắt là loạn thần do rượu (LTDR) — lả một nhỏm bệnh được phát sinh và phát triển có liên quan chặt chể đến việc nghiện rượu với sự xuất hiện và phát triển com loạn thần là do sự tác động trực tiếp của rượu lẽn não kèm theo những sự tổn thương các cơ quan nội tạng và rối loại chuyển hoá trong cơ thể do ngộ độc rượu lâu dài [3], [11], [13].
Biểu hiện của loạn thần do rượu trên lâm sàng mà người ta thây điên hình bao gồm các thể: sảng rượu, ảo giác do rượu, hội chứng Korsakov do rượu, bệnh não do rượu … mà trong đó loạn thần do rượu có hoang tưởng (HT) và ảo giác (AG) chiếm ưu thế là 2 thể rối loạn tâm thần do rượu thường gặp [3], [12] [13].
Ảo giác do rượu lả hình thái lâm sàng xuất hiện sau sảng rượu và thường gặp nhất từ lứa tuồi từ 30 đến 40, sau 10 đến 11 năm uổng rượu với tiến triển từ ảo giác cấp, ảo giác kéo dài và ảo giác mãn tính. Hoang tưởng thường gặp sau sảng rượu và ảo giác do rượu bao gồm paranoid do rượu và paranoia do rượu, hai thế HT và AG có khi đứng riêng rẽ, có khi kết hợp xuất hiện với nhau trên cùng một bệnh nhân hình thành thể HT – AG do rượu [9], [13].
ơ bệnh nhân HT, AG do rượu bao giở cũng có những trạng thái rôi loạn tâm thần khác củng như những rối loại thực thể rất nặng nề gây nên hậu quả làm cho bệnh nhân suy sụp tinh thần và thể chất nghiêm trọng, về nguyên tắc trong điều trị HT, AG phải dùng các thuốc an thần kinh phối hợp với các thuốc bình thần, các thuốc chống trầm cảm, liệu pháp vitamin, kết hợp với liệu pháp tâm lý [3], [12].
Vói HT, AG cũng đã có nhiều những nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến đặc điểm dịch tễ, đặc điếm lâm sàng, phân loại các thể của loạn thần do rượu (LTDR) và HT, AG nói chung … mà chưa có nhiều nghiên cứu về điều trị trong khi hiện nay tỷ iệ mắc HT, AG do rượu đang gia tăng tới mức báo động, việc phải lựa chọn những ATK có hiệu lực trên the bệnh là rất cần thiết. Riêng trong việc sử dụng các thuốc an thần kinh đã có nhiêu tác giả khuyên dùng haloperidol phối hợp với an thần kinh khác để cắt cơn HTf AG [3] và cũng đã có những nghiên cứu trong nước chứng minh được ưu việt của việc dùng haloperidol đơn độc [2] và đã xác định được về thời gian cẳt cơn HT, AG.
Tại bệnh viện tâm thần tỉnh Ninh Bình để điều trị loạn thần do rượu thường sử dụng clopromazin (aminazin) đơn độc hoặc phối hợp clopromazin vớỉ haloperidol để điều trị loạn thần do rượu. Cho đến nay, bệnh viện chưa có đề tài nào thực hiện đánh giá hiệu quả điều trị của hai phác đồ ờ đoi tượng bệnh nhân HT, AG do rượu. Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát hiệu quả điều trị loạn thần do rượu với HT, AG chiếm ưu thế tại bệnh viện tâm thần tỉnh Ninh Bình’” với mục tiêu:
– Đánh giá hiệu quả điều trị loạn thần do rượu với hoang tưởng, ảo giác chiếm ưu the thông qua sự thuyên giảm các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.
– Đánh giá tác dụng không mong muốn trong điều trị.
Từ đó đưa ra nhận xét, góp phần vào lựa chọn phác đồ thích hợp trong điều trị tạỉ bệnh viện tâm thần Ninh Bỉnh.
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1- Tổng quan 3
1.1- Loạn thần do rượu 3
1.1.1. Đại cương 3
1.1.2. Phân loại 3
1.1.3. Nguyên tắc điều trị 4
1.2- Loạn thần do rượu với HT, AG chiếm ưu thế 5
1.2.1. Các yếu tố thúc đẩy 5
1.2.2. Biểu hỉện lâm sang của hoang tưởng, ảo giảc do rượu 6
1.2.3. Chẩn đoán LTDR với HT, AG chiếm ưu thế 11
1.2.4. Điều trị LTDR với HT, AG chiếm ưu thế 14
1.3- Các thuốc điều trị 16
1.3.1. Haloperidol 16
1.3.2. Clopromazin 18
1.3.3. Diazepam 19
1.3.4. Amitriptylin 20
1.3.5. Các Vitamin 21
1.4- Sử dụng thuốc điều trị LTDR với HT, AG chiếm ưu thế 23
Chương 2- Đối tưọng và phương pháp nghiên cứu 26
2.1- Đối tuợng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2- Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. .Chọn mẫu ■ 27
2.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá tiến triển trong điều trị 27
2.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả trước khi ra viện 28
2.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá tác dụng phụ của thuốc 28
2.3- Nội dung nghiên cứu 28
1.1. 1. Đặc điểm của bệnh nhân nghỉên cứu 28
1.2. Kết quả điều trị 29
2.4- Xử lý kết quả 29
Chương 3- Kết quả nghiên cứu 30
3.1- Một số đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 30
3.1.1. Phác đồ nghiên cứu 30
3.1.2. Tuổi, giới của bệnh nhân • 31
3.1.3. Thời gian nghiện rượu trung bình 32
3.1.4. Lượng rượu uốn g hàng ngày 3 3
3.1.5. Các triệu chửng tâm thần chính 34
3.1.6. Các triệu chửng than kinh – tâm thần khác 35
3.1.7. Các triệu chứng cơ thể khác 36
3.2- Khảo sát về sử dụng thuốc 3 7
3.2.1. Danh mục thuốc cắt cơn HT, AG đã sử dụng 37
3.2.2. Liều dùng của thuốc sử dụng trên bệnh nhân nghiên cứu. 38
3.3- Kháo sát kết quả điều trị của hai phác đồ . 39
3.3.1. Thời gian điều trị 39
3.3.2. Kết quả điều trị 40
3.4- Khảo sát tình hình gặp ADR 47
3.5- Đánh giá chung 48
Chương 4 – Bàn luận 50
Kết luận và đề xuất 71
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1. Những nhóm thuốc dùng trong điểu tri LTDR 15
Bảng 3.1. Phác đồ đã sử dụng trong nghiên cửu 30
Bảng 3.2. Phân nhóm tuổi bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 3 1
Bảng 3.3. Thời gian nghiện rượu trung bình . 32
Bảng 3.4. Lượng rượu uống hằng ngày 33
Bảng 3.5. Tỷ lệ hoang tưởng, ảo giác trên hai phác đồ 34
Bảng 3.6. Các triệu chứng thần kinh-tâm thần khác 35
Bảng 3.7. Các triệu chứng cơ thể kèm theo 37
Bảng 3.8. Danh mục thuốc đã sử dụng 38
Bảng 3.9. Liều dùng của thuốc sử dụng trên bệnh nhân nghiên
cứu 38
Bảng 3.10. Thời gian điều trị trung bình 39
Bảng 3.11. Thời gian hết triệu chứng tâm thần chính ở các nhóm
bệnh nhân 40
Bảng 3.12. Thời gian hết các thể hoang tưởng, ảo giác 41
Bảng 3.13. Sự biến đổi các chỉ số cận lâm sàng 42
Bảng 3.14. Thời gian thuyên giảm các triệu chứng tâm thần phụ 45
Bảng 3.15. Thời gỉan thuyên giảm các triệu chứng cợ thể kèm theo 46
Bảng 3.16. Các ADR đã gặp trong điều trị 47
Bảng 3.17. Kết quả điều trị khi bệnh nhân ra viên 48