KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID, LIPOPROTEIN VÀ DẤU ẤN TIÊU XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH.
KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID, LIPOPROTEIN VÀ DẤU ẤN TIÊU XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH.Hiện nay trên khắp thế giới, cả ở nước đã phát triển và đang phát triển thành phần dân số ngày càng tăng, tuổi thọ trung bình của nhiều quốc gia đã ở mức trên dưới 70 tuổi, riêng phụnữ theo số liệu thống kê của một số nứơc như Hồng Kông, Nhật, Mỹ thì tuổi thọ trung bình ở vào khoảng trên dưới 80.
Với tuổi mãn kinh trung bình 50 (Việt Nam là 48), người taứơc tính đến năm 2030 số người phụ nữ mãn kinh trên khắp thế giới sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990 và đến 60 – 70% dân số này sẽ sống ở các nước đang phát triển. [14] [22].Qua đó cho thấy càng có nhiều phụ nữ sống gần 1/3 cuộcđời mình với tuổihậu mãn kinh, ở cái tuổi mà nguy cơ tử vong do bệnh động mạch vành tăng lên rõ rệt so với trước mãn kinh.
Anh hưởng của mãn kinh lên bệnh lý động mạch vành ở phụ nữ Châu Á cũng tương tự như phụ nữ các vùng khác trên thế giới. Một số nước khác như : Singapore, Indonesia, Maylaysia, Thái lan đã ghi nhận bệnh ĐMV là nguyên nhân gây tử vong quan trọng cho phụ nữ trong 10 năm qua [7]. Ơ Việt Nam theo thống kê của một số BV cho thấy :
-BV Chợ Rẫy, theo PTS Lê Thị Thanh Thái và CS (1991 – 1999) có 464 ca NMCT cấp, đa số trên 60 tuổi (74%) trong đó phụ nữ chiếmgần 40%, tử vong chung 21%.
-BV Hữu Nghị, theo PTS Ngô Xuân Sinh và CS (1961 – 1997) có 626 ca NMCT cấp, hầu hết trên 50 tuổi (86,6%), với nam trội hơn nữ, tử vong chung 33%.
-BV Nguyễn Tri Phương, theo báo cáo củaBS Nguyễn Thị Ngọc Dung và CS (1996 – 1997), có 267 ca MNCT tử vong 19,4% tỷ lệ bệnh ĐMV chiếm 25% trong tổng số bệnh tim mạch, trong đó nữ trội hơn nam với 88% là phụ nữ mãn kinh. Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh
KHẢO SÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID, LIPOPROTEIN VÀ DẤU ẤN TIÊU XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH
Chương 1: Lời mở đầu 2
Tình hình trên cho thấy, bệnh ĐMV có thể thành vấn đề sức khoẻ lớn nhất mà
phụ nữ mãn kinh nước ta phải đối mặt.
Tại sao phụ nữ mãn kinh có tần suất mắc bệnh ĐMV cao hơn so với phụ nữ
tiền mãn kinh? Để giải thích điều này bên cạnh sự rối loạn chức năng nội mạc động
mạch vành do thiếu estrogen, người ta cũng đã chứng minh vai trò của rối loạn
chuyển hoá lipid và lipoprotein ỏ phụ nữ mãn kinh.
Rối loạn chuyển hoá lipidvà lipoprotein đã được nhiều công trình nghiên cứu
lớn trên thế giới như Framingham heart stuty (1957), MRFIT (Multiple Risk Factor
Intervention Trial Study, 1982), PROCAM(Prospective Cardiovascular Munster
Study, 1985)… khẳng định là YTNC chính của bệnh ĐMV.
Việc giảm lượng chất estrogen sau khi mãn kinh dẫn đến việc phụ nữ bị mất
thêm một khối lượngxương tùy ở mức độkhác nhau kéo dài khoảng từ 5 đến 8
năm. Do đó, phụ nữ thường bị loãng xương ở giaiđoạn sớm hơn do khối lượng
xương ban đầu của họ thấp hơn và do gia tăng việc phá huỷ xương theo sau sự mãn
kinh. Vài năm sau quá trình này, khối lượng xương sẽ đạt mức thấp đến nỗi cấu trúc
xương có độ xốp cao và gãy xương xảy ra. [38]
Trong một cuộc nghiên cứucủa những bệnh nhân ở độ tuổi trung bình, khoảng
73,27% người đã chết trong những năm đầu tiên sau khi việc gãy xương xuất hiện,
18% cao hơn mức độ tử vong trung bình ở độ tuổi này [33]. Những con số đưa ra từ
Mỹ xác nhận rằng khoảng 10% bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi chếttrong vòng 6
tháng, do hoặc bị di chứng gãy xương hay những bệnh kèm theo nó. 39% những
bệnh nhân này cần được chăm sóc lâu dài.
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bệnh loãng xương là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ở những nước
công nghiệp hoá và là bệnh thường gặp nhất về chuyển hoá xương. Ở Đức, tổng
mãn kinh và mãn kinh
Chương 1: Lời mở đầu 3
cộng khoảng giữa 4 đến 6 triệu người bị ảnhhưởng do bệnh loãngxương, 80% họ là
phụ nữ. Xảy ra cho khoảng 30% tổng số phụ nữ sau khi mãn kinh.
Bởi vì bệnh loãng xương thường gặp chủ yếu ở người già, tần suất của nó gia
tăng song song tùy theo điều kiện sống.
Toàn bộ chi phí hàng năm cho việc điều trị bệnh gãy xương được dự đoán
khoảng 15 ngàn triệuDM cho nước Mỹ, mỗi 1,5 ngàn triệu DM cho nước Anh và
xứ Wales và 1,1 ngàn triệu DM cho nước pháp.
Riêng ở Đức, chi phí hàng năm cho riêng việc điều trị bệnh gãy cổ xương đùi
đã tới khoảng 600 triệu DM trong năm 1985 [33].
Để góp phần làm rõ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành khảo sát nồng độ
lipid, lipoprotein và chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys ß- CrossLaps ỏ phụ nữ mãn
kinh và tiền mãn kinh đến khám tại phòng khám mãn kinh BV Từ Dũ trong vòng 6
tháng, từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006 vớimục tiêu là:
-Xác định nồng độ lipid và lipoprotein máu ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn
kinh tại Tp Hồ Chí Minh? Rút ra đặc điểmrối loạn chuyển hóalipid và lipoprotein
máu ở đối tượng nghiên cứu? Tìm hiểu xem sự rối lọan này có liên quan đến thời
gian mãn kinh không?
– Xác định nồng độ chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys ß- CrossLaps máu ở
phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh tại Tp Hồ Chí Minh?Nồng độ chất chỉ dấu sự
tiêu xương Elecsys ß- CrossLaps có liên quan đến thời gian mãn kinh, tỉ số khối cơ
thể (BMI) và mật độkhoáng của xương (BMD) không?
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục viết tắt
Chương 1 – MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………1
Chương 2 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………4
2.1. Rối lo?n chuyển hóa lipid và lipoprotein……………………………………..4
2.1.1. Chuyển hóa lipid và lipoprotein ………………………………………………4
2.1.1.1. Các thành phần lipid máu………………………………………………4
2.1.1.2. Cấu trúc của lipoprotein ………………………………………………..7
2.1.1.3. Chuyển hóa lipid và lipoprotein ……………………………………..9
2.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein………………………………….14
2.1.2.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein………..14
2.1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu …………………………………………16
2.1.2.3. Vai trò của rối loạn lipid và lipoprotein trong XVĐM……..17
2.1.2.4. Sinh bệnh học của XVĐM …………………………………………..18
2.2. Mãnkinh ……………………………………………………………………………………….21
2.2.1. Một số đ?nh nghĩa về mãn kinh……………………………………………….21
2.2.l.l. Mãn kinh (Menopause) …………………………………………………21
2.2.1.2. Mãn kinh sớm: (Premature menopause) ………………………..21
2.2.1.3. Tiền mãn kinh (Menopausal transition) …………………………22
2.2.1.4. Hậu mãn kinh …………………………………………………………….22
2.2.2. Sinh lý mãn kinh …………………………………………………………………..22
2.2.2.1. Thời kỳ tiền mãn kinh …………………………………………………22
2.2.2.2. Thời kỳ mãn kinh ……………………………………………………….23
2.3. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh ……………….24
2.3.1. Vai trò của sự thiếu hụt estrogen trong rối loạn chuyển hóa lipid và
lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh ………………………………………………………………………..24
2.3.1.1. HDL………………………………………………………………………….25
2.3.l.2. LDL …………………………………………………………………………..25
2.3.1.3. Lipoprotein(a) [Lp(a)] …………………………………………………25
2.3.2. Sự liên quan giữa mãn kinh và các YTNC bệnh động mạch vành 26
2.4. Chuẩn đoán bệnh loãng xương qua dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps …29
2.4.1. Khái niệm về bệnh loãng xương……………………………………………..29
2.4.2. Sự phát triển xương giữa người trẻ tuổi và người già …………………30
2.4.2.1. Chức năng sinh lý của xương………………………………………..30
2.4.2.2. Sự cân bằng canxi trong xương (calci homeostasis) …………32
2.4.2.3. Tạo xương và tái tạo xương………………………………………….33
2.4.2.4. Xương già đi như thế nào …………………………………………….34
2.4.2.5. Anh hưởng của sự mãn kinh lên việc mất khối lượng xương
và phát triển của bệnh loãng xương sau thời kỳ mãn kinh ………………………………….35
2.4.3. Chẩn đoán bệnh loãng xương …………………………………………………38
2.4.4. Dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps………………………………………………45
2.5. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về rối loạn chuyển hóa lipid
và lipoprotein của phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh………………………………………..45
2.5.1. Các nghiên cứu nước ngoài…………………………………………………….45
2.5.1.1. Nghiên cứu về mối liên hệ
giữa RLCH lipid và bệnh ĐMV ……………………………………………….46
2.5.1.2. Nghiên cứu về rối loạn
chuyển hóa lipid theo tuổi và giới…………………………………………….46
2.5.1.3. Nghiên cứu về RLCH lipid ở phụ nữ mãn kinh……………….46
2.5.l.4. Nghiên cứu HMTT trong phòng ngừa nguyên phát và thứ phát
bệnh ĐMV………………………………………………………………………………………………….. ..47
2.5.2. Nghiên cứu trong mước ………………………………………………….47
2.5.2.1. Nghiên cứu về RLCH lipid trên người bình thường …………47
2.5.2.2. Nghiên cứu về RLCH lipid
trên BN có YTNC bệnh ĐMV …………………………………………………47
Chương 3 – ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP ………………………………………………….49
3.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………49
3.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….49
Chương 4 – KẾT QUẢ
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………………………….61
4.1.1. Địa dư………………………………………………………………………….61
4.1.2. Tuổi …………………………………………………………………………….61
4.1.3. Về tuổi mãn kinh…………………………………………………………..62
4.1.4. Về thờigian mãn kinh……………………………………………………62
4.1.5. Về đáitháo đường…………………………………………………………63
4.1.6. Về huyết áp………………………………………………………………….63
4.1.7. Về chỉ số khốicơ thể (BMI) …………………………………………..63
4.2. Kết quả về CT, TG, HDL-C và LDL-C……………………………………..66
4.2.1. Kếtquả CT…………………………………………………………………..67
4.2.2. Kếtquả TG…………………………………………………………………..68
4.2.3. Kết quả HDL-C…………………………………………………………….68
4.2.4. Kết quả LDL-C …………………………………………………………….69
4.2.5. Kết quả chỉ số xơ vữa: CA = (CT-HDL)/HDL…………………..70
4.2.6. Kếtquả CT/HDL…………………………………………………………..71
4.2.7. Kết quả LDL/HDL………………………………………………………..72
4.3. Xử lý và so sánh kết quả thu được…………………………………………….73
4.3.1. Về Cholesterol toàn phần ………………………………………………73
4.3.1.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Mai …73
4.3.1.2. So sánh vớinghiên cứu PROCAM…………………………76
4.3.2. Về Triglycerid………………………………………………………………77
4.3.2.1 So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng củaPhạm Thị Mai…………………………………………..77
4.3.2.2. So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
với nghiên cứu PROCAM ……………………………………………………….79
4.3.3. Về HDL-C……………………………………………………………………80
4.3.3.1. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng của Phạm Thị Mai ………………………….80
4.3.3.2. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM ………………………………………82
4.3.4. Về LDL-C ……………………………………………………………………83
4.3.4.1. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng……………………………………………………..83
4.3.4.2. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM ……………………………………….85
4.3.5. Về chỉ số xơ vữa(CA)……………………………………………………86
4.3.6. Tổng số rối loạn lipid và lipoprotein theo nhóm tuổi và theo
từng loại XN ……………………………………………………………………………………..86
4.3.7. Rối loạn lipid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh ………..88
4.4. Tương quan giữakết qua CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI…………89
4.5. Dấu ấn tiêu xương…………………………………………………………………..90
Chương 5 – BÀN LUẬN………………………………………………………………………..94
5.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………..94
5.1.1. Về địa dư ……………………………………………………………………..94
5.1.2. Về tuổi…………………………………………………………………………94
5.1.3. Về tuổi mãn kinh trung bình…………………………………………..96
5.1.4. Về thờigian mãn kinh……………………………………………………97
5.1.5. Về chỉ số khối cơ thể (BMI) …………………………………………..97
5.1.6. Về tăng huyết áp…………………………………………………………..99
5.1.7. Về đáitháo đường…………………………………………………………99
5.1.8. Về các yếu tố nguy cơ khác………………………………………….100
5.1.8.1. Hút thuốc………………………………………………………….100
5.1.8.2 Tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vành xảy ra sớm .100
5.1.8.3. Ít vận động thể lực …………………………………………….101
5.2. Bàn luận về đặc điểm của rối loạn lipid và lipoprotein ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh…………………………………………………………………………101
5.2.1. Về Cholesterol toàn phần …………………………………………….102
5.2.2. Về Triglycerid…………………………………………………………….103
5.2.3. Về HDL-C………………………………………………………………….104
5.2.4. Về LDL-C ………………………………………………………………….106
5.2.5. Về chỉ số xơ vữa (CA)………………………………………………….106
5.2.6. Về tỷ số CT/HDL-C và LDL-C/HDL-C …………………………107
5.2.7. Về so sánh CT, TG, HDL-Cvà LDL-C của nghiên cứu này với
nghiên cứu Phạm Thị Mai và nghiên cứuPROCAM ………………………………108
5.2.8. Đặc điểm của rối loạn CT, TG, HDL-C, LDL-C theo thời gian
mãn kinh và theo từng loại xét nghiệm …………………………………………………109
5.3. Bàn luận về kiểu rối loạn lipid và lipoprotein…………………………..110
5.4. Bàn luận về rối loạn chuyển hóa lipid và các YTNC ………………..111
5.4.1. Về tỷ lệ các YTNC ở đối tượng nghiên cứu ……………………112
5.4.2. Tỷ lệ rối loạn lipid máuở đối tượng nghiên cứu có thêm YTBC
khác (ngoài mãn kinh) ………………………………………………………………………..112
5.4.2.1. Phụ nữ MK có tăng HA………………………………………112
5.4.2.2. Phụ nữ MK bị đái tháo đường ……………………………..112
5.4.2.3. Phụ nữ MK bị đái tháo đường kèm với tăng HA ……112
5.4.2.4. Phụ nữ mãnkinh bị thừa cân……………………………….113
5.4.3. Về số lượng các YTNC trên từng cá thể………………………..113
5.5. Bàn luận về dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps…………………………..114
5.5.1. Về nồng độ ß-CrossLaps theo nhóm tuổi ……………………….114
5.5.2. Về nồng độ ß-CrossLaps theo tình trạng mãn kinh ………….115
5.5.3. Về nồng độ ß-CrossLaps theo tỉ số khối (BMI) cơ thể ……..115
5.5.4. Về nồng độ ß-CrossLaps theo số năm mãn kinh……………..116
5.5.4. Về nồng độ ß-CrossLaps theo mật độ khoáng xương……….117
Chương 6 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ………………………………………………119
6.1. Kết luận……………………………………………………………………………….119
6.2. Đề xuất………………………………………………………………………………..121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần và tính chất của lipoprotein ……………………………………7
Bảng 2.2: Phân loại Cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C
và Triglycerid theoNCEP-ATP III ………………………………………………………..15
Bảng 2.3: Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid kiểu Fredrickson ……………….16
Bảng 2.4: Sự liên quan giữa mãn kinh và các yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV…..27
Bảng 2.5: Những kỹ thuật đo mật độ xương ……………………………………………41
Bảng 3.1: Các trị số trung bình của lipid ở phụ nữ bình thường
theo nghiên cứu củaPhạm Thị Mai ………………………………………………………..57
Bảng 3.2. Các trị số trung bình của lipid ở phụ nữ thay đổi theo tuổi
trong nghiên cứu PROCAM …………………………………………………………………..57
Bảng 4.1: Tỷ lệ địa dư củađối tượng nghiên cứu ……………………………………..60
Bảng 4.2: Tỷ lệ cácnhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ………………………….60
Bảng 4.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian MK………………………61
Bảng 4.4: Chỉ số khối cơ thể theo thời gian mãn kinh ……………………………….64
Bảng 4.5: Kết quả trung bình của các chỉ số lipid máu ……………………………..65
Bảng 4.6: Kếtquả CT …………………………………………………………………………..66
Bảng 4.7: Kết quả TG …………………………………………………………………………..67
Bảng 4.8: Kết quả HDL-C …………………………………………………………………….67
Bảng 4.9: Kết quả LDL-C……………………………………………………………………..68
Bảng 4.10: CA theo tuổi………………………………………………………………………..69
Bảng 4.11: CT/HDL theo thời gian mãn kinh …………………………………………..70
Bảng 4.12: LDL/HDL theo thời gian mãn kinh…………………………………………71
Bảng 4.13: Kết quả trung bình của CT giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng theo tuổi……………………………………………………………………….73
Bảng 4.14: Số người trong nhóm nghiên cứu có mức CT vượt quá
mức CT bình thường ……………………………………………………………………………..74
Bảng 4.15: So sánh với nghiên cứu PROCAM …………………………………………75
Bảng 4.16: TG trung bình theo nhómtuổi………………………………………………..76
Bảng 4.17: Kết quả TG theo thời gian mãn kinh ………………………………………77
Bảng 4.18: Kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
với nghiên cứu PROCAM ……………………………………………………………………..78
Bảng 4.19: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng củaPhạm Thị Mai …………………………………………………………79
Bảng 4.20: HDL-C theo thời gian mãn kinh …………………………………………….80
Bảng 4.21: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu
và nghiên cứu PROCA ………………………………………………………………………….81
Bảng 4.22: LDL-C theo nhóm tuổi………………………………………………………….82
Bảng 4.23: LDL-C theo thời gian mãn kinh ……………………………………………..83
Bảng 4.24: Kết quả trung bình của LDL-C giũa nhóm nghiên cứu
và nghiên cứu PROCAM………………………………………………………………………84
Bảng 4.25: So sánh kết quả của CA giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.85
Bảng 4.26: Kết quả so sánh về trị số trung bình của các thông số lipid
trong nghiên cứu này với trị số trung bình của các thông số lipid
trong nghiên cứu Phạm Thị Mai theo từng nhóm tuổi ……………………………….86
Bảng 4.27: Rối loạn lipid và lipoprotein theothời gian mãn kinh………………87
Bảng 4.28: Tương quan giữa kết quả CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI ……..88
Bảng 4.29: Kết quả thử nghiệm dấu ấn tiêu xương theo nhóm tuổi…………….89
Bảng 4.30: Kết quả thử nghiệm dấu ấn tiêu xương theo nhóm mãn kinh …….90
Bảng 4.31: Liên quan giữa tình trạngbéo phì và dấu ấn tiêu xương ……………91
Bảng 4.32: Liên quan giữasố năm mãn kinh và dấu ấn tiêu xương ……………92
Bảng 4.32: Liên quan giữamật độ xương (BMD)
và dấu ấn tiêu xương …………………………………………………………………………….93
Bảng 5.1: Tuổi mãn kinh trung bình ở một số nghiên cứu………………………….98
Bảng 5.2: Số người và tỉ lệ % bị rối loạn TG, CT,LDL-C và HDL-C ………..113
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Sự tiến triển của xương theo độ tuổi (theo H.Fleisch) ……………35
Biểu đồ 2.2: Bệnh loãng xương ở phụ nữ theo độ tuổi và
mức độ nghiêm trọng của bệnh (Theo A.C. Locker và cs)………………………..37
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo
thời gian mãn kinh……………………………………………………………………………….62
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo
chỉ số khối cơthể (BMI)……………………………………………………………………….63
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % phân bố béo phì và thừa cân theo thời gian MK……….65
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % phân bố tỷ số CT/HDL-Ctheo thời gian MK……………71
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % phân bố tỷ số LDL-C/HDL-C theo thời gian MK ……..72
Biểu đồ 4.6: Phân phối % tăng CT theothời gian MK ……………………………..75
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ % tăng TG phân phối theo thời gian mãn kinh……………..78
Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ % giảm HDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh………81
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ tăng LDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh……………84
Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ rối loạn lippid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh …88
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Cholesterol ……………………………………………5
Hình 2.2: Điện dilipoprotein…………………………………………………………………..6
Hình 2.3: Cấu trúc của lipoprotein …………………………………………………………..8
Hình 2.4: Chuyển hóa lipoprotein qua đường nội sinh và ngoại sinh ……………9
Hình 2.5: Chuyển hóa LDL bằng con đường thụthể LDL ……………………….12
Hình 2.6: Vận chuyển ngược Cholesterol ……………………………………………….14
Hình 2.7: Cơ chế hình thành XVĐM………………………………………………………21
Hình 2.8: Sinh lý mãn kinh……………………………………………………………………24
Hình 2.9: Vai trò bảo vệ timmạch của estrogen ……………………………………..26
Hình 2.10: Định nghĩa về bệnh loãng xương (Theo Fleisch) ……………………..29
Hình 2.11: Qui tắc của việc tổ chức lại xương (Theo K.Bard)……………………32
Hình 2.12: Kiểm soát bằng Hormon của nồng độ ion Catrong huyết tương..33
Hình 2.13. Bệnh loãng xương liênquan đến những thay đổi
của cấu trúc xương (theo H.Fleisch) ……………………………………………………..36
Hình 2.14: Sự tuần hoàn của Oesteocalcin (Theo A.Desmer và cs)……………42
Hình 2.15: Thí nghiệm căn bản nghiệm Elecsys N – MID Osteocalcin ………43
Hình 2.16: Việc hình thành ß-collagen (collagen loại 1)
trong tế bào tạo xương………………………………………………………………………….44
Hình 3: Thử nghiệm cơ bản của ß-CrossLaps/serum test ………………………….54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
[1]. Alain Combes: Các yếutố nguy cơ của sơ vữa động mạch. Tim mạch học.
NXB Y Học TP-HCM.1999: 184-189.
[2]. Trương Quang Bình: Các rối loạn lipid, lipoprotein ở bệnh nhân bệnh động
mạch vành. Luận án tiến sĩ y học.2000.
[3]. Brry G Wren: Nguy cơ và biến chứngcủa liệu pháp hormon thay thế. Trích
báo cáo chuyên đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh của Hiệp hội mãn kinh Châu
Á Thái Bình Dương. Ngày 10 tháng 10 năm 2001.
[4]. Chritopher Haines: Thực tế lâm sàng điều trị mãn kinh. Trích báo cáo chuyên
đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh của Hiệp hội mãn kinh Châu Á Thái Bình
Dương. Ngày 10 tháng 10 năm 2001.
[5]. Chuyển hóa lipid: Giáo trình hóa sinh. Bộ mônHóa Sinh. Trường ĐHYD
YP-HCM.1996: 197-226.
[6]. Nguyễn Huy Dung: Tránh phiến diện trong chuẩn đoán và điều trị rối loạn
lipid máu. Trích hội thảo chuyên đề: Tiếp cận mới trong điều trị rối loạn lipid
máu. Ngày 20/5/2000.
[7]. Nguyễn Thị Ngọc Dung: Khảo sát những yếu tố nguy cơ ở BN bị bệnh động
mạch vành. Trích hội nghị khoa học chuyên ngành tim mạch học khu vực phía
nam. 1997: 23-27.
[8]. Phạm Tử Dương: Xử trí chứng loạn lipid máu. Khuyếncáo số 6 của hội tim
mạch hôc quốc gia Việt Nam 1998.
[9]. Phạm Gia Đức: Hoạt động của trục hạ não – tuyến yên – buồng trứng trong
nội tiết sinh sản của tuổi mãn kinh. Trích tập huấn thông tin về sức khỏe tuổi
quanh mãn kinh và mãn kinh. 1998.
[10]. Eric Renard: Hội thảo chuyên đề: Dự phòng và kiểm soát bệnh đái tháo
đường type 2 và các biến chứng. Báo cáo ngày 13 tháng 12 năm 2001.
[11]. Phạm Khuê: Bệnh tim mạch ở tuổi già. Bệnh học tuổi già. NXB Y Học Hà Nội. 2000: 88-107.
[12]. Nguyễn Thy Khuê: Bệnh đái tháo đường. Nội tiết học đại cương. NXB TPHCM. Xuất bản 1999: 494-499.
[13]. Nguyễn Thy Khuê: Rối loạn chuyển hóa lipid. Nội tiết học đạicương. NXB TP-HCM. Xuất bản 1999: 555-579.
[14]. Khuynying Kobchitt Limpaphayom: Vấn đề sức khỏe phụ nữ lớn tuổi ở Châu Á. Trích báo cáo chuyên đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh của Hiệp hội mãn kinh Châu Á Thái Bình Dương.Ngày 10 tháng 10 năm 2001.
[15]. Phạm Thị PhươngLan: Bệnh tim mạch ở tuổi mãn kinh.
[16]. Phạm Thị Mai: Rối loạn lippoprotein máu ở những người có các yếu tố nguy cơ. Tạp chí y học thực hành. Số 6/1997: 35-40.
[17]. Phạm Thị Mai: Rối loạn chuyển hóa lippoprotein. Bài giảng CK1. Năm 2001.
[18]. Phạm Thị Mai: Sự thay đổi nồng độ lipid và lippoprotein huyết thanh theo tuổi và giới. Kỷ yếu công trình khoa học của bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh. 1990: 53-56.
[19].Đỗ Hồng Ngọc: Nạn dịch hút thuốc đang diễn ra ở Việt Nam. Thời sự Y Dược học số 11, tháng 10 năm 1996.
[20]. Đặng Vạn Phước: Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch. Vai trò sinh bệnh học và khả năng tác động đề phòng bệnh.
[21]. Nguyễn thị Ngọc Phượng: Các vấn đề về sức khỏe sinh sản của phụ nữ tuổi 1998.
[22]. Nguyễn thị Ngọc Phượng: Đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ lứa tuổi mãn kinh tại TP-HCM năm 1998. Trích báo cáo chuyên đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh của Hiệp hội mãn kinh Châu Á Thái Bình Dương. Ngày 10 tháng 10 năm
2001. 23]. Võ Quãng: Bệnh động mạch vành tại Việt Nam. Trích kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, báo cáo tháng5 năm 2000. Tr 444-449.
[24]. Nguyễn Thúy Quỳnh: Điều trị Hormon thay thế sau mãn kinh. Thời sự Y Dược Học. Hội Y Dược Học TP-HCM. Bộ VI số 5. Tháng 10 năm 2001.
[25]. Nguyễn Thị Cúc: Thời kỳ mãn kinh và bệnh lý tim mạch. Vấn đề điều tr?Hormon thay thế. Trích kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. 2002: 452-455.
[26]. Nguyễn Thị Trúc: Rối loạn chuyển hóa lipid. Bài giản cho đối tượng cao học, năm 1999.
[27]. Mai Thế Trạch: Mãn kinh. Nội tiết học đại cương. NXB TP-HCM. Xuất bản 1999: 409-411.
[28]. Mai Thế Trạch: Béo phì. Nội tiết học đại cương. NXB TP-HCM. Xuất bản 1999: 792-799.
[29]. Thời mãn kinh: Bệnh học sản phụ khoa. Bộ mônsản – Trường Đại Học Y Dược TP-HCM.
[30]. Phạm Nguyễn Vinh: Mục tiêu và chiến lược điều trị rối loạn lipid máu. Trích hội thảo chuyên đề: Tiếp cận mới trong điều trị rối loạn lipid máu. Ngày 20/5/2000.