KHảO SáT RốI LOạN ACID URIC MáU ở BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú

KHảO SáT RốI LOạN ACID URIC MáU ở BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú

Luận văn KHảO SáT RốI LOạN ACID URIC MáU ở BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú.Lọc màng bụng là một trong ba phương pháp điều trị thay thế thận suy ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) [1]. Đây là phương pháp sử dụng chính màng bụng của bệnh nhân làm màng lọc máu [2]. Ra đời từ những năm 70 của thế kỷ XX, phương pháp này ngày càng được chú ý, đặc biệt tại các nước đang phát triển. Theo báo cáo dữ liệu hàng năm của Hoa Kỳ năm 2012, tỷ lệ bệnh nhân lọc màng bụng tương đối cao tại Hồng Kông (73% bệnh nhân BTMGĐC), Mexico (50% bệnh nhân BTMGĐC).

Đầu những năm 2000, lọc màng bụng bắt đầu được đưa vào sử dụng tại Việt Nam để điều trị cho bệnh nhân BTMGĐC. Đến năm 2006 có khoảng 461 bệnh nhân lọc màng bụng tại các trung tâm ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội [3]. Hiện nay, lọc màng bụng đang tiếp tục được phát triển tại Việt Nam với số lượng khoảng 1700 bệnh nhân (năm 2014).
Trên thế giới có nhiều phương thức lọc màng bụng, mỗi phương thức thích hợp cho từng đối tượng bệnh nhân khác nhau. Tuy nhiên ở Việt Nam hầu hết bệnh nhân được sử dụng phương thức lọc màng bụng liên tục ngoại trú với ưu điểm thao tác dễ dàng, không phải dùng máy, bệnh nhân ít phải đến trung tâm lọc máu [4], hiệu quả điều trị tốt và chi phí chấp nhận được [5].
Acid uric máu là một yếu tố ngày càng được quan tâm trong nhiều chuyên ngành y học. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng tăng acid uric có liên quan với nguy cơ tim mạch ở cộng đồng và ở bệnh nhân bệnh thận mạn [6], [7], liên quan với tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thận nhân tạo [8], [9], cũng như có thể gây tổn thương chức năng nội mạc [10], [11] và gây giảm nhanh chức năng thận tồn dư [12], dẫn đến giảm chất lượng của lọc màng bụng. Do đó acid uric máu cũng là một yếu tố cần được quan tâm kiểm soát ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa hoặc đang được điều trị thay thế thận. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về acid uric máu ở bệnh nhân lọc màng bụng, tuy nhiên ở Việt Nam còn tương đối ít các nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu:
1)    Khảo sát rối loạn nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú.
2)    Tìm hiểu một số yếu tố liên quan với nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO KHảO SáT RốI LOạN ACID URIC MáU ở BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LIÊN TụC NGOạI TRú
1.    Đỗ Gia Tuyển (2013), “Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối điều trị bảo tồn và thay thế thận”, Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.421-425.
2.    Devuyst O., Margetts P.J and Topley N. (2010), “The pathophysiology of the peritoneal membrane”, JAm SocNephrol, 21(7), tr. 1077-85.
3.    Phạm Văn Bùi (2007), “Dialysis in Vietnam”, Perit Dial Int, 27(4), tr. 400-4.
4.    Trần Văn Chất (2004), “Lọc màng bụng”, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 218-232.
5.    Li P.K, Chung K.Y and Chow K.M (2007), “Continuous ambulatory peritoneal dialysis is better than automated peritoneal dialysis as first- line treatment in renal replacement therapy”, PeritDialInt, 27 Suppl 2, tr. S153-7.
6.    Iwashima Y., Horio T., Kamide K. et al. (2006), “Uric acid, left ventricular mass index, and risk of cardiovascular disease in essential hypertension”, Hypertension, 47(2), tr. 195-202.
7.    Feig D.I, Kang D.H, Nakagawa T. et al. (2006), “Uric acid and hypertension”, Curr Hypertens Rep, 8(2), tr. 111-5.
8.    Latif W., Karaboyas A., Tong L. et al. (2011), “Uric acid levels and all-cause and cardiovascular mortality in the hemodialysis population”, Clin J Am Soc Nephrol, 6(10), tr. 2470-7.
9.    Lee S.M, Lee A.L, Winters T.J. et al. (2009), “Low serum uric acid level is a risk factor for death in incident hemodialysis patients”, Am J Nephrol, 29(2), tr. 79-85.
10.    Wu Y.Q, Li J., Xu Y.X. et al. (2010), “Predictive value of serum uric acid on cardiovascular disease and all-cause mortality in urban Chinese patients”, Chin Med J (Engl), 123(11), tr. 1387-91.
11.    Tang Z., Cheng L.T, Li H.Y. et al. (2009), “Serum uric acid and endothelial dysfunction in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients”, Am J Nephrol, 29(5), tr. 368-73.
12.    Ford E.S (2011), “Uric acid and mortality from all-causes and cardiovascular disease among adults with and without diagnosed diabetes: findings from the National Health and Nutrition Examination Survey III Linked Mortality Study”, Diabetes Res Clin Pract, 93(2), tr. e84-6.
13.    “KDIGO 2012 Clinical practisce guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease.” (2013), Kidney International Supplements, 3(1), tr. 5-14.
14.    Ahmadi F. (2014), “Re: effects of low-glucose degradation product solution on peritoneal membrane characteristics in peritoneal dialysis patients: a 3-year follow-up study”, Iran J Kidney Dis, 8(2), tr. 158-60.
15.    Zheng Z.H, Anderstam B., Yu X. et al. (2009), “Bicarbonate-based peritoneal dialysis solution has less effect on ingestive behavior than lactate-based peritoneal dialysis solution”, Perit DialInt, 29(6), tr. 656-63.
16.    Feriani M., Dell’Aquila R. and La Greca G. (1998), “The treatment of diabetic end-stage renal disease with peritoneal dialysis”, Nephrol Dial Transplant, 13 Suppl 8, tr. 53-6.
17.    Lang S.M, Bergner A., Topfer M. et al. (2001), “Preservation of residual renal function in dialysis patients: effects of dialysis- technique-related factors”, Perit Dial Int, 21(1), tr. 52-7.
18.    Giannattasio M., Buemi M., Caputo F. et al. (2003), “Can peritoneal dialysis be used as a long term therapy for end stage renal disease? “, Int Urol Nephrol, 35(4), tr. 569-77.
19.    Prakash J., Singh L.K, Shreeniwas S. et al. (2011), “Non-infectious complications of continuous ambulatory peritoneal dialysis and their impact on technique survival”, Indian JNephrol, 21(2), tr. 112-5.
20.    Nguyễn Thị Hương và Nguyễn Đạt Anh (2011), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 654-670.
21.    Feig D.I, Kang D.H and Johnson R.J (2008), “Uric acid and cardiovascular risk “, N Engl J Med, 359(17), tr. 1811-21.
22.    Cirillo P., Sato W., Reungjui S. et al. (2006), “Uric acid, the metabolic syndrome, and renal disease “, J Am Soc Nephrol, 17(12 Suppl 3), tr. S165-8.
23.    Heinig M. and Johnson R.J (2006), “Role of uric acid in hypertension, renal disease, and metabolic syndrome”, Cleve Clin JMed, 73(12), tr. 1059-64.
24.    Nadkar M.Y and Jain V.I (2008), “Serum uric acid in acute myocardial infarction”, JAssoc Physicians India, 56, tr. 759-62.
25.    Waring W.S, Webb D.J and Maxwell S.R (2000), “Uric acid as a risk factor for cardiovascular disease”, QJM, 93(11), tr. 707-13.
26.    Nadkar M. and V.J (2008), “Serum uric acid in acute myocardinal infarction”, JAPI, 56, tr. 759-762.
27.    Boen S.T (2008), “Peritoneal dialysis: a clinical study of factors governing its effectiveness. 1959”, Kidney Int Suppl, (108), tr. S5-S17.
28.    Park J.T, Kim D.K, Chang T.Y. et al. (2009), “Uric acid is associated with the rate of residual renal function decline in peritoneal dialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, 24(11), tr. 3520-5.
29.    Xia X., He F., Wu X. et al. (2014), “Relationship between serum uric acid and all-cause and cardiovascular mortality in patients treated with peritoneal dialysis”, Am JKidney Dis, 64(2), tr. 257-64.
30.    Dong J., Han Q.F, Zhu T.Y. et al. (2014), “The associations of uric acid, cardiovascular and all-cause mortality in peritoneal dialysis patients”, PLoS One, 9(1), tr. e82342.
31.    Lê Hoài Nam và Châu Ngọc Hoa (2009), “Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 13, tr. 87 – 91.
32.    Nguyễn Văn Hoàng và Nguyễn Anh Vũ (2006), “Mối tương quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với các thành tố của hội chứng chuyển hóa, chỉ số Sokolow-lyon, chức năng thận.”, Tim mạch học Việt Nam.
33.    Trần Nhân Thắng và Nguyễn Tiến Phương (2012), “Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose, protein, acid uric và điện giải đồ trong dịch thẩm phân phúc mạc trên bệnh nhân suy thận mạn”, Y học thực hành, 816(4).
34.    Stegenga H., Haines A., Jones K. et al. (2014), “Identification, assessment, and management of overweight and obesity: summary of updated NICE guidance”, BMJ, 349, tr. g6608.
35.    Lee J.A, Kim D.H, Yoo S.J. et al. (2006), “Association between serum n-terminal pro-brain natriuretic peptide concentration and left ventricular dysfunction and extracellular water in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients”, Perit Dial Int, 26(3), tr. 360-5.
36.    Iwashima Y., Horio T., Kamide K. et al. (2006), “Uric acid, left ventricular mass index, and risk of cardiovascular disease in essential hypertension”, Hypertension, 47(2), tr. 195-202.
37.    Moist L.M, Troyanov S., White C.T. et al. (2013), “Canadian Society of Nephrology commentary on the 2012 KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in CKD”, Am J Kidney Dis, 62(5), tr. 860-73.
38.    Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012), “Bệnh Gút”, Bệnh học Nội khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 171-178.
39.    Lê Thu Hà, Đinh Thị Kim Dung và Phạm Quốc Toàn (2009), “Nghiên cứu hiệu quả phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú trong điều trị suy thận giai đoạn cuối”, Y học Việt Nam, tr. 37-43.
40.    Feng S., Jiang L., Shi Y. et al. (2013), “Uric acid levels and all-cause mortality in peritoneal dialysis patients”, Kidney Blood Press Res, 37(2-3), tr. 181-9.
41.    Konings C.J, Kooman J.P, Schonck M. et al. (2002), “Fluid status, blood pressure, and cardiovascular abnormalities in patients on peritoneal dialysis”, PeritDialInt, 22(4), tr. 477-87.
42.    Enia G., Mallamaci F., Benedetto F.A. et al. (2001), “Long-term CAPD patients are volume expanded and display more severe left ventricular hypertrophy than haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, 16(7), tr. 1459-64.
43.    Bargman J.M, Thorpe K.E and Churchill D.N (2001), “Relative contribution of residual renal function and peritoneal clearance to adequacy of dialysis: a reanalysis of the CANUSA study”, J Am Soc Nephrol, 12(10), tr. 2158-62.
44.    Hakemi M.S, Najafi I., Nassiri A.A. et al. (2012), “Association of overtime urine volume and ultrafiltration changes with patient survival in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients”, Ren Fail, 34(10), tr. 1223-8.
45.    Ates K., Nergizoglu G., Keven K. et al. (2001), “Effect of fluid and sodium removal on mortality in peritoneal dialysis patients”, Kidney Int, 60(2), tr. 767-76.
46.    Davies S.J (2004), “Longitudinal relationship between solute transport and ultrafiltration capacity in peritoneal dialysis patients”, Kidney Int, 66(6), tr. 2437-45.
47.    Montenegro J., Saracho R.M, Martinez I.M. et al. (2006), “Long-term clinical experience with pure bicarbonate peritoneal dialysis solutions “, Perit Dial Int, 26(1), tr. 89-94.
48.    Gunal A.I, Duman S., Ozkahya M. et al. (2001), “Strict volume control normalizes hypertension in peritoneal dialysis patients”, Am J Kidney Dis, 37(3), tr. 588-93.
49.    Menon M.K, Naimark D.M, Bargman J.M et al. (2001), “Long-term blood pressure control in a cohort of peritoneal dialysis patients and its association with residual renal function”, Nephrol Dial Transplant, 16(11), tr. 2207-13.
50.    Ortega L.M and Materson B.J (2011), “Hypertension in peritoneal dialysis patients: epidemiology, pathogenesis, and treatment”, JAm Soc Hypertens, 5(3), tr. 128-36.
51.    Nghiêm Trung Dũng (2008), Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PET và Kt/V, Luận văn BSNTBV, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
52.    Nguyễn Thị Huyền (2008), Nghiên cứu nồng độ beta2 microglobulin huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn vừa và nặng, Luận văn BSNTBV,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
53.    Weiner D.E, Tighiouart H., Elsayed E.F. et al. (2008), “Uric acid and incident kidney disease in the community”, J Am Soc Nephrol, 19(6), tr. 1204-11.
54.    Phạm Thị Dung (2014), Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình, Luận án tiến sĩ y học,Trường Đại học Y dược Thái Bình, Thái Bình.
55.    Suliman M.E, Johnson R.J, Garcia-Lopez E. et al. (2006), “J-shaped mortality relationship for uric acid in CKD”, Am J Kidney Dis, 48(5), tr. 761-71.
56.    Gouri A., Dekaken A., Bentorki A.A. et al. (2013), “Serum uric acid level and cardiovascular risks in hemodialysis patients: an Algerian cohort study”, Pak J Biol Sci, 16(17), tr. 852-8.
57.    De Oliveira E.P and Burini R.C (2012), “High plasma uric acid concentration: causes and consequences”, DiabetolMetab Syndr, 4, tr. 12.
58.    Wang H., Wang L., Xie R. et al. (2014), “Association of Serum Uric Acid with Body Mass Index: A Cross-Sectional Study from Jiangsu Province, China”, Iran JPublic Health, 43(11), tr. 1503-9.
59.    Kuzuya M., Ando F., Iguchi A. et al. (2002), “Effect of aging on serum uric acid levels: longitudinal changes in a large Japanese population group”, J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 57(10), tr. M660-4.
60.    Culleton B.F, Larson M.G, Kannel W.B. et al. (1999), “Serum uric acid and risk for cardiovascular disease and death: the Framingham Heart Study”, Ann Intern Med, 131(1), tr. 7-13.
61.    Rehman A. and Naqvi S.A. (1980), “Serum and urinary uric acid in relation to age and sex”, J Pak Med Assoc, 30(11), tr. 242-4.
62.    Rieselbach R.E and Steele T.H (1975), “Intrinsic renal disease leading to abnormal urate excretion”, Nephron, 14(1), tr. 81-7.
63.    Kuwabara M., Niwa K., Nishi Y. et al. (2014), “Relationship between serum uric acid levels and hypertension among Japanese individuals not treated for hyperuricemia and hypertension”, Hypertens Res, 37(8), tr. 785-9.
64.    Mona K. Madani and Abdelkarim A. Abdrabo (2013), “Association between serum uric acid and selected components of metabolic syndrome”, Laboratory medicine, 1(1), tr. 23-29.
65.    Biniaz V., Mahdi Sadeghi Shermeh, Ali Tayebi et al. (2014), “Relation of Serum Uric Acid With C-reactive Protein and Ferritin Levels in Patients Undergoing Hemodialysis”, Jundishapur Journal of Chronic Disease Care, 3(4), tr. e23350.
66.    Nguyễn Đức Công và Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tim mạch học Việt Nam, 43, tr. 56-60.
67.    Roozbeh J., Sagheb M.M and Vafaie E. (2015), “The association between blood pressure level and serum uric acid concentration in hemodialysis patients”, JNephropathol, 4(3), tr. 85-90.
68.    Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Y học thực hành, 1(903), tr. 41-44.
69.    Balafa O., Halbesma N., Struijk D.G. et al. (2011), “Peritoneal albumin and protein losses do not predict outcome in peritoneal dialysis patients”, Clin JAm Soc Nephrol, 6(3), tr. 561-6.
70.    Lee S.M, Lee A.L, Winters T.J. et al. (2009), “Low serum uric acid level is a risk factor for death in incident hemodialysis patients “, Am J Nephrol, 29(2), tr. 79-85.
71.    Verdecchia P., Schillaci G., Reboldi G. et al. (2000), “Relation between serum uric acid and risk of cardiovascular disease in essential hypertension. The PIUMA study”, Hypertension, 36(6), tr. 1072-8.
72.    Kim T.H, Lee S.S, Yoo J.H. et al. (2012), “The relationship between the regional abdominal adipose tissue distribution and the serum uric acid levels in people with type 2 diabetes mellitus”, Diabetol Metab Syndr, 4(1), tr. 3.
73.    Hur S.M, Ju H.Y, Park M.Y. et al. (2014), “Ferritin as a predictor of decline in residual renal function in peritoneal dialysis patients”,
Korean J Intern Med, 29(4), tr. 489-97. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    BỆNH THẬN MẠN VÀ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI    4
1.1.1.    Định nghĩa bệnh thận mạn    4
1.1.2.    Các giai đoạn bệnh thận mạn    4
1.1.3.    Các phương pháp điều trị thay thế bệnh thận mạn giai đoạn cuối … 6
1.2.    LỌC MÀNG BỤNG    6
1.2.1.    Định nghĩa    6
1.2.2.    Giải phẫu và sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng    6
1.2.3.    Nguyên lý của lọc màng bụng    7
1.2.4.    Dịch lọc màng bụng    8
1.2.5.     Các hình thức lọc màng bụng    9
1.2.6.    Chỉ định và chống chỉ định    11
1.2.7.    Ưu, nhược điểm    12
1.2.8.    Biến chứng của LMB    12
1.3.    LIÊN QUAN ACID URIC VỚI BỆNH THẬN    13
1.3.1.    Chuyển hoá của acid uric    14
1.3.2.    Nguyên nhân thay đổi nồng độ acid uric máu    15
1.3.3.    Acid uric và tổn thương các cơ quan    16
1.3.4.     Acid uric ở bệnh nhân bệnh thận mạn    19
1.3.5.     Màng bụng và khả năng lọc acid uric    20
1.3.6.    Sơ lược một số nghiên cứu về nồng độ acid uric ở bệnh nhân lọc
màng bụng      21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    24 
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Thời gian và địa điểm tiến hành    24
2.2.3.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    25
2.2.4.    Cách thức tiến hành    25
2.2.5.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu:    25
2.2.6.    Phương tiện nghiên cứu    27
2.2.7.    Các tiêu chuẩn sử dụng trong ngiên cứu    28
2.3.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN    31
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi, giới, BMI    31
3.1.2.     Một số đặc điểm lâm sàng    32
3.1.3.    Một số đặc điểm cận lâm sàng    33
3.2.    RỐI LOẠN NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN LỌC
MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ    34
3.2.1.     Rối loạn nồng độ acid uric máu theo thời gian lọc màng bụng 34
3.2.2.     Rối loạn nồng độ acid uric máu theo giới    35
3.2.3.    Rối loạn nồng độ acid uric theo nhóm BMI    36
3.2.4.    Rối loạn nồng độ acid uric máu theo nhóm tuổi    38
3.2.5.    Rối loạn nồng độ acid uric theo nhóm nước tiểu    39
3.2.6.    Rối loạn nồng độ acid uric theo nhóm huyết áp    40
3.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU
Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ    41
3.3.1.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với tuổi và thời gian lọc
màng bụng    41
3.3.2.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với số lượng nước tiểu, dịch dư …. 41
3.3.3.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với huyết áp    42
3.3.4.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với BMI, nồng độ
cholesterol, triglyceride, LDL-C, HDL-C    42
3.3.5.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với protein, albumin máu. 43
3.3.6.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ ure, creatinin . 43
3.3.7.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ hemoglobin,
ferritin máu    45
3.3.8.    Mối liên quan đa biến giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ ure,
ferritin máu    46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    47
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    47
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    47
4.1.2.    Đặc điểm về BMI    48
4.1.3.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    48
4.2.    RỐI LOẠN NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN LỌC
MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ    51
4.2.1.    Rối loạn nồng độ acid uric theo thời gian lọc màng bụng    51
4.2.2.    Rối loạn nồng độ acid uric máu theo giới    54
4.2.2.    Rối loạn nồng độ acid uric theo nhóm BMI    56
4.2.3.    Rối loạn nồng độ acid uric máu theo nhóm tuổi    56
4.2.4.    Rối loạn nồng độ acid uric theo nhóm nước tiểu    57
4.2.5.    Rối loạn nồng độ acid uric máu theo phân nhóm huyết áp    58
4.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI RỐI LOẠN NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 60 
4.3.1.    Liên quan giữa acid uric máu với tuổi và thời gian lọc màng bụng60
4.3.2.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với số lượng nước tiểu và
dịch dư    61
4.3.3.     Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với huyết áp    61
4.3.4.     Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với BMI, nồng độ cholesterol, triglyceride, LDL-C, HDL-C    62
4.3.5.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ protein, albumin
máu    64
4.3.6.     Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ ure, creatinin máu    65
KẾT LUẬN    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Các giai đoạn bệnh thận mạn    
Thành phần các chất dịch lọc màng bụng    
Nguyên nhân gây tăng nồng độ acid uric máu    
Các biến số, chỉ số nghiên cứu    
Phân loại BMI    
Phân loại Tăng huyết áp    
Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới    
Phân bố bệnh nhân theo BMI    
Đặc điểm về số lượng nước tiểu, dịch dư    
Đặc điểm về tình trạng phù và tăng huyết áp    
Đặc điểm về nồng độ ure, creatinin, hemoglobin, albumin máu .
Nồng độ acid uric theo thời gian lọc màng bụng    
Tình trạng tăng acid uric theo thời gian lọc màng bụng    
Nồng độ acid uric máu theo giới    
Tình trạng tăng acid uric theo giới    
Nồng độ acid uric máu theo nhóm BMI    
Tình trạng tăng acid uric máu theo nhóm BMI    
Nồng độ acid uric máu theo nhóm tuổi    
Tình trạng tăng acid uric máu theo nhóm tuổi    
Nồng độ acid uric theo nhóm nước tiểu    
Tình trạng tăng acid uric theo nhóm nước tiểu    
Nồng độ acid uric máu theo nhóm huyết áp    
Tình trạng tăng acid uric theo nhóm huyết áp    
Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với tuổi và thời gian LMB . Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nước tiểu và dịch dư ….
Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với huyết áp    
Liên quan giữa tăng huyết áp với tăng acid uric máu     
Bảng 3.22. Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với BMI, nồng độ
cholesterol, triglyceride, C-LDL, C-HDL    42
Bảng 3.23.    Liên quan giữa nhóm BMI và tăng acid uric máu    43
Bảng 3.24.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với protein, albumin    43
Bảng 3.25.    Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ ure, creatinin    43
Bảng 3.26. Liên quan giữa nồng độ acid uric máu với nồng độ hemoglobin
và ferritin máu    45
Bảng 3.27. Mối liên quan đa biến giữa nồng độ ure, ferritin với acid uric
máu    46
Bảng 4.1.    Phân bố tuổi của các bệnh nhân trong một số nghiên cứu    47
Bảng 4.2.    BMI trong một số nghiên cứu khác    48

Leave a Comment