Khảo sát một số yếu tố liên quan đến làm tổ thất bại liên tiếp sau chuyển phôi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia

Khảo sát một số yếu tố liên quan đến làm tổ thất bại liên tiếp sau chuyển phôi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia

Khảo sát một số yếu tố liên quan đến làm tổ thất bại liên tiếp sau chuyển phôi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia.Làm tổ là quá trình phôi bám dính vào niêm mạc tử cung và tự vùi mình vào sâu trong NMTC để tiếp tục phát triển. Làm tổ thành công là cuộc đối thoại thành công giữa phôi có khả năng làm tổ và nội mạc tử cung cho phép làm tổ. Sự đột phá của hỗ trợ sinh sản trong những năm gần đây cho phép lựa chọn phôi chất lượng tốt cùng với thay đổi phác đồ điều trị phù hợp với từng cá thể đã làm tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai và sinh sống đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn. Trong thực hành lâm sàng, làm tổ thành công là thấy hình ảnh túi thai trên siêu âm. Ngược lại, làm tổ thất bại là không có bằng chứng cho thấy sự làm tổ (hCG không tăng sau 14 ngày chuyển phôi), hoặc hCG có tăng nhưng phôi không phát triển đến giai đoạn thấy túi thai trên siêu âm [1]. Tuỳ theo thống kê của từng trung tâm, tỷ lệ có thai lâm sàng sau mỗi chu kỳ HTSS có thể lên tới 60% [2]. Tuy nhiên, ngay cả ở các trung tâm HTSS lớn vẫn có khoảng 10% các cặp vợ chồng không có thai sau nhiều lần chuyển phôi, tình trạng lâm sàng này gọi là làm tổ thất bại liên tiếp [3]; [4]. Làm tổ thất bại liên tiếp là nguyên nhân quan trọng của thất bại IVF liên tiếp, làm tăng gánh nặng về tinh thần cũng như vật chất cho bệnh nhân, bác sỹ và các nhà khoa học [1]. Hiện nay cơ chế của làm tổ thất bại vẫn chưa được hiểu rõ hoặc yếu tố từ mẹ hoặc yếu tố từ phôi, và các chuyên gia vẫn chưa đồng thuận về vấn đề này. Nhưng định nghĩa làm tổ thất bại được chấp nhận nhiều là không có thai lâm sàng sau khi chuyển ít nhất 4 phôi tốt trong tối thiểu 3 chu kỳ (kể cả chuyển phôi tươi và phôi đông lạnh) ở phụ nữ dưới 40 tuổi [1].

Làm tổ thất bại liên tiếp có rất nhiều yếu tố liên quan, có những yếu tố nếu phát hiện được và xử trí sớm sẽ làm tăng tỷ lệ thành công của các chu kỳ TTTON.Một số vấn đề phụ khoa lành tính như lạc nội mạc tử cung, ứ dịch vòi tử cung và hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) có liên quan đến giảm khả năng thụ thai và giảm sự tiếp nhận của tử cung [5]. Sự tiếp nhận của thụ thể niêm mạc tử cung đóng một vai trò quan trọng trong việc có thai thành công, và sự suy giảm của nó có thể hạn chế sự thành công của hỗ trợ sinh sản [5].
Hiện nay tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia chưa có nghiên cứu nào về làm tổ thất bại liên tiếp. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát một số yếu tố liên quan đến làm tổ thất bại liên tiếp sau chuyển phôi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia” với mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng củanhóm làm tổ thất bại liên tiếp sau chuyển phôi tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia.
2.    Phân tích một số yếu tố liên quan đếnlàm tổ thất bại liên tiếp.

 

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN    3
1.1. Thụ tinh trong ống nghiệm    3
1.1.1. Định nghĩa    3
1.1.2. Tóm tắt các bước tiến hành TTTON    3
1.2. Sự làm tổ của phôi và các yếu tố tham gia quá trình làm tổ     4
1.3. Làm tổ thất bại liên tiếp    9
1.4. Các yếu tố liên quan đến làm tổ thất bại liên tiếp.    9
1.4.1. Từ mẹ    9
1.4.2. Các yếu tố liên quan từ phôi    15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1. Đối tượng nghiên cứu    21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu    21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:    21
2.2. Phương pháp nghiên cứu    21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .    21
2.2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu    21
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu    22
2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin    22
2.3. Các biến số nghiên cứu và cách đánh giá    22
2.4. Khống chế sai số    24
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu    24
2.6. Xử lý số liệu    24
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu    25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1. Một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu    26
3.1.1. Tuổi bệnh nhân    26
3.1.2. Tiền sử sinh sản    27
3.1.3. Tiền sử can thiệp tiểu khung    28
3.1.4. Đặc điểm về nguyên nhân vô sinh    30
3.1.5. Đặc điểm phác đồ chu kỳ kích thích buồng trứng    33
3.1.6. Đặc điểm số chu kỳ chuyển    34
3.1.7. Đặc điểm số lượng phôi tốt chuyển mỗi chu kỳ    35
3.1.8. Đặc điểm niêm mạc tử cung    36
3.1.9. Độ dày niêm mạc tử cung    37
3.1.10. Đặc điểm dự trữ buồng trứng    37
3.2. Đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố với làm tổ thất bại liên tiếp    38
3.2.1. Tuổi của mẹ với làm tổ thất bại    38
3.2.2. BMI và làm tổ thất bại liên tiếp    39
3.2.3. Thời gian vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    39
3.2.4. Nguyên nhân vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    40
3.2.5. Loại vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    42
3.2.6. Tiền sử chửa ngoài tử cung và làm tổ thất bại liên tiếp    42
3.2.7. Tiền sử nạo hút với làm tổ thất bại liên tiếp    43
3.2.8. Tiền sử can thiệp tiểu khung với làm tổ thất bại liên tiếp    43
3.2.9. Nồng độ FSH và làm tổ thất bại liên tiếp    44
3.2.10. AMH và làm tổ thất bại liên tiếp    45
3.2.11. Số lượng nang thứ cấp và làm tổ thất bại liên tiếp    46
3.2.12. Số lượng phôi tốt chuyển và làm tổ thất bại liên tiếp    46
3.2.13. Đặc điểm hình thái niêm mạc tử cung với làm tổ thất bại liên tiếp    47
3.2.14. Độ dày niêm mạc tử cung với làm tổ thất bại liên tiếp    48
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    49
4.1. Bàn luận về một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu    50
4.1.1. Phân bố tuổi của nhóm nghiên cứu    50
4.1.2. Tiền sử sinh sản    50
4.1.3. Tiền sử can thiệp tiểu khung    51
4.1.4. Đặc điểm về nguyên nhân vô sinh    51
4.1.5. Phác đồ chu kỳ kích thích buồng trứng    53
4.1.6. Đặc điểm số chu kỳ chuyển    54
4.1.7. Đặc điểm số lượng phôi tốt chuyển mỗi chu kỳ    55
4.1.8. Đặc điểm độ dày và hình thái niêm mạc tử cung    55
4.1.9. Đặc điểm dự trữ buồng trứng    56
4.2. Đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố với làm tổ thất bại liên tiếp    57
4.2.1. Bàn luận liên quan tuổi mẹ với làm tổ thất bại liên tiếp    57
4.2.2. Liên quan giữa BMI và làm tổ thất bại liên tiếp    58
4.2.3. Liên quan thời gian vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    60
4.2.4. Liên quan nguyên nhân vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    61
4.2.5. Liên quan loại vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    62
4.2.6. Liên quan tiền sử bệnh nhân bị chửa ngoài tử cung với làm tổ thất bại liên tiếp    62
4.2.7. Liên quan tiền sử nạo hút và làm tổ thất bại liên tiếp    63
4.2.8. Liên quan tiền sử phẫu thuật tiểu khung với làm tổ thất bại liên tiếp.    64
4.2.9. Liên quan nồng độ FSH cơ bản và làm tổ thất bại liên tiếp.    67
4.2.10. Liên quan nồng độ AMH và làm tổ thất bại liên tiếp    68
4.2.11. Liên quan số lượng nang thứ cấp và làm tổ thất bại liên tiếp    69
4.2.12. Liên quan số lượng phôi tốt và làm tổ thất bại liên tiếp    69
4.2.13. Liên quan giữa độ dày và hình thái niêm mạc tử cung với làm tổ thất bại liên tiếp    71
KẾT LUẬN    73
KIẾN NGHỊ    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.     Đặc điểm tiền sử sinh sản của 2 nhóm    27
Bảng 3.2.     Phân bố các loại can thiệp tiểu khung    29
Bảng 3.3.     Đặc điểm phác đồ kích trứng    33
Bảng 3.4.     Đặc điểm số chu kỳ chuyển    34
Bảng 3.5.     Đặc điểm số lượng phôi tốt chuyển mỗi chu kỳ    35
Bảng 3.6.     Độ dày niêm mạc tử cung    37
Bảng 3.7.     Đặc điểm dự trữ buồng trứng    37
Bảng 3.8.     Mối liên quan giữa nhóm tuổi và làm tổ thất bại liên tiếp    38
Bảng 3.9.     Mối liên quan giữa BMI và làm tổ thất bại liên tiếp    39
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thời gian vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    39
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    40
Bảng 3.12. Đặc điểm nguyên nhân vô sinh do cả 2 vợ chồng    41
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa loại vô sinh và làm tổ thất bại liên tiếp    42
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử CNTC với làm tổ thất bại liên tiếp    42
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tiền sử nạo hút với làm tổ thất bại liên tiếp    43
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiền sử CTTK với làm tổ thất bại liên tiếp    43
Bảng 3.17. Mối liên quan các loại CTTK với làm tổ thất bại liên tiếp    44
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa FSH và làm tổ thất bại liên tiếp    44
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa AMH và làm tổ thất bại liên tiếp    45
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa FSH và làm tổ thất bại liên tiếp    46
Bảng 3.21. Liên quan giữa số lượng phôi tốt chuyển và làm tổ thất bại liên tiếp    46
Bảng 3.22. Liên quan giữa hình thái NMTC và làm tổ thất bại liên tiếp    47
Bảng 3.23. Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung và làm tổ thất bại liên tiếp    48
Bảng 4.1. So sánh nguyên nhân vô sinh    61

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Đặc điểm phân bố tuổi của 2 nhóm trong nghiên cứu    26
Biểu đồ 3.2.     Các loại can thiệp tiểu khung ở 2 nhóm    28
Biểu đồ 3.3.     Đặc điểm phân bố nguyên nhân vô sinh    30
Biểu đồ 3.4.     Đặc điểm các nguyên nhân vô sinh từ phía vợ    31
Biểu đồ 3.5.     Đặc điểm nguyên nhân vô sinh do chồng    32
Biểu đồ 3.6.     Đặc điểm niêm mạc bệnh nhân trong chu kỳ chuyển phôi    36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Coughlan C., Ledger W., Wang Q. và cộng sự. (2014). Recurrent implantation failure: definition and management. Reproductive BioMedicine Online, 28(1), 14–38.
2.    Margalioth E.J., Ben-Chetrit A., Gal M. và cộng sự. (2006). Investigation and treatment of repeated implantation failure following IVF-ET. Hum Reprod, 21(12), 3036–3043.
3.    Magdi Y., El-Damen A., Fathi A.M. và cộng sự. (2017). Revisiting the management of recurrent implantation failure through freeze-all policy. Fertil Steril, 108(1), 72–77.
4.    Ocal P., Cift T., Bulut B. và cộng sự. (2012). Recurrent Implantation Failure Is More Frequently Seen in Female Patients with Poor Prognosis. Int J Fertil Steril, 6(2), 71–78.
5.    Donaghay M. và Lessey B.A. (2007). Uterine receptivity: alterations associated with benign gynecological disease. Semin Reprod Med, 25(6), 461–475.
6.    Hồ Mạnh Tường (2000). Thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí Y học TP.HCM. 17–19.
7.    Phan Trường Duyệt và Phan Khánh Vy (2001), Thụ tinh trong ống nghiệm, Tài liệu dịch, NXB Y học, 8 – 12; 53 – 69; 75 – 76.
8.    Âu Nhựt Luân và Đỗ Thị Ngọc Mỹ Sự làm tổ của phôi, từ làm tổ đến thai lâm sàng; Bộ môn Phụ Sản – Khoa Y – Đại học Y dược TP.HCM. .
9.    Rinehart J. (2007). Recurrent implantation failure: definition. J Assist Reprod Genet, 24(7), 284–287.
10.    Stern C., Chamley L., Norris H. và cộng sự. (2003). A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of heparin and aspirin for women with in vitro fertilization implantation failure and antiphospholipid or antinuclear antibodies. Fertil Steril, 80(2), 376–383.
11.    Tan B.K., Vandekerckhove P., Kennedy R. và cộng sự. (2005). Investigation and current management of recurrent IVF treatment failure in the UK. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 112(6), 773–780.
12.    Du H. và Taylor H.S. (2004). Molecular regulation of mullerian development by Hox genes. Ann N Y Acad Sci, 1034, 152–165.
13.    Fedele L., Arcaini L., Parazzini F. và cộng sự. (1993). Reproductive prognosis after hysteroscopic metroplasty in 102 women: life-table analysis *. Fertility and Sterility, 59(4), 768–772.
14.    Pabuçcu R. và Gomel V. (2004). Reproductive outcome after hysteroscopic metroplasty in women with septate uterus and otherwise unexplained infertility. Fertility and Sterility, 81(6), 1675–1678.
15.    Raga F., Bauset C., Remohi J. và cộng sự. (1997). Reproductive impact of congenital Müllerian anomalies. Hum Reprod, 12(10), 2277–2281.
16.    Fedele L., Bianchi S., Agnoli B. và cộng sự. (1996). Urinary Tract Anomalies Associated with Unicornuate Uterus. The Journal of Urology, 155(3), 847–848.
17.    Ban-Frangež H., Tomaževič T., Virant-Klun I. và cộng sự. (2009). The outcome of singleton pregnancies after IVF/ICSI in women before and after hysteroscopic resection of a uterine septum compared to normal controls. European Journal of Obstetrics and Gynecology and Reproductive Biology, 146(2), 184–187.
18.    Makrakis E. và Pantos K. (2010). The outcomes of hysteroscopy in women with implantation failures after in-vitro fertilization: findings and effect on subsequent pregnancy rates. Current Opinion in Obstetrics and Gynecology, 22(4), 339.
19.    Lisiecki M., Paszkowski M., và Woźniak S. (2017). Fertility impairment associated with uterine fibroids – a review of literature. Prz Menopauzalny, 16(4), 137–140.
20.    Pritts E.A., Parker W.H., và Olive D.L. (2009). Fibroids and infertility: an updated systematic review of the evidence. Fertility and Sterility, 91(4), 1215–1223.
21.    Bosteels J et al. Hysteroscopy for treating suspected abnormalities of the cavity of the womb in women having difficulty becoming pregnant. <https://www.cochrane.org/CD009461/MENSTR_hysteroscopy-treating-suspected-abnormalities-cavity-womb-women-having-difficulty-becoming-pregnant>, accessed: 04/08/2019.
22.    Zepiridis L.I., Grimbizis G.F., và Tarlatzis B.C. (2016). Infertility and uterine fibroids. Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 34, 66–73.
23.    Shokeir T.A., Shalan H.M., và El‐Shafei M.M. Significance of endometrial polyps detected hysteroscopically in eumenorrheic infertile women. Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 30(2), 84–89.
24.    Spiewankiewicz B., Stelmachów J., Sawicki W. và cộng sự. (2003). The effectiveness of hysteroscopic polypectomy in cases of female infertility. Clin Exp Obstet Gynecol, 30(1), 23–25.
25.    Varasteh N.N., Neuwirth R.S., Levin B. và cộng sự. (1999). Pregnancy rates after hysteroscopic polypectomy and myomectomy in infertile women. Obstetrics & Gynecology, 94(2), 168–171.
26.    Dawood A., Al-Talib A., và Tulandi T. (2010). Predisposing Factors and Treatment Outcome of Different Stages of Intrauterine Adhesions. Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 32(8), 767–770.
27.    Katz Z., Ben-Arie A., Lurie S. và cộng sự. (1996). Reproductive outcome following hysteroscopic adhesiolysis in Asherman’s syndrome. Int J Fertil Menopausal Stud, 41(5), 462–465.
28.    Pace S., Stentella P., Catania R. và cộng sự. (2003). Endoscopic treatment of intrauterine adhesions. Clin Exp Obstet Gynecol, 30(1), 26–28.
29.    Maheshwari A., Gurunath S., Fatima F. và cộng sự. (2012). Adenomyosis and subfertility: a systematic review of prevalence, diagnosis, treatment and fertility outcomes. Hum Reprod Update, 18(4), 374–392.
30.    Sunkara S.K. và Khan K.S. (2012). Adenomyosis and female fertility: A critical review of the evidence. Journal of Obstetrics and Gynaecology, 32(2), 113–116.
31.    Check J.H., Nowroozi K., Choe J. và cộng sự. (1991). Influence of endometrial thickness and echo patterns on pregnancy rates during in vitro fertilization. Fertil Steril, 56(6), 1173–1175.
32.    Bergh C., Hillensjø T., và Nilsson L. Sonographic evaluation of the endometrium in in vitro fertilization IVF cycles: A way to predict pregnancy?. Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica, 71(8), 624–628.
33.    Dickey R.P., Olar T.T., Curole D.N. và cộng sự. (1992). Endometrial pattern and thickness associated with pregnancy outcome after assisted reproduction technologies. Hum Reprod, 7(3), 418–421.
34.    Dix E. và Check J.H. (2010). Successful pregnancies following embryo transfer despite very thin late proliferative endometrium. Clin Exp Obstet Gynecol, 37(1), 15–16.
35.    Sundström P. (1998). Establishment of a successful pregnancy following in-vitro fertilization with an endometrial thickness of no more than 4 mm. Hum Reprod, 13(6), 1550–1552.
36.    Strandell A., Lindhard A., Waldenström U. và cộng sự. (1999). Hydrosalpinx and IVF outcome: a prospective, randomized multicentre trial in Scandinavia on salpingectomy prior to IVF. Hum Reprod, 14(11), 2762–2769.
37.    Chaouat G., Dubanchet S., và Ledée N. (2007). Cytokines: Important for implantation?. J Assist Reprod Genet, 24(11), 491–505.
38.    Sharkey A. (1998). Cytokines and implantation. Rev Reprod, 3(1), 52–61.
39.    Singh M., Chaudhry P., và Asselin E. (2011). Bridging endometrial receptivity and implantation: network of hormones, cytokines, and growth factors. J Endocrinol, 210(1), 5–14.
40.    Elram T., Simon A., Israel S. và cộng sự. (2005). Treatment of recurrent IVF failure and human leukocyte antigen similarity by intravenous immunoglobulin. Reproductive BioMedicine Online, 11(6), 745–749.
41.    Clark D.A., Coulam C.B., và Stricker R.B. (2006). Is intravenous immunoglobulins (IVIG) efficacious in early pregnancy failure? A critical review and meta-analysis for patients who fail in vitro fertilization and embryo transfer (IVF). J Assist Reprod Genet, 23(1), 1–13.
42.    Stephenson M.D. và Fluker M.R. (2000). Treatment of repeated unexplained in vitro fertilization failure with intravenous immunoglobulin: a randomized, placebo-controlled Canadian trial. Fertil Steril, 74(6), 1108–1113.
43.    Qublan H.S., Eid S.S., Ababneh H.A. và cộng sự. (2006). Acquired and inherited thrombophilia: implication in recurrent IVF and embryo transfer failure. Hum Reprod, 21(10), 2694–2698.
44.    Hornstein M.D., Davis O.K., Massey J.B. và cộng sự. (2000). Antiphospholipid antibodies and in vitro fertilization success: a meta-analysis. Fertility and Sterility, 73(2), 330–333.
45.    Maheshwari A., Stofberg L., và Bhattacharya S. (2007). Effect of overweight and obesity on assisted reproductive technology–a systematic review. Hum Reprod Update, 13(5), 433–444.
46.    Jungheim E.S., Lanzendorf S.E., Odem R.R. và cộng sự. (2009). Morbid obesity is associated with lower clinical pregnancy rates after in vitro fertilization in women with polycystic ovary syndrome. Fertil Steril, 92(1), 256–261.
47.    Sathya A., Balasubramanyam S., Gupta S. và cộng sự. (2010). Effect of body mass index on in vitro fertilization outcomes in women. J Hum Reprod Sci, 3(3), 135–138.
48.    Hill M.J., Hong S., và Frattarelli J.L. (2011). Body mass index impacts in vitro fertilization stimulation. ISRN Obstet Gynecol, 2011, 929251.
49.    Achache H. và Revel A. (2006). Endometrial receptivity markers, the journey to successful embryo implantation. Hum Reprod Update, 12(6), 731–746.
50.    Ferraretti A.P., La Marca A., Fauser B.C.J.M. và cộng sự. (2011). ESHRE consensus on the definition of “poor response’’ to ovarian stimulation for in vitro fertilization: the Bologna criteria”. Hum Reprod, 26(7), 1616–1624.
51.    Wang W. và Check J.H. (2004). Effect of corporal fibroids on outcome following embryo transfer in donor-oocyte recipients. Clin Exp Obstet Gynecol, 31(4), 263–264.
52.    Fernández-Gonzalez R., Moreira P.N., Pérez-Crespo M. và cộng sự. (2008). Long-Term Effects of Mouse Intracytoplasmic Sperm Injection with DNA-Fragmented Sperm on Health and Behavior of Adult Offspring. Biol Reprod, 78(4), 761–772.
53.    Evenson D.P. và Wixon R. (2008). Data analysis of two in vivo fertility studies using Sperm Chromatin Structure Assay–derived DNA fragmentation index vs. pregnancy outcome. Fertility and Sterility, 90(4), 1229–1231.
54.    Collins J.A., Barnhart K.T., và Schlegel P.N. (2008). Do sperm DNA integrity tests predict pregnancy with in vitro fertilization?. Fertility and Sterility, 89(4), 823–831.
55.    Absalan F., Ghannadi A., Kazerooni M. và cộng sự. (2012). Value of sperm chromatin dispersion test in couples with unexplained recurrent abortion. J Assist Reprod Genet, 29(1), 11–14.
56.    Brahem S., Mehdi M., Landolsi H. và cộng sự. (2011). Semen Parameters and Sperm DNA Fragmentation as Causes of Recurrent Pregnancy Loss. Urology, 78(4), 792–796.
57.    Nguyễn Thị Minh – Trần Văn Hanh – Lê Thị Phương Lan – Nguyễn Thị Liên Hương (2006). “ Liên quan giữa chất lượng phôi trước đông và sau rã đông”, Hội nghị vô sinh và hỗ trợ sinh sản 11 – 12/9/2006. 76.
58.    Cohen J., Alikani M., Trowbridge J. và cộng sự. (1992). Implantation enhancement by selective assisted hatching using zona drilling of human embryos with poor prognosis. Hum Reprod, 7(5), 685–691.
59.    Obruca A., Strohmer H., Sakkas D. và cộng sự. (1994). Fertilization and early embryology: Use of lasers in assisted fertilization and hatching. Hum Reprod, 9(9), 1723–1726.
60.    Stein A., Rufas O., Amit S. và cộng sự. (1995). Assisted hatching by partial zona dissection of human pre-embryos in patients with recurrent implantation failure after in vitro fertilization *. Fertility and Sterility, 63(4), 838–841.
61.    Raziel A., Friedler S., Schachter M. và cộng sự. (2002). Increased frequency of female partner chromosomal abnormalities in patients with high-order implantation failure after in vitro fertilization. Fertility and Sterility, 78(3), 515–519.
62.    Pehlivan T., Rubio C., Rodrigo L. và cộng sự. (2003). Impact of preimplantation genetic diagnosis on IVF outcome in implantation failure patients. Reproductive BioMedicine Online, 6(2), 232–237.
63.    Yan J., Wu K., Tang R. và cộng sự. (2012). Effect of maternal age on the outcomes of in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET). Sci China Life Sci, 55(8), 694–698.
64.    Nguyễn Xuân Huy (2004). “Nghiên cứu kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội. .
65.    Vũ Thị Lan Anh (2017). Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. .
66.    Swan SH et al. Decrease in anogenital distance among male infants with prenatal phthalate exposure. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16079079/>, accessed: 29/07/2019.
67.    Decline in seminal quality in Indian men over the last 37 years. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6199708/>, accessed: 29/07/2019.
68.    Tạ Quốc Bản (2014). “ Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. .
69.    Bùi Văn Hiếu (2017). “Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm trong hai năm 2010 và 2015 tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. .
70.    Are GnRH antagonists comparable to agonists for use in IVF? – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17872909/>, accessed: 30/07/2019.
71.    Follicular growth and oocyte maturation in GnRH agonist and antagonist protocols for in vitro fertilisation and embryo transfer. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19340626/>, accessed: 30/07/2019.
72.    Gonadotropin-Releasing Hormone (GnRH)-Antagonist Versus GnRH-Agonist in Ovarian Stimulation of Poor Responders Undergoing IVF. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3455641/>, accessed: 30/07/2019.
73.    Molloy D., Doody M.L., và Breen T. (1995). Second time around: a study of patients seeking second assisted reproduction pregnancies. Fertil Steril, 64(3), 546–551.
74.    Meldrum D.R., Silverberg K.M., Bustillo M. và cộng sự. (1998). Success Rate with Repeated Cycles of In Vitro Fertilization–Embryo Transfer. Fertility and Sterility, 69(6), 1005–1009.
75.    Kasius A., Smit J.G., Torrance H.L. và cộng sự. (2014). Endometrial thickness and pregnancy rates after IVF: a systematic review and meta-analysis. Hum Reprod Update, 20(4), 530–541.
76.    Thum M.-Y., Abdalla H.I., và Taylor D. (2008). Relationship between women’s age and basal follicle-stimulating hormone levels with aneuploidy risk in in vitro fertilization treatment. Fertil Steril, 90(2), 315–321.
77.    Individualized Treatment from Theory to Practice: The Private Case of Adding LH during GnRH Antagonist-based Stimulation Protocol. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4213184/>, accessed: 30/07/2019.
78.    Preutthipan S., Amso N., Curtis P. và cộng sự. (1996). Effect of maternal age on clinical outcome in women undergoing in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET). J Med Assoc Thai, 79(6), 347–352.
79.    Ozekinci M., Seven A., Olgan S. và cộng sự. (2015). Does obesity have detrimental effects on IVF treatment outcomes?. BMC Womens Health, 15, 61.
80.    Supramaniam P.R., Mittal M., McVeigh E. và cộng sự. (2018). The correlation between raised body mass index and assisted reproductive treatment outcomes: a systematic review and meta-analysis of the evidence. Reprod Health, 15.
81.    Bellver J., Ayllón Y., Ferrando M. và cộng sự. (2010). Female obesity impairs in vitro fertilization outcome without affecting embryo quality. Fertility and Sterility, 93(2), 447–454.
82.    Silvestris E., de Pergola G., Rosania R. và cộng sự. (2018). Obesity as disruptor of the female fertility. Reproductive Biology and Endocrinology, 16(1), 22.
83.    Sermondade N., Huberlant S., Bourhis-Lefebvre V. và cộng sự. (2019). Female obesity is negatively associated with live birth rate following IVF: a systematic review and meta-analysis. Hum Reprod Update, 25(4), 439–451.
84.    Vũ Văn Chúc (1990). “Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh trên 1000 bệnh nhân điều trị  tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh”, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. .
85.    Âu Nhựt Luân (1995). “ Xử trí những cặp vợ chồng vô sinh theo phác đồ đơn giản của Tổ chức y tế Thế giới tại Bệnh viện Hùng Vương”, Báo cáo khoa học. .
86.    Nguyễn Quang Hoà (2003). Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 2002. .
87.    Nguyễn Thị Nguyệt (2018). “ Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến vô sinh ở các cặp vợ chồng khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. .
88.    Shabila N.P. (2017). Rates and trends in cesarean sections between 2008 and 2012 in Iraq. BMC Pregnancy Childbirth, 17(1), 22.
89.    Santas G. và Santas F. (2018). Trends of caesarean section rates in Turkey. J Obstet Gynaecol, 38(5), 658–662.
90.    Wang Y.-Q., Yin T.-L., Xu W.-M. và cộng sự. (2017). Reproductive outcomes in women with prior cesarean section undergoing in vitro fertilization: A retrospective case-control study. J Huazhong Univ Sci Technol Med Sci, 37(6), 922–927.
91.    Muzii L., Di Tucci C., Di Feliciantonio M. và cộng sự. (2014). The effect of surgery for endometrioma on ovarian reserve evaluated by antral follicle count: a systematic review and meta-analysis. Hum Reprod, 29(10), 2190–2198.
92.    Hamdan M., Dunselman G., Li T.C. và cộng sự. (2015). The impact of endometrioma on IVF/ICSI outcomes: a systematic review and meta-analysis. Hum Reprod Update, 21(6), 809–825.
93.    Abdalla H. và Thum M.Y. (2004). An elevated basal FSH reflects a quantitative rather than qualitative decline of the ovarian reserve. Hum Reprod, 19(4), 893–898.
94.    Aubriot F.-X. và Chapron C. (2008). [FSH and IVF management: the best and worst case scenarios]. Gynecol Obstet Fertil, 36(6), 636–640.
95.    Broer S.L., Broekmans F.J.M., Laven J.S.E. và cộng sự. (2014). Anti-Müllerian hormone: ovarian reserve testing and its potential clinical implications. Hum Reprod Update, 20(5), 688–701.
96.    Gomez R., Schorsch M., Hahn T. và cộng sự. (2016). The influence of AMH on IVF success. Arch Gynecol Obstet, 293(3), 667–673.
97.    Vương Thị Ngọc Lan (2016). “ Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng buồng tứng trong thụ tinh ống nghiệm”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. .
98.    The effect of embryo quality on subsequent pregnancy rates after in vitro fertilization. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/1915946>, accessed: 30/07/2019.
99.    [Influence of patient age and the number of good-quality-embryos transferred on multiple gestation in in vitro fertilization and embryo transfer]. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19087488>, accessed: 30/07/2019.
100.    [Effects of patient age, number and quality of embryo transferred on the outcome of in vitro fertilization-embryo transfer]. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20813659>,accessed: 30/07/2019.
101.    Effect of embryo quality on pregnancy outcomes for women completing biochemical pregnancy in in vitro fertilization-embryo transfer (IVF-ET) – ScienceDirect. <https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1001784415300092>, accessed: 30/07/2019.
102.    Chen S.-L., Wu F.-R., Luo C. và cộng sự. (2010). Combined analysis of endometrial thickness and pattern in predicting outcome of in vitro fertilization and embryo transfer: a retrospective cohort study. Reprod Biol Endocrinol, 8, 30.
103.    Liu K.E., Hartman M., Hartman A. và cộng sự. (2018). The impact of a thin endometrial lining on fresh and frozen–thaw IVF outcomes: an analysis of over 40 000 embryo transfers. Hum Reprod, 33(10), 1883–1888.

 

Leave a Comment