Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa

Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa

Luận văn Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa.Bệnh lý nội tiết – chuyển hóa đang trở thành vấn đề lớn của y học, nó gây nhiều tác động bất lợi mang tính xã hội như tăng gánh nặng chi phí y tế, suy giảm sức lao động, tăng tỷ lệ tử vong và giảm tuổi thọ.

ĐTĐ typ 2 là một bệnh rối loạn chuyển hóa do kháng insulin, giảm tiết insulin hoặc kết hợp cả hai. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu và rối loạn chuyển hóa các chất carbohydrat, protid, lipid [1]. ĐTĐ typ 2 có liên quan đến các biến cố tim mạch trong đó hội chứng chuyển hóa (HCCH) đóng một vai trò quan trọng. HCCH bao gồm một nhóm các yếu tố nguy cơ tim mạch như kháng insulin, tăng huyết áp (THA), rối loạn dung nạp glucose, rối loạn lipid máu là vấn đề sức khỏe cộng đồng. Sự phổ biến của HCCH đang gia tăng tại Việt Nam do chế độ ăn giàu chất béo, những bữa ăn thừa năng lượng và ít hoạt động thể lực. Nghiên cứu của Hoàng Đăng Mịch (2010) nghiên cứu HCCH ở nội thành thành phố Hải Phòng thấy tỷ lệ mắc HCCH ở những ngưới đến khám bệnh rất cao 45,6%, tỷ lệ mắc ở nữ là 68,8% [2].
Axít uric huyết thanh (AUHT) là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin ở người. Các nghiên cứu dịch tễ trước đây đã chứng minh sự tăng AUHT gắn liền với tăng nguy cơ huyết áp cao [3-5], bệnh tim mạch [3, 6] và bệnh thận mãn tính [7]. Tăng nồng độ acid uric huyết thanh còn là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh động mạch ngoại vi [8]. Nhiều bằng chứng cho thấy AUHT có thể có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của HCCH và ĐTĐ. Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng AUHT có thể đóng vai trò nhân quả trong sự phát triển của HCCH và giảm nồng độ AUHT có thể ngăn chặn hoặc làm đảo ngược các thành phần của HCCH. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về mối liên quan giữa AUHT và HCCH thực hiện trên đối tượng ĐTĐ typ 2 còn khá khiêm tốn, đặc biệt trên đối tượng người cao tuổi.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa” với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm tăng axít uric ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa.
2.    Tìm hiểu một sổ yếu tổ liên quan của nồng độ axít uric huyết thanh ở đổi tượng nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa
1.    Tạ Văn Bình (2006). Bệnh Đái tháo đường và Tăng glucose máu. Nhà xuất bản y học, 214- 244.
2.    Hoàng Đăng Mịch (2010). “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở nội thành thành phố Hải Phòng”. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 6(1), 32-35.
3.    Fang J và Alderman MH (2000). “Serum uric acid and cardiovascular mortality: the NHANES I epidemiologic follow-up study, 1971-1992”. Journal of the American Medical Association, 283(18), 2404-2410.
4.    Oda E, Kawai R và Sukumara V (2009). “Uric acid is positively associated with metabolic syndrome but negatively associated with diabetes in Japanese men”. Internal Medicine, 48(20), 1785- 1791.
5.    American Diabetes Association (2013). “Standards of Medical care in Diabetes – 2013”. Diabetes Care, 36(supplement 1), 11-66.
6.    Abbas Dehghan và các cộng sự. (2008). “High serum uric acid as a novel risk factor for type 2 diabetes”. Diabetes Care, 31(2), 361- 362.
7.    Feig D.I (2008). “Uric acid and cardio vascular risk”. The new England journal of medicine, 359, 1811- 1821.
8.    Shankar A, Klein R và Nieto F (2006). “The association between serum uric acid level and long-term incidence of hypertension: population- based cohort study”. Journal of Human Hypertension, 20(12), 937-945.
9.    Nguyễn Thị Phương Thảo (2010). Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở người cao tuổi đái tháo đường type 2 có hội chứng chuyển hóa điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10.    American Diabetes Association (2012). “Standards of Medical Care in Diabetes—2012”. Diabetes Care, 35, S11-S63.
11.    Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 322- 341.
12.    World Health Organization Study Group (2003). “Diet, Nutrition, and Prevention of Choronic Diseases”. Technical Report Series, 916.
13.    Trần Thị Thanh Huyền (2011). Tình hình kiểm soát đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14.    Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013). “Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013 của dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia và hoạt động phòng chống các rối loạn thiếu i ốt”.
15.    Yu-Poth S et al (1999). “Effects of the National Cholesterol Education Program’s Step I and Step II dietary intervention programs on cardiovascular disease risk factors: a meta-analysis”. Am J Clin Nutr, 69(4), 632-46.
16.    Lai WW et al (2011). “Clinical research careers: reports from a NHLBI pediatric heart network clinical research skills development conference” Am Heart J, 161(1), 13- 67.
17.    A Vaag và các cộng sự (2001). “Metabolic impact of a family history of Type 2 diabetes. Results from a European multicentre study (EGIR)”. Diabet Med, 18(7), 533-40.
18.    JJ Cabre và các cộng sự (2008). “Metabolic syndrome as a cardiovascular disease risk factor: patients evaluated in primary care”.
BMC Public Health, 8, 251.
19.    C Lorenzo và các cộng sự (2007). “The National Cholesterol Education Program – Adult Treatment Panel III, International Diabetes Federation, and World Health Organization definitions of the metabolic syndrome as predictors of incident cardiovascular disease and diabetes”. Diabetes Care, 30(1), 8-13.
20.    Fraile JM và et al (2010). ” Metabolic syndrome characteristics in gout patients”. Nucleosides Nucleotides Nucleic Acids, 29(4-6), 325-9.
21.    Choi HK và cộng sự (2007). ” Prevalence of the metabolic syndrome in patients with gout: the Third National Health and Nutrition Examination Survey”. Arthritis Rheum, 57(1), 109-15.
22.    Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 171- 187.
23.    Nguyễn Văn Dũng (2013). Acid uric máu. truy cập ngày 22- 08-2013, tại trang web http://benhgout.net/news/acid-uric-mau-334.html.
24.    Alan F Wright, Igor Rudan và Nicholas D Hastie (2010). “A ‘Complexity’ of Urate Transporters”. Kidney International, 18(5), 446¬452.
25.    Klein B E K, Shankar A và Nieto FJ (2008). “Association between serum uric acid level and peripheral arterial disease”. Atherosclerosis, 196(2), 749-755.
26.    Nguyễn Quang Bảy (2008). Rối loan chuyển hóa aid uric. Chuyên đề nội tiết và chuyển hóa, Nhà xuất bản y học, 404- 415.
27.    Nguyễn Thị Thu Hương (2013). Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
28.    Hồ Thị Ngọc Dung và Châu Ngọc Hoa (2009). “Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 13, 41-46.
29.    Cannon PJ và các cộng sự (1966). ” Hyperuricemia in primary and renal hypertension”. N Engl J Med, 275(9), 457-464.
30.    Hayden và Tyagi (2004). ” Uric acid: A new look at an old risk marker for cardiovascular disease, metabolic syndrome, and type 2 diabetes mellitus: The urate redox shuttle”. Nutrition & Metabolism, 1, 10.
31.    Nakagawa T và các cộng sự (2006). “A causal role for uric acid in fructose-induced metabolic syndrome”. Am J Physiol Renal Physiol, 290, 625- 631.
32.    Reungjui S và các cộng sự (2007). “Thiazide diuretics exacerbate fructose- induced metabolic syndrome”. J Am Soc Nephrol, 18, 2724¬2731.
33.    Johnson RJ và các cộng sự (2003). “Is there a pathogenetic role for uric acid in hypertension and cardiovascular and renal disease?”. Hypertension, 41, 1183-1190.
34.    UM Khosla và các cộng sự (2005). “Hyperuricemia induces endothelial dysfunction”. Kidney Int, 67, 1739-1742.
35.    Sautin YY và các cộng sự (2007). “Adverse effects of the classic antioxidant uric acid in adipocytes: NADPH oxidase-mediated oxidative/nitrosative stress”. Am J Physiol Cell Physiol, 293, C584- 596.
36.    Butler R, Morris AD và Belch JJ (2000). “Allopurinol normalizes endothelial dysfunction in type 2 diabetics with mild hypertension”. Hypertension, 35, 746-751.
37.    Facchini F, Chen YD và cộng sự (1991). “Relationship between resistance to insulin mediated glucose uptake, urinary uric acid clearance, and plasma uric acid concentration”. JAMA, 266, 3008-3011.
38.    Liu Hong (2011). “Association of elevated uric acid with metabolic disorders and analysis of the risk factorsof hyperuricemia in type 2 diabetes mellitus”. J South Med Univ, 31(3), 544- 547.
39.    Chang AM và Halter JB (2003). “Aging and insulin secretion”. Am J Physiol Endocri-nol Metab, 284, E7- E12.
40.    Szoke E, MZ Shrayyef và S Messing (2008). “Effect of aging on glucose homeo-stasis: Accelerated deterioration of beta-cell function in individuals with impaired glucose tolerance”. Diabetes Care, 31, 539- 543.
41.    Boyle J, Thompson TJ và Gregg EW (2010). “Prorection of the year 2050 bur-den of diabetes in the US adult population: Dynamic modeling of incidence, mortality, and prediabetes prevalence”. Popul Health Metr, 8(29).
42.    Narayan KM, Boyle JP và Geiss LS (2006). “Impact of recent increase in incidence on future diabetes burden”. Diabetes Care, 29, 2114- 2116.
43.    Phạm Thắng (2012). Bệnh học người cao tuổi. Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, 429- 445.
44.    Campion EW, Glynn RJ và DeLabry LO (1987). “Asymptomatic hyperuricemia. Risks and consequences in the Normative Aging Study”. The American journal of medicine, 82(3), 421-426.
45.    Nan Hairong và các cộng sự (2007). “Diabetes associated with a low serum uric acid level in a general Chinese population”. Diabetes Research and Clinical Practice, 76(1), 68- 74.
46.    Kodama S, Saito K và Yachi Y (2009). “Association between serum uric acid and development of type 2 diabetes”. Diabetes Care, 32(9), 1737- 1742.
47.    Anthonia O Ogbera và Alfred O Azenabor (2010). “Hyperuricaemia and the metabolic syndrome in type 2 DM”. Diabetology and Metabolic Syndrome, 2(24), 1-7.
48.    Pavani Bandaru và Anoop Shankar (2011). “Clinical Study: Association between serum uric acid levels and diabetes mellitus”.
Hindawi Publishing Corporation International Journal of Endocrinology. 2011.
49.    Qin Li, Zhen Yang và cộng sự (2011). “Serum uric acid level and its asociation with metabolic syndrome and carotid atherosclerosis in patients with type 2 diabetes”. Cardiovascular Diabetology, 10(72), 1-7.
50.    Eun Sook Kim, Hyuk Sang Kwon và Chul Woo Ahn (2011). “Serum uric acid level is asociated with metabolic syndrome and microalbuminuria in Korean patients with type 2 diabetes mellitus” Journal of Diabetes and Its Complications, 25, 309-313.
51.    Lv- Qin, Fang Meng và Chen S (2013). “High Serum Uric Acid and Increased Risk of Type 2 Diabetes: A Systemic Review and Meta¬Analysis of Prospective Cohort Studies”. PLoS ONE, 8(2), e56864.
52.    Changgui Li, Ming-Chia Hsieh và Shun-Jen Chang (2013). “Metabolic syndrome, diabetes, and hyperuricemia”. Current opinion, 25(2), 210-216.
53.    Bonakdaran S và Kharaqani B (2014). “Association of serum uric acid and metabolic syndrome in type 2 diabetes”. Curr Diabetes Rev, 10(2), 113-117.
54.    Huỳnh Ngọc Linh (2013). “Tỷ lệ tăng acid uric máu và các yếu tố liên
quan ơ bệnh nhân > 35 tuổi điều trị tại khoa nội Bệnh viện đa khoa
Thành phố cà Mau từ T8/2011 – T7/2012″. Tạp chí Y hoc Thực Hành, 857, 131-133.
55.    World Health Organization (2004). “Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies”. Public health, 363, 157-163.
56.    JNC 7 Report (2003). JAMA 289, 2560- 2572.
57.    American Diabetes Association and the American Geriatrics Society (2012). “Diabetes in Older Adults: A Consensus Report”. Journal of the American Geriatrics Society, 60(12), 2342-2356.
58.    Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kê ứng dụng trong kinh tế – xã hội. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
59.    Expert panel of the National Cholesterol Education Program (2001). “Ecutive summary of the third report of the NCEP expert panel on detection, evaluation and treatenzym of hight blood cholesterol in adult.
( Adult treatenzymt panel III)”. JAMA. 285, 2486- 2497.
60.    The Adult Treatment Panel III of the National Cholesterol Education Program (2004). “Implications of Recent Clinical Trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III Guidelines”. Circulation, 110, 227-239.
61.    Tạ Thành Văn (2013). Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
62.    Stevens LA, Coresh J và cộng sự (2006). “Assessing kidney funcion measured and estimated glomerular filtration rate”. The New England Journal of Medicine, 354(23), 2473-2483.
63.    Trường Đại học Y Hà Nội ( 2012). Bệnh học nội khoa. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 398-406.
64.    Nguyễn Phước Bảo Quân (2012). Siêu âm bụng tổng quát. Nhà xuất bản Thuận Hóa, TP Hồ Chí Minh.
65.    Hamid R Tahmasebpour và Anne R. Buckley (2005). “Sonographic Examination of the Carotid Arteries”. RadioGraphics, 25, 1561- 1575.
66.    Alberti KD và Zimmer PZ (1998). “Difinition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and complications. Part 1: Diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation”. Diabetic medicin, 25, 353- 359.
67.    Vũ Thị Thanh Huyền và Phạm Thắng (2012). “Mô hình bệnh tật và các yếu tố đa bệnh lý ớ bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương”. Tạp chí nghiên cứu y học, T5/2012 số đặc biệt, 75- 78.
68.    Nguyễn Thị phương Thùy (2012). Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở bệnh nhân đái tháo đường tpe 2 cao tuổi. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
69.    Ling xu và các cộng sự (2006). “Bone mineral density and its Related Factors in Elderly Male Chinese Patients with type 2 diabetes”.
Atchives of Medical Research, 38(2007), 259-264.
70.    Chin-Hsiao Tseng (2005). “Correlation of uric acid and urinary albumin excretion rate in patients with type 2 diabetes mellitus in Taiwan”. Kidney International, 68, 796-801.
71.    Bonakdaran S, Maryam Hami và Mohammad Taghi Shakeri (2011). “Hyperuriccemia and albuminuria in patients with type 2 diabetes mellitus”. Iranian Journal of Kidney díeases, 5(1), 21- 24.
72.    Sheikhbahaei S, Fotouhi A và các cộng sự (2014). “Serum acid uric, the metabolic syndrome, and the risk of chronic kidney disease in patient with type 2 diabetes”. Metab Syndr RelatDisord, 12(2), 102-109.
73.    Baldwin W MS, Marek G và và cộng sự (2011). “Hyperuricemia as a Mediator of proinflammatory endocrine imbalance in the Adipose Tissue in a Murine Model of the Metabolic Syndrome”. Diabetes, 60(4), 1258-1269.
74.    Kanellis J, Watanabe S và và cộng sự (2003). “Uric acid stimulates monocyte chemoattractant protein- 1 production in vascular smooth muscle cells via mitogen- activated protein kinase and cyclooxygenase- 2”. Hypertension, 41(6), 1287- 1293.
75.    Wingrove CS, Walton C và cộng sự (1998). “The effect of menopause on serum uric acid levels in non-obese healthy women.”. Metabolism clinical and experimental, 47, 435-438.
76.    Lu Z, Dong B và cộng sự (2008). “Serum acid uric level in primary hypertension among Chinese Nonagenarians/ Centenarians”. J Hum Hypertens, 23(2), 113-121.
77.    Kuzuya (2002). “Effect of aging on serum uric acid levels: longitudinal
changes in a large Japanese population group”.    Journal of
Gerontology, 57, 660-664.
78.    Hayden MR và Tyagi SC (2002). “Intimal redox stress: Accelerated atherosclerosis in metabolic syndrome and type 2 diabetes mellitus Atheroscleropathy” Cardiovasc Diabetol, 1(1), 3.
79.    Conen D, Wietlisbach V và các cộng sự (2004). ” Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country”. BMC Public Health, 38(5), 1101-1106.
80.    Gastaldelli A, Sironi AM và các cộng sự (2005). “Visceral fat and beta cell function in nondiabetic humans. “. Diabetologia, 48, 2090-2096.
81.    Olefsky JM và Glass CK. (2010). ” Macrophages, inflammation, and insulin resistance”. Annu Rev Physiol, 72, 219-246.
82.    Engelman JA, Berg AH và Lewis RY (2000). ” Tumor necrosis factor alpha-mediated insulin resistance, but not dedifferentiation, is abrogated byMEK1/2 inhibitors in 3T3-L1 adipocytes”. Mol Endocrinol, 14, 1557-1569.
83.    Stagakis I và các cộng sự (2012). “Antitumor necrosis factor therapy improves insulin resistance, beta cell function and insulin signaling in active rheumatoid arthritis patients with high insulin resistance”.
Arthritis Res Ther, 14, R141.
84.    Facchini F và Chen YD (1991). “Relationship between resistance to insulin-mediated glucose uptake, urinary uric acid clearance, and plasma uric acid concentration”. Jama, 266, 3008-3011.
85.    Yamanaka H (2011). “Gout and hyperuricemia in young people”. Curr Opin Rheumatol, 23, 156- 160.
86.    Quinones Galvan A, Natali A và cộng sự (1995). “Effect of insulin on uric acid excretion in humans”. Am JPhysiol, 268, E1- E5.
87.    Muscelli E, Natali A và cộng sự (1996). “Effect of insulin on renal sodium and uric acid handling in essential hypertension”. Am J Hypertens, 9, 746-752.
88.    Iseki K, Oshiro S và cộng sự (2001). “Significance of hyperuricemia on the early detection of renal failure in a cohort of screened subjects”.
Hypertention, 24, 691-697.
89.    Bo S và các cộng sự (2001). “Hypouricemia and hyperuricemia in type 2 diabetes: Two difirent phenotypes”. Eur JClin Invest, 31, 318- 321.
90.    Michel Daudon, Olivier Traxer và các cộng sự (2006). “Type 2 Diabetes Increases the Risk for Uric Acid Stones”. Journal of the American Society of Nephrology, 17, 2026- 2033.
91.    Cameron M, Maalouf NM và Adams-Huet B (2006). “Urine
composition in type 2 diabetes:    Predisposition to uric acid
nephrolithiasis”. JAm SocNephrol.
92.    Nyyssonen K và các cộng sự (1997). “Ascorbate and urate are the strongest determinants of plasma antioxidative capacity and serum lipid resistance to oxidation in Finnish men”. Atherosclerosis, 130(1-2), 223-233.
93.    Hayden MR và Tyagi SC (2003) “Is type 2 diabetes mellitus a vascular disease (atheroscleropathy) with hyperglycemia a late manifestation? The role of NOS, NO, and redox stress”. CardiovascDiabetol, 2(1).
 ĐẶT VẤN ĐỀ   Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đại cương về bệnh đái tháo đường    3
1.1.1.    Khái niệm về ĐTĐ và tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 2    3
1.1.2.    Dịch tễ ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam    3
1.1.3.    Phân loại    4
1.1.4.    Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh    5
1.2.    Hội chứng chuyển hóa    5
1.2.1.    Khái niệm về hội chứng chuyển hóa    5
1.2.2.    Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa    6
1.2.3.    Các yếu tố nguy cơ của hội chứng rối loạn chuyển hóa    9
1.3.    Đặc điểm của tình trạng tăng axít uric huyết thanh    9
1.3.1.    Chuyển hóa axít uric    9
1.3.2.    Nguyên nhân và phân loại tăng axít uric huyết thanh    11
1.3.3.    Lâm sàng của tình trạng tăng axít uric    15
1.3.4.    Các xét nghiệm cần làm ở bệnh nhân tăng axít uric huyết thanh. 16
1.3.5.    Điều trị tăng axít uric huyết thanh    17
1.3.6.    Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng axít uric huyết thanh. … 21
1.4.    Mối liên quan giữa ĐTĐ- HCCH và tăng axít uric huyết thanh    23
1.5.    Chuyển hóa axít uric ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cao tuổi    24
1.5.1.    ĐTĐ ở người cao tuổi    24
1.5.2.    Tăng axít uric ở người cao tuổi    25
1.6.    Các nghiên cứu trong và ngoài nước về axít uric huyết thanh ở bệnh
nhân ĐTĐ    26
1.6.1.    Trên thế giới    26
1.6.2.    Tại Việt Nam    27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn    29 
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    30
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    30
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.1.     Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang    30
2.3.2.     Cách chọn mẫu nghiên cứu    30
2.3.3.    Công cụ thu thập số liệu    31
2.3.4.    Các biến số nghiên cứu    31
2.3.5.    Thu thập số liệu    32
2.3.6.    Sơ đồ nghiên cứu    32
2.4.     Tiêu chuẩn đánh giá    32
2.4.1.     Đặc điểm lâm sàng    32
2.4.2.     Cận lâm sàng    34
2.5.    Phân tích và xử lí số liệu    38
2.6.    Khía cạnh đạo đức của đề tài    38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    39
3.1.1.    Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu    39
3.1.2.    Các chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu    41
3.1.3.    Đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường    41
3.1.4.    Một số bệnh lý phối hợp    42
3.2.    Đặc điểm về nồng độ axít uric huyết thanh    43
3.2.1.    Phân bố axít uric huyết thanh    43
3.2.2.    Tỷ lệ tăng axít uric huyết thanh    43
3.2.3.    Axít uric huyết thanh và đái tháo đường    44
3.2.4.    Mối liên quan giữa AUHT và HCCH ở bệnh nhân ĐTĐ    47
3.3.    Axít uric huyết thanh và một số yếu tố liên quan    49
3.3.1.    Mối liên quan giữa nồng độ axít uric huyết thanh và các nhóm
tuổi    49
3.3.2.    Nồng độ axít uric huyết thanh và giới tính    50
3.3.3.    Liên quan giữa nồng độ AUHT trung bình và chỉ số khối cơ thể    51
3.3.4.    Mối liên quan giữa nồng độ AUHT và Microalbumin niệu    51
3.3.5.    Mối quan hệ giữa nồng độ AUHT và creatinin huyết thanh    52 
3.3.6.    Mối quan hệ giữa nồng độ AUHT và mức lọc cầu thận    53
3.3.7.    Mối quan hệ giữa AUHT và sỏi tiết niệu    54
3.3.8.    Nồng độ axít uric huyết thanh và tổn thương động mạch cảnh. … 55
3.3.9.    Tương quan giữa axít uric huyết thanh và một số yếu tố    56
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    57
4.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    57
4.1.1.    Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu    57
4.1.2.    Chỉ số khối cơ thể    58
4.1.3.    Đặc điểm liên quan đến bệnh ĐTĐ    58
4.2.    Đặc điểm chung về nồng độ axít uric huyết thanh    60
4.2.1.    Nồng độ axít uric huyết thanh và đái tháo đường    61
4.2.2.    Mối liên quan giữa axít uric huyết thanh và các thành phần của hội
chứng chuyển hóa    65
4.3.    Một số yếu tố liên quan với nồng độ axít uric huyết thanh    68
4.3.1.    Liên quan giữa AUHT với tuổi và giới    68
4.3.2.    Liên quan giữa AUHT với chỉ số khối cơ thể (BMI)    69
4.3.3.    Liên quan giữa AUHT và bệnh thận mạn    70
4.3.4.    Liên quan giữa AUHT và tiết niệu    74
4.3.5.    Nồng độ AUHT và tổn thương động mạch cảnh    75
4.3.6.    Một số hạn chế tương đối của nghiên cứu    75
KẾT LUẬN    77
KIẾN NGHỊ    78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Các thức ăn giàu purin    18
Bảng 2.1. Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương    33
Bảng 2.2. Phân loại huyết áp theo JNC -VII 2003    33
Bảng 2.3:    Mục tiêu kiểm soát đường máu của ADA 2012 dành cho NCT… 34
Bảng 2.4. Phân loại AUHT    35
Bảng 2.5. Mục tiêu điều trị lipid máu theo NCEP – ATP III năm 2001,
phiên bản cập nhật và bổ sung 2004    36
Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu    39
Bảng 3.2. Một số đặc điểm sinh hóa của đối tượng nghiên cứu    41
Bảng 3.3. Đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường    41
Bảng 3.4. Đặc điểm một số bệnh lý phối hợp    42
Bảng 3.5. Tỷ lệ tăng AUHT ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 có HCCH    43
Bảng 3.6. Thời gian mắc đái tháo đường và nồng độ AUHT trung bình. .. 44
Bảng 3.7. Thời gian mắc đái tháo đường và tỷ lệ tăng AUHT    44
Bảng 3.8.    Đường máu lúc đói và nồng độ AUHT trung bình    45
Bảng 3.9.    Đường máu lúc đói và tỷ lệ tăng AUHT    45
Bảng 3.10. Liên quan giữa HbA1c và nồng độ AUHT trung bình    46
Bảng 3.11. Liên quan giữa HbA1c và tỷ lệ tăng AUHT    46
Bảng 3.12. Liên quan giữa các thành phần của HCCH và nồng độ AUHTTB… 47 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các thành phần của hội chứng chuyển hóa và
các nồng độ AUHT    48
Bảng 3.14.    Nồng độ trung bình AUHT và các nhóm tuổi    49
Bảng 3.15.    Nồng độ trung bình axít uric huyết thanh và giới tính    50
Bảng 3.16. Nồng độ axít uric huyết thanh trung bình và BMI    51
Bảng 3.17. Nồng độ AUHT trung bình và MAU    51
Bảng 3.18. Microalbumin niệu và tỷ lệ tăng AUHT    52
Bảng 3.19. Liên quan giữa nồng độ AUHT trung bình và creatinin huyết thanh… 52
Bảng 3.20. Liên quan giữa creatinin và tỷ lệ tăng AUHT    53
Bảng 3.21. Nồng độ axít uric huyết thanh trung bình và MLCT    53
Bảng 3.22. Liên quan giữa MLCT và tỷ lệ tăng AUHT    54
Bảng 3.23. Nồng độ axít uric huyết thanh trung bình và sỏi tiết niệu    54
Bảng 3.24. Nồng độ axít uric huyết thanh và tổn thương động mạch cảnh.. 55 Bảng 3.25. Tương quan giữa axít uric huyết thanh và một số yếu tố theo mô hình phân tích đa biến    56 
DANH MỤC BIẺU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới    39
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    40
Biểu đồ 3.3.    Đặc điểm phân bố theo BMI    40
Biểu đồ 3.4.    Phân bố axít uric huyết thanh    43
Biểu đồ 3.5.    Tỷ lệ tăng AUHT và các nhóm tuổi    49
Biểu đồ 3.6.    Liên quan giữa tỷ lệ tăng AUHT và giới tính    50
Biểu đồ 3.7.    Tỷ lệ tăng AUHT và sỏi tiết niệu    55

Leave a Comment