Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tai Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014
Luận văn Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tai Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014. Việt Nam là một đất nước có nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các bệnh viện, các cơ sở y tế nhà nước ngày nay không chỉ đơn thuần là nơi khám chữa bệnh phục vụ nhân dân theo giá trị xã hội thời bao cấp mà còn là những trung tâm, cơ sở cung cấp các dịch vụ y tế cho người dân (khách hàng) khi họ có nhu cầu theo xu thế tất yếu của xã hội với quy luật “cung – cầu” trong bối cảnh xã hội đang ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng cần mở rộng, đa dạng hóa các loại hình cung cấp dịch vụ y tế đến với cộng đồng dân cư, tới từng hộ gia đình.
Những năm gần đây thực tế nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của người dân ngày một tăng cao do nhiều nguyên nhân khác nhau: Sự gia tăng dân số, nhận thức, yếu tố tâm lý, kinh tế phát triển…Trong khi ngành y tế của chúng ta còn nhiều những hạn chế và bất cập. Tình trạng quá tải tại bệnh viện thường xuyên xảy ra đối với nhiều b ệnh viện, đặc biệt ở tuyến trung ương đã gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Theo báo cáo đánh giá tình trạng quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (2008) do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế thực hiện, tất cả các b ệnh viện được điều tra đều hoạt động vượt công suất thiết kế: Công suất sử dụng giường bệnh luôn từ 165% đến 200%; Số giường bệnh thực kê vượt so với số giường chỉ tiêu đến 200%. Tình trạng quá tải xảy ra ở cả khu vực điều trị nội trú và khám ngoại trú. Báo cáo đã kiến nghị một số giải pháp lâu dài để kiểm soát tình trạng này, trong đó có giải pháp đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế bệnh viện như chăm sóc y tế tại gia đình, phát triển mô hình bác sĩ gia đình, mô hình bệnh viện ban ngày [1 ].
Tình trạng quá tải trong hoạt động khám, chữa bệnh cũng đã và đang diễn ra hàng ngày tại Bệnh viện Phổi Trung ương, đặc biệt thời điểm vào buổi sáng (trước 9h30). Thời gian người bệnh, người nhà người bệnh chờ đợi đến lượt được thanh toán và nộp tiền viện phí là dài nhất, diễn ra thường kỳ nhất vào các ngày thứ hai, thứ sáu trong tuần.Thời gian chờ đợi được khám xác định lâu nhất là khu vực siêu âm, chụp Xquang, khu vực khoa khám bệnh [2]. Tình trạng quá tải cũng thường xuyên xảy ra tại khu vực điều trị như : Khoa Lao, Bệnh Màng phổi, Khoa Ung bướu với tỉ lệ quá tải từ 130 – 150%. Mặc dù bệnh viện đã có những giải pháp, những bước đi cụ thể để cải thiện tình trạng này: Từ năm 2011 đến nay tổ chức mở phòng khám bệnh, kê đơn, chữa bệnh theo yêu cầu, chất lượng cao vào thứ bảy và chủ nhật tuy nhiên vấn đề quá tải vẫn chưa được cải thiện nhiều.
Nhằm tham mưu cho Ban lãnh đạo và quản lý của Bệnh viện Phổi Trung ương trong việc lập kế hoạch và triển khai cung cấp các loại hình dịch vụ để giảm tình trạng quá tải cũng như đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám và điều trị của người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tai nhà của người đến khám, điều tri bênh tai Bênh viên Phổi Trung ương năm 2014” với hai mục tiêu sau:
- Mô tả nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnhtạiBệnh viện Phổi Trung ương năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám,điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………………………………………………………..i
Danh mục các chữ viết tắt …………………………………………………………………………………….iii
Mục lục ………………………………………………………………………………….. ……………………………iv
Danh mục bảng …………………………………………………………………………………………………….vi
Danh mục biểu ñồ ………………………………………………………………………….. ……………………vii
ðẶT VẤN ðỀ……………………………………………………………………………………………………….i
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………….. ..3
1.1. Khái niệm về nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK)………………………………………3
1.2. Khái niệm về y họ c gia ñ ình ……………………………………………………………………….4
1.2.1.Y họ c gia ñình trên Thế giới …………….. ………………………………………………….4
1.2.2.Y họ c gia ñình ở Việt Nam …………………………………………………………….. ……5
1.3. Một số nghiên cứu về nhu cầu d ịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân trên
Thế giới và Việt Nam………………………………………………………………………………….8
1.3.1. Một số nghiên cứu trên Thế giới …………. ………………………………………………8
1.3.2. Tình hình nghiê n cứu ở Việt Nam ……………………………………………………….9
1.4. Thực trạng quá tải Bệnh việ n ở Việt Nam …………………………………………………1 1
1.5. Thực trạng CSSK ngoài giờ và tại nhà ở Việt Na m …………………………………..12
1.5.1. Thực trạng CSSK ngoài giờ ở Việt N am ………………………………………….. 12
1.6. Thông tin về Bệnh viện P hổ i Trung ương………………………………………………….1 3
1.7. Các văn bản p háp luật liê n quan tới chăm sóc s ức khỏe …………………………….17
Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………… 19
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiê n cứ u……………………………………………………………..19
2.2. Thiết k ế nghiên cứ u……………………… …………………………………………………………..19
2.3.ðố i tượng nghiê n cứu………………………………………………………………………………..19
2.3.1. Tiêu chuẩn lự a chọn…………………………………………………………………………. 19
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………. ……….. 19
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu ………………………. ……………………………………………………….19
2.4.1. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………………….. 19
v
2.4.2. Cách chọ n mẫu ………………………………………………………………………. ……….. 21
2.5. Biến số và chỉ số…………………………………………………………………….. ………………..21
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập …………………………………………………………………….23
2.7. Quy trình thu thập số liệu ………………………………………………………………………….23
2.8. Sai số và cách k hố ng chế sai số…………… ……………………………………………………23
2.9. Xử lý và phân tích số liệu………………………………………………………………………….24
2.10. ðạo ñức nghiê n cứu………………………………………………………………………………..24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………. 25
3.1. Thông tin chung về ñố i tượng nghiên cứu …………………………………………………2 5
3.2. Nhu cầu khách hàng về d ịch vụ chăm sóc sức khỏ e ngo ài giờ và tại nhà …..33
3.2.1. Mức ñộ ưu tiên triển kha i các dịch vụ. ……………………………………………… 33
3.2.2. Mức ñộ nhu cầu về d ịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà…………………….. 36
3.2.3. Khả năng chi trả d ịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà ………………………… 40
3.3. Mối liê n quan giữa mộ t số ñặc ñ iểm của người sử dụng dịch vụ với nhu cầu
dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà ……………… …………………………………………….44
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………………. 50
4.1. Một số ñ ặc ñiểm của k hách hàng k hi sử d ụng dịch vụ CSSK tại Bệnh viện
Phổi Trung ương ……………………………… ……………………………………………………….50
4.2. Nhu cầu của khách hàng về sử d ụng các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà
tại Bệnh viện Phổi Trung ương. …………………………………………………………………53
4.2.1. Mức ñộ ưu tiên triển kha i các dịch vụ CSSK ngo ài giờ và tại nhà …….. 54
4.2.2. Mức ñộ nhu cầu về d ịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà…………………….. 56
4.2.3. Khả năng chi trả d ịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà ………………………… 60
4.3. Một số yếu tố liên quan của người sử d ụng dịch vụ với nhu cầu CSSK ngoài
giờ và tại nhà …………………………………………………………………………………………….63
4.4. Một số hạn chế của nghiê n cứ u…………………………………………………………………64
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………. 65
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………… 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Q uang Cường (2008), Đánh giá tình hình quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội & TP Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Bộ Y tế.
- Bùi Dương Vân (2011), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh với hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh v iện Phổi Trung ương, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng.
- Trương Việt Dũng,Nguyễ n Duy Luật Bài giảng nhu cầu sức khỏe , Bộ môn tổ chức và quản lý chính sách y tế, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Bộ môn Y học gia đình – Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Lịch sử phát triển và vai trò của Y học gia đình trong hệ thống y tế.
- Trung tâm ñào tạo Bác sỹ gia đình – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), Y học gia đình Tập Tập 1, Nhà xuất bản Y học.
- Bộ Y Tế (2011), Thô ng tư hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chủ biên, Bộ Y tế .
- Trần Thị Hạnh (2008), Thự c trạng chăm sóc sức k hỏe tại nhà cho người cao tuổi quận Ô Mô n TP. Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh. 12( 1 ), 1-6.
- Nguyễn Văn Sỹ (2009), Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình tại tỉnh Yên Bái , Luận văn Thạc sỹ Y học Đại họ c Y Hà Nội.
- ðặng Thị Lan P hương (2009), Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức k hỏe hộ gia ñình tại tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sỹ Y họ c, ðại họ c Y Hà Nộ i.
- Trần Thanh Long (2011), Khảo sát nhu cầu dịch v ụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người sử dụng dịch v ụ tại bệnh v iện ðại học Y Hà Nội , Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường ðại học Y Hà Nội.
- Bùi Thùy Dương (2010), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân ñến khám tại bệnh viện viện ðại học Y Hà Nội năm 2010, Luận văn tố t nghiệp bác sỹ ña khoa ðại học Y Hà Nội .
- Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Duy Luật và Ho àng Văn Tân (2013), Sức k hỏ e và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tạibốn xã huyện Đông Anh,Hà Nộ i, Y học dự phòng, 143.
- Bộ Y Tế (2012), Đề án giảm q uá tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020
- Bộ Y tế – Viện chiến lược và chính sách y tế (2 007), Đánh giá tình hình quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Mi nh và đề xuất giải pháp khắc phục.
- Richardson, Drew B (2006), Increase in p atient motality at 10 days asociated with emergency department o vercrowd ing Family Practice . 184(5 ), 213-216.
- Trương Xuân Liễu, Lê Trường Giang, Nguyễ n Quỳnh Mai et al (2001), Nghiên cứu các mô hình ñầu tư và hình thức khuyến khích quản lý thích hợp cho dịch vụ khám chữa bệnh tại Thành phố Hồ Chí Min h, Sở Khoa học Công nghệ & Mô i Trường và Sở Y tế Thành phố Hồ C hí Minh.
- Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương (2012), Lịch sử 50 năm xây dựng và trưởng thành, truy cập ngày, tại trang web http://www.bvlaobp.org/d efault.asp?tab id=43&M_ ID=13 4.
- Quốc hội nước Cộ ng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Na m (2009), Luật khám chữa bệnh , Luật số 40/2009/QH12.
- Bộ Y Tế (1987), Thông tư số 30-BYT/TT ngày 23-12-1987 quy ñịnh tạm thời về tố chức k hám bệnh ngoài giờ có quản lý .
- Vụ ðiề u trị – Bộ Y tế (2007), Một số giải pháp chống quá tải bệnh v iện, Báo cáo tham luận Diễn ñàn Bệnh viện – Chương trình Hỗ trợ các Bệnh việ n tỉnh tại Việt Nam do Ngân hà ng Tái Thiết ðức tài trợ.
- Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang (2010), Tỷ lệ hiệ n mắc, mô hình sử d ụng dịch vụ y tế và chi phí ñ iều trị một số bệnh mạn tính của người dân Thành phố Hà ðô ng, Hà Nội, 2009, Tạp chí Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh. 70( 5 ), 1-7.