Khảo sát thực trạng sử dụng và chế’ biến thuốc cổ truyền tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng YHCT công lập ở Hà Nội

Khảo sát thực trạng sử dụng và chế’ biến thuốc cổ truyền tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng YHCT công lập ở Hà Nội

Nền y học cổ truyền của nước ta có một lịch sử phát triển lâu đời và phong phú. Từ xưa ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liêu quý giá để phòng bênh và chữa bênh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ những kinh nghiêm do nhu cầu của thực tiễn, số lượng cây, con được đưa vào làm thuốc ngày càng tăng.

Hiên nay thuốc cổ truyền (TCT) ngày càng được sử dụng rộng rãi không chỉ ở các nước phương đông mà còn ở nhiều nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Đức,…Hàng năm thuốc thảo dược chiếm 30%-50% tổng số thuốc được sử dụng ở Trung Quốc, 158 triêu người trưởng thành ở Mỹ đã sử dụng TCT [49]…Người ta ưa chuộng TCT vì không những TCT có tác dụng chữa bênh tốt mà còn có tác dụng điều hòa, cân bằng hoạt động các cơ quan, bộ phận trong cơ thể dể duy trì sức khỏe, bảo vê, kéo dài cuộc sống [48].

Ở Viêt Nam, từ khi thực hiên công cuộc đổi mới nền kinh tế’ thì nguồn thuốc ngày càng phong phú kể cả thuốc tân dược và đông dược. Thuốc tân dược với ưu thế tác dụng nhanh, mạnh, dễ sử dụng thì ngày càng bị lạm dụng, dẫn dến tình trạng kháng thuốc và còn có tác dụng phụ không lường trước được. TCT có nguồn gốc từ thiên nhiên tuy tác dụng chậm và không đặc hiêu như thuốc tân dược nhưng có ưu điểm là ít độc hại, có thể điều trị một số bênh mạn tính hoặc hỗ trợ điều trị trong một số bênh khó. Nghiên cứu của Hoàng Thị Hoa Lý tại một số địa phương tỉnh Bắc Ninh có 75% số người được hỏi cho rằng tác dụng của thuốc YHCT là rất tốt, 92% chọn thuốc YHCT vì ít tác dụng phụ [18]. Vì vây, xu hướng chung của người dân trong đó có người dân Hà Nôi là tìm đến với TCT ngày càng nhiều.

Thuốc cổ truyền nói chung và dược liêu nói riêng cần phải qua chế’ biến trước khi đưa vào sử dụng. Viêc chế’ biến có ảnh hưởng rất lớn đến tác dụng của thuốc và do đó sẽ có ảnh hưởng đến hiêu quả điều trị. Phần lớn các cơ sở khám chữa bênh (CSKCB) bằng YHCT đều tự chế’ biến được các vị thuốc theo phương pháp cổ truyền. Mạc dù vây, tại hôi nghị “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền (YHCT) trong CSKCB” trên cả nước năm 2007 đã nêu lên môt số bất câp trong công tác chế” biến thuốc như nguồn cung ứng dược liêu, nguồn nhân lực, tình hình sử dụng phụ liêu trong chế’ biến thuốc cổ truyền…Nghiên cứu của Đỗ Thị Phương và Mai Xuân Tường tại các cơ sở YDCT tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nôi cho thấy chỉ có 12,7% số cơ sở chế’ biến Thục địa đúng quy trình [21]. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đánh giá về thực trạng sử dụng và chế’ biến TCT ở các CSKCB công lâp. Nhằm giúp các nhà quản lý ngành y tế’ có thêm thông tin về sử dụng và chế’ biến TCT ở các CSKCB chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng sử dụng và chế’ biến thuốc cổ truyền tại các cơ sở khám chữa bệnh bằng YHCT công lập ở Hà Nội” với hai mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc co truyền tại mọt số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học co truyền công lập ở Hà Nội.

2. Mô tả thực trạng chế biến thuốc co truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh bằng y học co truyền công lập ở Hà Nội. 

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan 3

1.1. Tình hình sử dụng thuốc cổ truyền 3

1.1.1. Tình hình sử dụng thuốc cổ truyền trên thế giới 3

1.1.2. Tình hình sử dụng TCT ở Việt Nam 7

1.2. Tình hình chế’ biến thuốc cổ truyền 11

1.2.1. Vấn đề chế’ biến thuốc cổ truyền 11

1.2.2. Tình hình chế’ biến thuốc cổ truyền trên thế’ giới 17

1.2.3. Tình hình chế’ biến thuốc cổ truyền tại Việt Nam 18

1.3. Một số vị thuốc yêu cầu có quy trình chế’ biến 20

1.4. Vấn đề chất lượng thuốc cổ truyền hiện nay 21

1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 27

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu 28

2.1.1. Các CSKCB bằng YHCT công lập ở Hà Nội 28

2.1.2. Cán bộ quản lý công tác chế’ biến TCT 28

2.1.3. Một số vị thuốc dễ nhầm lẫn 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1. Thiết kế’’ nghiên cứu 29

2.2.2. Cỡ mẫu 29

2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 29

2.2.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng dược liệu 30

2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 31

2.4. Phương pháp khống chế’ sai số 32

2.5. Xử lý số liệu 32

2.6. Địa điểm nghiên cứu 32

2.7. Thời gian nghiên cứu 32

2.8. Đạo đức nghiên cứu 32

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 33

3.1. Thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền ở các cơ sở nghiên cứu 33

3.1.1. Mô hình tổ chức bộ phận thuốc cổ truyền ở các cơ sở nghiên cứu 33

3.1.2. Nguồn cung ứng thuốc cổ truyền tại các cơ sở 34

3.1.3. Tình hình sử dụng thuốc cổ truyền 34

3.1.4. Tình hình sử dụng chế’ phẩm thuốc cổ truyền 37

3.1.4. Khảo sát một số chỉ tiêu của 5 vị thuốc dễ nhầm lẫn: 40

3.2. Thực trạng chế’ biến Thuốc cổ truyền ở các cơ sở nghiên cứu 52

3.2.1. Tỷ lê cơ sở chế’ biến thuốc 52

3.2.2. Đặc điểm về trình độ chuyên môn của người làm công tác chế’ biến của các cơ sở 52

3.2.3. Thực trạng phương tiên phục vụ chế’ biến và bảo quản thuốc cổ truyền của các cơ sở 55

3.2.4. Phương pháp chế’ biến TCT 58

3.2.5. Các phụ liêu dùng trong chế’ biến thuốc cổ truyền 59

3.2.6. Tình hình chế’ biến thuốc cổ truyền tại các cơ sở 60

Chương 4: Bàn luân 62

4.1. Thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền tại các cơ sở 62

4.1.1. Thực trạng về mô hình tổ chức bộ phận thuốc cổ truyền 62

4.1.2. Nguồn cung ứng thuốc cổ truyền 62

4.1.3. Tình hình sử dụng TCT 65

4.1.3. Tình hình sử dụng chế’ phẩm TCT 66

4.1.4. Khảo sát một số vị dược liêu dễ nhầm lẫn 68

4.2. Thực trạng chế’ biến TCT tại các cơ sở 73

4.2.1. Trình độ chuyên môn của người làm công tác chế’ biến TCT 73

4.2.2. Tình trạng trang thiết bị /cơ sở vật chất 74

4.2.3 Tài liêu dùng trong chế’ biến thuốc 76

4.2.4. Các phương pháp chế’ biến thuốc 76

4.2.5. Tuân thủ quy trình chế’’ biến một số vị thuốc 77

4.2.6. Tình hình kiểm tra chất lượng thuốc sau chế’ biến 80

Kết luân 81

Kiến nghị 82

Tài liệu tham khảo Phụ lục

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment