Khảo sát mật độ xương và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tính

Khảo sát mật độ xương và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tính

Luận văn Khảo sát mật độ xương và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tính.Gút là một trong những bệnh lý khớp mạn tính do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh tiến triển từng đợt gây ra những tổn thương tại khớp xương và các tổ chức phần mềm cạnh khớp. Các biến chứng hay gặp trong bệnh gút bao gồm suy thận, nhiễm trùng hạt tôphi, [1], [2]. Loãng xương ở bệnh nhân gút là hậu quả của quá trình viêm khớp mạn tính và tình trạng lạm dụng nhóm thuốc glucocorticoid trong quá trình điều trị. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Minh Hoa (2011) khảo sát trên 97 bệnh nhân gút, tỷ lệ loãng xương do sử dụng corticoid là 46,2% [3]. Theo Sinigaglia và cộng sự (2000) nghiên cứu mật độ xương ở 631bệnh nhân viêm khớp mạn tính cho thấy tỷ lệ loãng xương là 41,4% [4].

Hiện nay loãng xương đã trở thành một vấn đề được quan tâm trong sức khỏe cộng đồng vì loãng xương là một bệnh lý diễn biến âm thầm, không những chi phí điều trị rất lớn mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lao động và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân do các biến chứng gãy xương và hậu quả của gãy xương.Có rất nhiều yếu tố liên quan gây loãng xương ở bệnh nhân gút như thói quen sinh hoạt (uống bia, rượu, hút thuốc lá, ít vận động, lạm dụng thuốc corticoid), các rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, rối loạn mỡ máu…)
Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu đánh giá mật độ xương trong một số bệnh khớp mạn tính như: Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, nhưng chưa có nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về loãng xương ở bệnh nhân gút, việc đánh giá các yếu tố liên quan có nguy cơ gây loãng xương rất quan trọng cho các bác sỹ lâm sàng đánh giá đúng chẩn đoán, điều trị và tư vấn cho người bệnh để có các biện pháp phòng và điều trị bệnh loãng xương vì vậy  chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát mật độ xương và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tinh ” nhằm hai mụ c tiêu:
1. Đánh giá mật độ xương ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tính.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến mật độ xuơng ở bệnh nhân nam mắc bệnh gút mạn tính.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương bệnh gút 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Dịch tễ học 3
1.1.3. Phân loại 4
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh gút 4
1.1.5. Bệnh nguyên 5
1.1.6. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng bệnh gút 5
1.1.7. Chẩn đoán 6
1.2. Loãng xương ở nam giới 7
1.2.1. Định nghĩa 7
1.2.2. Dịch tễ học loãng xương ở nam giới 8
1.2.3. Cơ chế loãng xương ở nam giới 9
1.2.4. Phân loại 12
1.2.5. Các biểu hiện lâm sàng của loãng xương 13
1.2.6. Các phương pháp bổ trợ chẩn đoán loãng xương 14
1.3. Các yếu tố liên quan đến sự thay đổi mật độ xương ở bệnh nhân gút …. 16
1.3.1. Các yếu tố viêm 17
1.3.2. Lạm dụng Glucocorticoid 17
1.3.3. Lạm dụng rượu bia 18
1.3.4. Thói quen hút thuốc lá 18
1.3.5. Suy thận mạn 18
1.4. Điểm qua một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài 21 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
2.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2.3. Nhóm tham chiếu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Cỡ mẫu 24
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 24
2.4.1. Hỏi bệnh và khám lâm sàng 24
2.4.2. Các xét nghiệm và các chỉ tiêu cận lâm sàng 26
2.5. Các biến số nghiên cứu 27
2.6. Xử lý số liệu 28
2.7. Sơ đồ nghiên cứu 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI 30
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 30
3.2. Đặc điểm mật độ xương của nhóm nghiên cứu 31
3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương và một số yếu tố nguy cơ 34
3.3.1. Mối liên quan giữa MĐX và các chỉ số nhân trắc 34
3.3.2. Mối liên quan giữa MĐX và thời gian mắc bệnh gút 38
3.3.3. Mối liên quan giữa MĐX và tình trạng viêm (CRP) 39 
3.3.4. Mối liên quan giữa MĐX và tình trạng lạm dụng Corticoid 41
3.3.5. Mối liên quan giữa MĐX và thói quen sinh hoạt 42
3.3.6. Liên quan giữa MĐX và một số bệnh kèm theo 45
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm đối tượng và phương pháp nghiên cứu 50
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.2. Phương pháp nghiên cứu 53
4.2. Nhận xét về mật độ xương và tỷ lệ loãng xương của nhóm nghiên cứu . 55
4.3. Nhận xét về mối liên quan giữa mật độ xương với một số yếu tố nguy cơ 55
4.3.1. Mối liên quan giữa mật độ xương và tuổi 55
4.3.2. Mối liên quan giữa mật độ xương BMI 58
4.3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương và thới gian mắc bệnh 59
4.3.5. Mối liên quan giữa mật độ xương và sử dụng corticoid 61
4.3.6. Mối liên quan giữa mật độ xương và thói quen sinh hoạt 65
4.4. Liên quan giữa mật độ xương và một số bệnh kèm theo 68
4.4.1. Mối liên quan giữa mật độ xương và ĐTĐ 68
4.4.2. Mối liên quan giữa mật độ xương và RL lipid máu 68
4.4.3. Mối liên quan giữa độ xương và mức lọc cầu thận 69
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009) “Loãng xương nguyên phát ” bệnh học cơ xương khớp nội khoa. Nhà xuất bản Việt Nam tr.274-285.

ZhuY, Pandya BJ, Choi H (2007-2008)’ ‘Prevalence of Gout and general population: The national Health and nutrition examination survey” Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002). Kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chuyển hóa axit uric trong bệnh nhân Gút. Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, 6: 11-18 Agudelo CA, Wise CM (2001). Gout, diagnosis, pathogenesis and clinical manifestations, Curr Opin Rheumatol, 13: 234-239 International osteoporosis Foundation. The IOF one-minute osteoporosis rick test. IOF website. 2011.

Nguyễn Vĩnh Ngọc (2010), Bệnh Gút. Ed.AEds., Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, ed. vol., pp. Number of 189-212.

Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), “Loãng xương”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 282-285.

A. Malik, H. R. Schumacher, J. E. Dinnella, G. M. Clayburne (2009), ” Clinical diagnostic criteria for gout: comparison with the gold standard of synovial fluid crystal analysis”, J Clin Rheumatol 15, 22 H. K. Choi, K. Atkinson, E. W. Karlson, G. Curhan (2005), “Obesity, weight change, hypertension, diuretic use, and risk of gout in men: the health professionals follow-up study”, Arch Intern Med 165, 742.

Nguyễn Phương Anh(2010), “Nhận xét tình trạng lạm dụng Corticoid ở bệnh nhân gút” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội. tr20.

Phạm Văn Địch (1998) “Mô học”, Nhà xuất bản y Hà Nội.

Wark JD (1996) “Osteoporotic Fracturex, background and prevention strategies” Manturitas. 1996 Mar: 23(2): 193-207 Ego Seeman (2003) “ ‘Invited Review: Pathogeesis of osteoposis ” Jappl Physiol 95:2142-2151

Lawrence G.raisz (2005) “Pathogenesis of osteoposis: Concepts, conflicts, and prospects

Gluer CC, Fergas M, Hans.D (1997) “Peripheral measurement techneques for the assessment of osteoposis” semin Nucl Med, Jul; 27(3): 229-47

Sanfelix – Genoves J, Sanfelix – Gimeno G, peiro S, Hurtado I, Fluixa C, Fuertex A, Campos JC, Giner V, Baixauli C (2012) “prevalence of osteoporotic fracture risk factors and antiosteoporotic treatments in the Valencia region, Spain. The baseline characteristics of the Esosval cohort” Osteoporos Int 2012 May 23 Siris ES. Miller PD Barrett – connor E, Faulkner KG, Wehren LE, abbltt TA, Berger ML, Santora AC, Sherwood LM (2001) “Identification and fracture outcomes of unduagnosed low bone mineral density in postmenopausal women: results from National Osteoporosis Risk Assessment” Jama. 2001 Dec12; 286(22): 2815-22. Lira- Carranza S, Rosas M, Murillo A.Martinez N, Santos J(2002) “Osteoporosis in postmenopausal women: risk factors” Int j. Fertil Womens Med/ 2002 Jan – Feb47(1)22-5 Sciencedirect Copyright@2009 B.V All rights reserved Martinez Diaz – Guerra G, Hawkins F, Rapado A, Ruiz Diaz MA, Diaz – curiel M. (2001) “ Hormonal and anthropometric predictors of bone mass in healthy elderly men: Maior effect of sex hormone binding globulin, parathyroid hormone and body weight” Osteopotos Int. 2001; 12(3): 178-84 Foldes. J, Tarfan. G, Szathmari. M, Varga. V, Krasznai.I, Horvath.Cs (2008) ‘ ‘Bone mineral density in patientswith endogenous subclinecal hyperthyroidism: Is this thyroid status a tisk Factor For osteoporosis ”. Williams GR. (2009)’ Actions of thyroid hormones in bone” Endokrynol Pol.2009 Sep-oct(5):308-8

Long.R. G,E Meinhard, R K Skiner, Z Varghese, M R Wills, S Sherlock (1978)“ Clinical, biochemical, and histological studies of osteomalacia, osteoporosis, and parathyroid function in chronic liver disease”. pp 115-120.

Lekanmwasam S, cac Adachi JD, Agnusdei D, Jbilezikean, Boonen Sm Borgstuom F, Cooper C, A Diez, Eastell R, Hofbauer LC, Kanis JA, Langdahl BL, Lesnyak O.R Lorenc, Mccloskey E, OD messina, Napoli N, Obirmayer Pietsch B, Ralston SH, Sambrook PN, Siverman S, Sosa M.Stepan, Gsuppan, Wahl DA, Compston JE. “a framework for the

development if guidelines for the management of glucocorticoid- induced osteoporosis” Osteoporos Int. 2012 Mar21.

Surampudi PN, Wang Cm Swerdloff R (2012) “Hypogonadism in the aging male dianosis, potential benefits, and risks of testosterone replacement therapy” Int J Endocrinol 2012; 6525434. Epul 2012 Mar14 Hoàng Thị Phương Lan (2003) “Những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hạt tô phi trên bệnh nhân gút mạn tính” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội tr11-14.

Gluer CC, Fergas M, Hans.D (1997) “Peripheral measurement techneques for the assessment of osteoposis” semin Nucl Med, Jul; 27(3): 229-47

Lê Thị Tuyết Nhung (2005) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, một số chỉ tiêu đánh giá chức năng thận của bệnh nhân gút tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình” Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2 học viện Quân Y.

Riggs B. (1991), Overview of osteoporosis, West – J.Med, 154: 63-77. Haussler B, Gothe H, Gol D, Glaeske G, Pientka L, Felsenbarg D. (2007) “Epidemiology, treatment and costs of osteosporosis in Germany the Bone EVA Study”, Osteoporos Int Jan, 18(1):77-84. epud 2006 Sep 19

Phạm Hồng Huệ (2004) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị loãng xương ở người lớn tuổi bằng dưỡng cốt hoàn”. Luận văn tiến sĩ y học học viện Quân Y.

Trần Đức Thọ (2005)“ Bệnh loãng xương ở người cao tuổi”. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 2005

Đặng Hồng Hoa (2008) “Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi ở người bình thường bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép ” Luận văn tiến sĩ y học học viện Quân Y tr101-125.

Nguyễn Văn Hồng (2003) “ Tim hiểu một số đặc điểm loãng xương của người cao tuổi đến khám tại viện lão khoa”.Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội tr21-29.

Nguyễn Minh Thủy (2010) “Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm thận mãn từ 50 tuổi trở lên và một số yếu tố liên quan”. Luận văn thạc sĩ y học trường đại học Y Hà Nội tr64.

Clark P, de la Pena F, Gomez Garcia F, Orozoco JA, Tugwell P(1998) ‘ ‘Risk, factors for osteoporotic hip fractures in Mexicans” Autumn; 29(3):253-7

Hoidrup S, Gronbael M, Gottschau A, Lauritzen JB, SchrollM(1999) ‘ Alcohol intake, beverage preference, and risk off hip fracture in men and women. Copenhagen Centre for Prospective Popularion Studidies”. Am J Epidemiol Jul; 1,149(11):993-1001 Marcelli C (1995)“Secondary ostesporosis”. Rev Prat. 1995 may 1, 45(9): 1125-32.

Pilar Peris, Alebert Pares, Nurin guanabens, Francisca Ponl M.Jesus Martinez De Osaba, Joan Caballeria, Joan Rodes and Jose Munoz- Gomez(1992) “Reduced bone spine and femur bone and metabolism disorders in alcoholism classics” (1992)27(6):619-625. Santolaria F, Gonozalez-remers E, Perez- Manzano JL, Melena A, Gomez – Rodriguez MA, Gonzalez – Diaz A, de la Vaga MJ, Martinez- Reera A(2000) “Osteopenia assessed by body composition analysis is related to malnutrition in alcoholic patients” Alcohol. Nov. 22(3): 147-57 Vũ Thị Loan (2003) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số biến đổi chức năng ở bệnh nhân gút”.luận án thạc sĩ khoa học y dược học viện Quân Y.

Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương, Ngô Thị Kim, Thẩm Hoàng Điệp, Phạm Thị Hòa và cộng sự (1998) ‘ Các chỉ tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền bắc Việt Nam trưởng thành trong thập niên 90 ”, Trường đại học y Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Phượng (2001) “Bước đầu nghiên cứu mật độ xương gót và xương cẳng tay ở nữ giới lứa tuổi 20-39 bằng phương pháp đo hấp thụ tia Xnăng lượng kép ”.luận văn Thạc sỹ y học Trường đại học y Hà Nội.

Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân, (1998) “Đánh giá những yếu tố nguy cơ loãng xương sau mãn kinh ở Việt Nam ”, Báo cáo khoa học hội thảo thấp khớp học Việt Nam, tr.49.

Vũ Thị Thanh Thủy (1996), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh ”, Luận án Phó tiến sỹ, Hà Nội. Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Hùng, Trần Tô Châu, Trần Ngọc Ân (2001) “Bước đầu đánh giá mật độ xương bằng máy PIXI”, Báo cáo khoa học Hội nghị thấp khớp.

Phạm Văn Tú (2002)’ ‘Nhận xét mật độ xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng

lượng kép ”, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Bá Khanh (2010) “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch trên bệnh nhân gút mạn tính”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội.

Phạm Thị Minh Nhâm (2011) “Nghiên cứu giá trị của một số tiêu chuan chan đoán bệnh gút”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,

Trường đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Văn Chính (2012) “Nghiên cứu mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân gút bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép(DEXA) ”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Học viện quân y 103. Nguyễn Thị Nga (2008) “Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng Glucocorticoid”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Văn Ba (2010)’ ‘Đánh giá tác dụng điều trị viên nén, tú diệu định thống phong trên bệnh nhân gút”, Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội.

Tạ Diệu Yên (2000), ‘ ‘Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ở bệnh nhân gút tại khoa khớp bệnh viện Bạch Mai ”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2 Trường đại học Y Hà Nội.

Phạm Thị Diệu Hà (2003) “Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân gút”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trường đại học y Hà Nội.

Đặng Thị Như Hoa (2010) “ Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị bệnh gút của Cao Vương Tôn”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên

khoa cấp 2 Trương đại học Y Hà Nội.

Pande I (2006) “An update on gout ” Indian Journal of Rheumatology pp, 60-65.

The Lan (2012)“ Alcohol intake, serum uric acid concentration and risk of gout ” 11-12 june 2012.

Lunar cooporation (1997), The Lunar manual, Madison.

Nguyễn Đình Khoa (1996), “ Đánh giá tình trạng loãng xương ở bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng Glucocorticoid kéo dài bằng phương pháp X quang quy ước ”, Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội.

Đoàn Thị Tuyết (2002)’ ‘Đánh gía mật độ xương ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp có sử dụng glucocorticoid bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép ”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Thị Hoài Châu (2002)’ ‘Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu một số các yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây”, Báo cáo tại hội nghị khoa học sinh lý học lần thứ IV, 11/ 2012.

Lê Thu Hà (2007)’ ‘Nhận xét về tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ tại bệnh viên quân đội 108 bằng phương pháp DEXA”, Báo cáo khoa học tại hội thấp khớp học Việt Nam lần thứ 3, tr. 152-157.

Nguyễn Hiếu Nhân (2002) “Nghiên cứu mật độ xương ở nam giới từ 20-49 tuổi bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép trên máy Pixi ”. Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Phượng (2001) “Bước đầu nghiên cứu mật độ xương gót và xương cẳng tay ở nữ giới tuổi 29-39 bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép (Pixi) ”, Luận văn thạc sỹ Trường đại học Y Hà Nội.

Haugeberg G, Uhlig T, Falch J.A et,al (2000), ‘ ‘Bone mineral density and frequency of osteoporosis in female patiens wich rheumatoid arthritis”, Arthritis Rheumatology, 43(3), pp. 522-30.

Lukert B.P.(1996) “Glucocorticoid and drug- introduce osteoporosis”, Primer on the metabolic bone diseases and disorders of mineral metabolism, Third Edition, pp.278 – 282.

Trần Thị Tô Châu (2012) “Nghiên cứu mật độ xương ở nam giới bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”. Luận án Tiến sỹ Y học.

Zhang Z.L., Qin Y.J., Huang Q.R., Yun- Qui, Li M., Jin-wei, Zhang H., Liu Y.J, Hu W. W. (2006), ‘ Bone mineral density of the spine and femur in health Chinese man ”, Asian J Androl, 8(4), pp. 419 – 427.

Sarath L., Lalith W., Mahinda R., Udua H.(2009) “prevalence and determinants ò osteoporosis among men aged 50 years or more in

Srilanka: a community- based cross- sectional study”, Arch

Osteoporos,4, pp. 79- 84.

Maghraaoui A., Ghazi M., Gassim S., Mounach A, Ghozlani I., Nouijai A., Achemlal L., Bezza A., Dehhaoui M. (2009) “Bone mineral density of the spine and femur in group of healthy Morocan ”, Bone 2009 may; 44(5), pp. 965- 9.

Nakanura K., Tanaka y., Saitou K., Nashimoto M., Yamamoto M (2000) “Age and set deference in the bone mineral density of the distal forearm based on health check – up data of 6343 Japanese” Osteoporos Int, 11: pp.772 – 777.

Zerbini C.A., Latone M.R., Jaim P.C.et.al. (2000)“ Bone mineral density in Brazinlien men 50 years and older” Braz J Med Biol Res 33(12), pp. 1429- 35.

Maalouf G., Salem S., Candid M. et al. (2000) “ Bone mineral density of Lebanese reference population ” Osteoporo Int 2000, 11(9), pp. 756 – 64. Jane A.C., Robin L.F., Katie L.S, Joseph M.Z., Dougla C.B., Elizebeth B.C., Kristine E. (2005)“ ‘Factors associated with the lumbar spine and proximal femur bone mineral density in older men”. Osteoporos int (2005) 16: pp. 1525- 1537.

Costa. JL, Watson. M, Callon KE, HochgeschwenderU, Cornish. S, (2010) “Abstraacts for 2nd joint Meeting of the international Bone and Mineral Society and The Australian& New Zealand Bone & Mineral Society”.

Lee SJ, Nam KL. Jin HM, Cho YN, Lee SE, Kim TJ, Lee SS, Kee

SJ, Lee KB, Kim N, Park YW (2011)’ Bone destruction by receptor activator of nuclear factor Kb Ligand- expressing T in chronic gouty arthritis”. Athritis Res Ther, 2011: 13(5) RL46. Epub 2011 Oct 13. Harre U, Derer A, Schom C, Schett G, Herrmann M (2011) “T cell as key players for bone destruction in gouty arthritis? ” Arthritis Res Ther, 2011: 13(6): 135. Epub 2011 Dec 2.

Marcelli C (1995)“Secondarry osteoporosis” Rev Prat. 1995 may 1, 45(9): 1125 – 32.

Kanis J.A., Johanson H., Johnell O., Oden A., Eisman J.A., Posl H., Tenenhuose A (2005) “Alcohol intake as a rish fator for tracture”, Osteoporos Int, 16(7),pp. 737 – 742.

John M.M et al (2003) “Percutanous vertebroplasty: technical considarations” Journal of Vascular and interventional Radiology 14. 953-960.

Kanis J.A, Johnnell O, Oden, (2004) “Epidemiology of osteoporosis and fracture in men” Calcif tissue int 75: 90-99.

Sarath L, Lalith W, Mahinda R, (2009) “Prevalence and determinants of osteoporosis among men aged 50 years or more in Sri Lanka: a community-base cross-sectional study”, Arch osteoporos, 4,pp. 79-84.

Clauie Barclay, M.D., (2012) “ Men at risk for Osteoporosis should have DXA testing”, Jclin Endoctinal Metabol, 97: 1802 – 1822.

John M.M et al (2003). “Percutanous vertebroplasty: technical considarations” Journal of Vascular and interventional Radiology 14. 953-960.

Jacques Yves Gauthier, Nathalie Chauret, Wanda Cromlish, et al,(2008) ‘ ‘The discovery of ondanacatid, a selective inhibitor of cathepsin K’, Bioorganic & Medicinal Chemistry letters 18 : 923 – 92 Nguyen ND, Ahlborg H, Center J, Nguyen TV,(2005) “Residual lifetime risk of fracture in elderly men and women”. Bone, 36: S1318 Nguyen ND, Nguyen VT, (2006) “Assssement of fracture risk – In Marcus”, Osteoporosis. 3rd edition. San Diego CA: 50-55.

Delmas P.D (1999) ‘ ‘Glucocorticoid induced osteoporosis”, The second international training course on osteoporosis for industry, specialists and general practioners. Pathophysiology of osteoporosis and bone disease. 1-2, pp. 1530-1600.

Kanis JA (1996)“Assessment of bone mass”, Text book of osteoporosis.pp.71 – 105.

Kanis JA (1993)“ Glucocorticoid induced osteoporosis”, Proceedings of the 4th international symposium on osteoporosis and consenus development conference, pp. 172- 174.

Kirwan J.R (1995)“ The effect of glucocorticoid on joint destruction in rheumatoid arthritis”. The new England Journal of Medicine, 333,pp.142- 6.

Trần Thị Minh Hoa “Khảo sát các yếu tố nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân gút theo bảng đánh giá của Tổ chức loãng xương Quốc Tế (IOF)”, Y học thực hành, số 4/ 2012, tr 74- 79.

Cheung T.C, Hunter D, Bellamy N, et al (1999)’ ‘Corticosteroids, osteoporosis and the Australian rheumatologist”, APLAR Journal of Rheumatology, 3(1), pp.326- 330.

Holliter JR, Bowger SL(1997) “Adverse side effects of

corticosteroids”, Seminar in repiratory medicine, Vol.8, No. 4, Apil. Pp. 400- 405.

Gram J, Junker P, Nielsen H.K et al (1998) “Effect of short term treatment with prednisolone and calcitriol on bone and mineral metabolism in normal men ”, Bone, 23(3), pp. 297- 302.

Leszczynski P, Lacki J.K, Mackicwicz S.H (2000)“ Glucocorticosteroid induced osteoporosis in patients with rheumatoid arthritis”, Przegl Lek, 57(2), pp.108- 10.

Dunne C.A, Moran C.J, Thompson P.W (1995) “The effect of regular intramuscular corticosteroid therapy on bone mineral density in rheumatoid patients”, Scandinavian Journal Rheumatology, 24(1), pp.48- 9.

Dương Thị Phương Anh (2004) “Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương xương khớp trong gút mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. Trường đại học Y Hà Nội.

Javed E, Khan SA, Ayers EW (2012) “ Assocition of hypertension and bone mineral densty in an elderly American female,population”, Assoc, Mar- Apr 104 (3-4) – 172-8.

Women results from the Third national Health and Nutrition Examination Survey”. Ann Epidemion, 2006 May; 16(5): 395- 9.

Mal L, Oei L, Jiang L (2012)“ Association between bone mineral density and type 2 diabetes mellitus: a meta- analysis of observationl studies”. Eur J Epidemiol.27(5): 319- 32.

Cutrim DM, Pereira FA, de Paula FJ, Foss MC (2007) “Lack of relationship between glycemic control and bone mineral density in type 2 diabetes mellitus”. Braz J Med Biol Res.; 40(2): 221-7.

Go JH, Song YM, Park JY, Choi YH (2012) “Association between Serum Cholesterol Level and Bone Mineral Density at Lumbar Spine and Femur Neck in Postmenopausal Korean Women”. Korean J Fam; 33(3): 166- 73.

Wu LY, Yang TC (2003) “ Correlation between bone mineral density and plasma lipid in Taiwan ”.; 29(3): 317- 25.

Nguyễn Văn Thanh (2009) “Nghiên cứu mật độ xương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội.

Leave a Comment