Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện tỉnh Phú Thọ
Với phát hiên của Alexander Flemming – tìm ra penicillin năm 1928 và thành công của nhổm các nhà khoa học Oxford tinh chế được penicillin, từ thập kỷ 50 của thế’ kỷ XX loài người đã bước vào kỷ nguyên của kháng sinh (KS); từ đổ đến nay đã cổ nhiều sản phẩm KS mới ra đời.
Ở nước ta bênh nhiễm khuẩn vẫn là bênh hay gặp và KS là thuốc đầu tay cho điều trị. Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, việc sử dụng KS đã trở nên khổ kiểm soát và sự đề kháng KS của vi khuẩn gây bệnh cũng ngày càng gia tăng [5], [10]. Sự đề kháng KS không còn là vấn đề của từng quốc gia đơn lẻ, cũng không phải của nước nghèo hay giàu mà nổ đã trở thành vấn đề của toàn thế giới [24].
Sau khi đề ra chiến lược toàn cầu ngăn chặn sự đề kháng KS (Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance), Vụ Thuốc thiết yếu và Chính sách y tế (Department Essential Drugs and Medicine Policy) của Tổ chức Y tế Thế giới – WHO đã tổ chức những nhổm chuyên gia bao gồm bác sỹ kê đơn, nhà cung ứng thuốc, nhà quản lý bệnh viện, cơ quan quản lý nhà nước thảo luận về những biện pháp can thiệp dành cho những nhổm đối tượng khác nhau. 32 biện pháp ưu tiên đã được lựa chọn, sau đổ 5 biện pháp quan trọng và khả thi đã được thống nhất nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu. Trong 5 biện pháp đổ, đứng số 1 là “Đào tạo người kê đơn, người cung ứng và hướng dẫn sử dụng & qui chê”. Điều này chứng tỏ việc đào tạo và hướng dẫn sử dụng KS cho Bác sỹ điều trị và Dược sỹ là cần thiết và cấp bách cho tất cả các nước trên thế giới.
Ngay từ năm 2000 Bô y tế nước ta đã nhận rõ: Thay đổi được nhận thức và tập quán sai lầm của môt bô phận cán bô y tế về KS trị liệu là công phu và lâu dài [4].
Để việc đào tạo đạt hiệu quả, đáp ứng đúng yêu cầu chuyên môn và nhu cầu của cán bô y tế, đồng thời giải quyết được những vấn đề thực tế cần thiết tại cơ sở, chúng ta cần hiểu rõ tình hình sử dụng KS và phát hiện những điểm yếu kém cần khắc phục.
Trang Phần A
1. Kết quả nổi bật
2. Áp dụng vào thực tiễn
3. Đánh giá việc thực hiện đề tài
4. Các đề xuất liên quan đến đề tài
PHẦN B
Đặt vấn đề 1
Tổng quan tài liêu 3
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 7
Kết quả nghiên cứu 11
1. Kết quả điều tra kiến thức và thực hành về sử dụng kháng sinh 11
1.1. Kết quả điều tra kiến thức (bô câu hỏi A) 11
1.1.1. Đối tượng tham gia 11
1.1.2. Số điểm đạt được 11
1.1.3. Chi tiết về nôi dung kiểm tra kiến thức 14
1.1.3.1. Câu hỏi phân biệt Đúng/Sai 14
1.1.3.2. Câu hỏi lựa chọn 16
1.1.3.3. Câu hỏi điền 17
1.2. Kết quả điều tra thực hành kê đơn (bô câu hỏi B) 18
1.2.1. Tóm tắt quá trình đào tạo 1 8
1.2.2. Tổng hợp ý kiến trả lời 19
1.3. Kết quả phỏng vấn quan điểm về XN Vi sinh 23
1.4. Kết quả phỏng vấn về công việc hàng ngày 26
1.4.1. Quan điểm về XN 26
1.4.2. Y kiến nhận xét về cán bô điều dưỡng và vệ sinh BV 26
1.4.3. Về nguồn thông tin cho kê đơn KS 27
1.4.4. Về nguyện vọng được đào tạo lại 29
1.4.5. ý kiến về Hôi đồng Thuốc và Đều trị 29
2. Kết quả tìm hiểu nôi dung kê đơn KS 30
2.1. Tình hình chung 30
2.1.1. Số lượng bệnh án đã điều tra 30
2.1.2. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 31
2.2. Tìm hiểu nôi dung kê đơn kháng sinh 32
2.2.1. Số lượng bệnh nhân được sử dụng kháng sinh 32
2.2.2. Các kháng sinh được sử dụng đơn đôc cho đợt điều trị 35
2.2.3. Các kháng sinh được sử dụng phối hợp cho đợt điều trị 35
2.2.4. Tỷ lệ chi phí cho kháng sinh 37
2.2.5. Môt số chi tiết về kê đơn hướng dẫn sử dụng 38
2.3. Môt số chi tiết về sử dụng KS ở Khoa Sản 39
2.4. Môt số chi tiết về sử dụng KS ở Khoa Truyền nhiễm 39
3. Kết quả điều tra về khả năng làm xét nghiệm Vi sinh 41
3.1. Về tổ chức của Khoa xét nghiệm 41
3.2. Về trang thiết bị hiện có 41
3.3. Các xét nghiệm phục vụ lâm sàng 42
3.3.1. Chẩn đoán huyết thanh 42
3.3.2. Chẩn đoán trực tiếp 42
3.3.3. Kháng sinh đổ 43
4. Kết quả điều tra tiêu thụ kháng sinh 44
4.1. Theo dõi tình hình tiêu thụ KS tại Khoa Dược trong 12 tháng 44
4.2. Tình hình tiêu thụ KS ở Khoa Ngoại chấn thương 45
4.3. Tình hình tiêu thụ KS ở Khoa Nôi 47
4.4. So sánh tiêu thụ KS của 2 Khoa Ngoại TH và Ngoại CT trong tháng
5/2002 I… I .ĩ… 48
4.5. So sánh tiêu thụ KS tiêm của môt số Khoa hệ Nôi và Ngoại trong
tháng 4 năm 2003 50
4.6. So sánh tiền chi cho kháng sinh của môt số Khoa hệ Nôi và Ngoại 4
tháng đầu năm 2003 51
4.7. Theo dõi tổng chi cho kháng sinh của bệnh viện trong 12 tháng 52
Bàn luận
1. Về test kiến thức và điều tra thực hành 53
1.1. Kết quả điều tra mở rông bô test kiến thức 53
1.2. Phối hợp 2 bô câu hỏi điều tra A và B 55
1.2.1. Kê đơn KS theo kinh nghiệm lâm sàng 55
1.2.2. Quan điểm về lựa chọn KS cho điều trị 56
1.3. Ý kiến nhận xét về bô test kiến thức 58
1.4. Công việc hàng ngày có liên quan đến sử dụng KS 60
2. Về nôi dung kê đơn kháng sinh 62
2.1. Kê đơn KS ở Khoa Sản… 63
2.2. Kê đơn KS ở Khoa Truyền nhiễm 63
2.3. Kiểu phối hợp bêta-lactam với chloramphenicol 64
3. Về khả năng làm xét nghiêm vi sinh vật 65
3.1. Tổng hợp các xét nghiêm Vi sinh qua bênh án đã điều tra 65
3.2. Bàn về khả năng làm xét nghiêm Vi sinh 66
3.3. Đề xuất giải pháp khắc phục 67
4. Về tiêu thụ kháng sinh 68
Kết luận Khuyến
nghi
72
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích