Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai

Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn thạc sĩ y học Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh đái tháo đường hiện nay là một trong những vấh đề đã và đang được quan tâm của y dược học thế giói cũng như trong nước. Ngưòi bệnh đái tháo đường nếu không tuân thủ theo các chế độ điều trị, không được theo dõi, kiểm tra thường xuyên thì đều có nguy cơ dẫn đến các biến chứng rất nặng nề đặt biệt là các biến chứng tim mạch, mắt, thận, gây ảnh hưởng nhiều tói chất lượng cuộc sống của ngưòi bệnh.

Đái tháo đường là một chứng bệnh khá phổ biến trên thế giói, và số ngưòi mắc bệnh càng ngày càng có chiều hướng tăng lên, đặc biệt là bệnh đái tháo đường typ 2 chiếm hơn 90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường, kể cả ở nước ta. Theo công bố của Tổ Chức Y Tế Thế Giói (WHO) thì năm 2000 trên thế giới có khoảng 171 triệu ngưòi mắc bệnh đái tháo đường và dự báo đến năm 2025 sẽ tăng lên 300 triệu ngưòi [36]. Các nước châu Âu, châu Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 2 — 8%, các nước châu Mỹ La tinh 4,5 — 6,9%, các nước châu Á từ dưói 1% đến gần 5%, Hàn Quốc khoảng 2%, Malaysia 3%, Thái Lan 4,2% [5]. Theo ước tính hiện nay ở Việt Nam có khoảng 2 triệu ngưòi mắc bệnh đái tháo đường nhưng đáng lo ngại hơn là có đến 65% ngưòi không biết mình mắc bệnh [3].
Trong vài thập kỷ gần đây, nhờ sự phát triển manh mẽ của các ngành khoa học nói chung, ngành Dược nói riêng, đã bào chế được nhiều thuốc điều trị đái tháo đường mói có hiệu quả điều trị cao. Đây là thuận lọi lớn trong điều trị nhưng cũng là thách thức không nhỏ trong vấn đề lựa chọn thuốc. Người thầy thuốc lâm sàng không chỉ có nhiệm vụ hướng dẫn cho ngưòi bệnh biết sử dụng thuốc đúng, mà còn phải giúp ngưòi bệnh lựa chọn thuốc phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả mà chính sách quốc gia đã đề ra.
Từ những thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai
Với các mục tiêu:
1.    Khảo sát thực trạng sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai.
2.    Nhận xét hiệu quả điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tại khoa.
Từ đó đề xuất những ý kiến nhằm thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu sử dụng thuốc họp lý và an toàn. 
MỤC LỤC Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai
Trang
CÁC CHỮ VIẾT TẮT    i
DANH MỤC CÁC BẢNG / HÌNH    ii
ĐẶT VẤN ĐỂ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.    3
.1.1. ĐẠI CUƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐUỜNG (ĐTĐ)    3
.1.1.1. Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam.    3
.1.1.2. Vài nét về hênh ĐTĐ.    4
.1.1.2.1. Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ typ 2    4
.1.1.2.2. Sinh lý bệnh.    4
.1.1.3. Chẩn đoán ĐTĐ.    5
.1.1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán    5
.1.1.3.2. Chẩn đoán phân biệt ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2    6
.1.1.4. Các biến chứng thường gặp ĐTĐ typ 2.    6
.1.1.4.1. Biến chứng cấp tính.    6
.1.1.4.2. Biến chứng mạn tính.    7
.1.1.5. Điều tri ĐTĐ typ 2    9
.1.1.5.1. Mục tiêu điều tri    9
.1.1.5.2. Phương pháp điều tri ĐTĐ typ 2.    9
1.2.    CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2.    11
.1.2.1. Các thuốc điều tri ĐTĐ typ 2 dùng đường uống    11
.1.2.1.1. Nhóm Sulfonylurea    11
.1.2.1.2. Nhóm Biguanid    13
I.2.I.3.    Nhóm ức chế a- glucosidase.    14
.1.2.1.4. Nhóm Meglitinide.    15
.1.2.1.5. Nhóm Thiazolidindion (Glitazone)    15
.1.2.2. Insulin    16
.1.2.3. Các thuốc điều trị ĐTĐ mối.    18
.1.2.3.1. Incretin    18
.1.2.3.2. Pramlintid    21
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    23
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúu.    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    23
2.2.1.    Phương pháp.    23
2.2.2.    Cỡ mẫu    23
2.2.3.    Nội dung nghiên cứu    24
2.2.4.    Các tiêu chuẩn đánh giá    24
2.2.4.1.     Chi số khối cơ thể    24
2.2.4.2.    Glucose huyết    25
2.2A.3. Huyết áp.    25
2.2.4.4.    Tiêu chuẩn đánh giá chức năng Gan- Thận    26
2.2.4.5.    Tiêu chuẩn đánh giá lipid máu và HbAlc.    26
2.2.5.    Phương pháp xử lý số liệu    26
CHƯƠNG 3: KẾT QUả    27
3.1.     ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MAU NGHIÊN CÚƯ.    27
3.1.1.    Tuổi/Giới    27
3.1.2.    Thời gian mắc bệnh    28
3.1.3.    Các chi số liên quan đến bệnh lúc nhập viện    28
3.1.4.     Các biến chứng tại thời điểm nhập viện    30
3.2.    CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2 SỬDỤNG TRONG MAU NGHIÊN CÚU.31
3.2.1.    Danh mục các thuốc uống điều trị ĐTĐ gặp trong mẫu nghiên cứu    31
3.2.2.    Insulin dùng trong mẫu nghiên cứu    32
3.2.3.     Các phác đồ điều trị ĐTĐ đã gặp trong mẫu nghiên cứu    33
3.2.4.    Các thuốc điều trị bệnh mắc kèm    35
3.3.    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIÊU TRỊ    36
3.3.1.    Đánh giá các triệu chứng lâm sàng    36
3.3.2.    Đánh giá kiểm soát đường huyết    37
3.3.3.     Đánh giá kiểm soát rối loạn lipid và lipoprotein    38
3.3.4.    Đánh giá kiểm soát huyết áp sau điều tạ    40
3.3.5.    Đánh giá kiểm soát HbAlc    41
3.4.    ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN TRONG ĐlỀư TRỊ    41
3.4.1.    Những biểu hiện lâm sàng của ADR gặp trong quá trình điều tri    41
3.4.2.     Thay đổi chức năng Gan- Thận của bệnh nhân sau quá trình điều tri    42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    46
4.1.     VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MAU NGHIÊN cúu.    46
4.2.    VỀ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2 sử DỤNG TRONG MAU NGHIÊN
cúu    47
4.3.    VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ    49
4.4.    VỀ TÍNH AN TOÀN TRONG ĐIÊU TRỊ    50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    52
KẾT LUẬN    52
KIẾN NGHỊ    54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.    Bộ môn Dược Lâm Sàng (2003), Bài giảng Bệnh học, Trường Đại Học Dược Hà Nội; trang 155.
2.    Bộ Y Tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hội đồng dược điển Việt Nam.
3.    Tạ Vãn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học.
4.    Trần Thi Huyền Châu (2007), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường cho bệnh nhăn ngoại trú tại Bệnh Viện Nội tiết Trung ương, đề tài tốt nghiệp dược sĩ 2002-2007; trang 24.
5.    ĐỖ Tmng Đàm (2007), Thuốc điều trị đái tháo đường, NXB Y học; trang 11.
6.    Nguyễn Thi Ngọc Huyền (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose và một số yếu tố liên quan ở một quận nội thành và 1 huyện ngoại thành Hà Nội, Luận vãn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
7.    Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991), ‘Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hà Nội’”, Nội khoa, Số chuyên đề Nội tiết, Tổng hội Y dược học Việt Nam.
8.    Đỗ Thi Tính (2001), Biến chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường tại khoa Nội tiết Bệnh viện đa khoa Việt Tiệp- Hải Phòng, Kỷ yếu toàn vãn các đề tài khoa học, NXB Y học.
9.    Trần Thi Yến (2006), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường tại đơn nguyên Nội tiết Bệnh viện Thành Nhàn, đề tài tốt nghiệp dược sĩ 2001-2006; trang 25-26.
II.    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
10.    American Diabetes Association (2006). Guidelines of Care. Diabetes Care. Vol.39, Suppl.l,
11.    American Diabetes Association, Standards of Medical Care in Diabetes (1/2005), Diabetes Care (Volume 28, Supplement 1); page 6- 59.
12.    Amori R.E., Lau J., Pittas A.G. (2007), “Efficacy and safety of incretin Therapy in Type 2 Diabetes”, JAMA, vol. 298, no. 2; page 194-195, 199-201.
13.    Asian-Pacific type 2 Diabetes Policy Group (2005). Type 2 Diabetes- Practical Targets and Treatments. International Diabetes Federation Western Pacific and International Diabetes Institute,
14.    Brunton L.L., Lazo J.S., Parker K.L. (2006), Goodman &Gilman s The pharmacological basis of therapeutics 11th Edition, Chapter 60: Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacological of the indocrine pancreas.
15.    Cara McLaughlin, Stefania Sella (2003), Complications of diabetes¬time to act, E Medicine, Vol. 17; page 12-23, 34-46, 56.
16.    Eric T. Herfindal & Dick R. Gourley (2000). Textbook of Therapeutics Drugs and Disease Management. Lippincott Williams & Wilkins. 7th edition; page 377-405.
17.    Ethan A.H.Sims & Jorge Calles-Escandol (2001). Principle of Pharmacology. Chapter 44, page 697-719.
18.    Good man and Gilman s the Pharmacological basic of theurapeutics (2001). 10th edition; page 1679-1710.
19.    Harrison (2001), Principles of Internal Medicine, The Graw — Hill company Inc., 15th Edition, Volume 2; page 1107-1129.
20.    International Diabetes Federation Task Force on Clinical Pratice Guidilines (2005), Global Guideline for typ 2 diabetes; page 14-75.
21.    International Diabetes Federation and World Health Organization (2003), Diabetes action now, Diabetes voice, Vol 49 Issue 2; page 1-6
22.    Jean-Marie E., Paul Z., Rhys.W (2001), The epidemiology of Diabetes Mellitus, John Wiley & Son Ltd.
23.    McGraw-Hill (2002), Harrison s manual of medicine, Medical Publishing Division; page 787.
24.    McPhee S.J., Papadakis M.A., Tierney L.M. (2007), Current medical diagnosis treatment 2008, McGraw-Hill Companies, Inc., Chapter: Diabetes Mellitus and Hypoglycemia,
25.    Modi P. (2007), “Diabetes Beyon Insulin: Review of New Drug for Treatment of Diabetes Mellitus’’, Current Drug Discovery Technologies, 4; page 39, 41-42.
26.    Nathan D.M. (2007), “Finding New Treatments for Diabetes- How Many, How Fast How Good?”, The New England Journal Of Medicine, 365; page 438.
27.    Nolte M.S., Karam J.H. (2007), Basic & clinical Pharmacology 10th
Edition, The McGraw- Hill Companies, Chapter:    Pancreatic
Hormones & Antidiabetic Drugs.
28.    Roger Walker & Qive Edwards (1999), Clinical Pharmacy and Therapeutics, Churchill Livingstone. 2nd edition; page 633-652.
29.    Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (2007), British Nation Formulary 54, BMJ Publishing Group Ltd and RPS Publishing, Chapter 6: Endocrine system,
30.    Savitri Ramaiah (2002). All you wanted to know about Diabetes. Sterling Publishers,
31.    Standi E., Schnell O. (2008), “Insulin as a First-Line Therapy in Type 2 Diabetes Should the use of Sulfonylureas be halted?”, Diabetes Care, vol. 31, no. 2; page 137.
32.    The Oxford Central for Diabetes, Endocrinology and Metabolism, Diabetes trials unit (1999), UK Prospecttive Diabetes Study (UKPDS), 1998
33.    Unger J. (2007), Diabetes Management in Primary Care 1st Edition, Lippincott Williams & Wilkins; page 123, 146, 157-158, 164-165, 168,305.
34.    Vinik A. (2007), “Advancing Therapy in Typ 2 Diabetes Mellitus with Early, Comprehensive Progression from Oral Agents to Insulin Therapy”, Clinical Therapeutics 29; page 1242-1243,1248.
35.    WHO (1999), Definition, diagnosis and classfication of diabetes mellitus and its complications, Part 1: diagnosis and classfication of diabetes mellitus; page 52.
36.    WHO (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia. Report of a WHO/IDF Consultation; page 2-5.
37.    Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H. (2004), “Global Prevalence of Diabetes: Estimates for the year 2000 and projections for 2030”. Diabetes Care. 2004; 27; page 1047-1053.

 

Leave a Comment