KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM

 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2012

HOANG THỊ HUẾ, LÊ THỊ KIM DUNG – Đại học YDược Thái Nguyên
PHẠM TRUNG KIÊN – Khoa YDược – Đại học quốc gia Hà Nọi
Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh (KS) ở bệnh ‘ nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên BVĐKTƯTN trong năm 2012.’
Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả ở bệnh nhi từ 2 thang đến 5 tuổi đưỢc chẩn đoán NKHHCT điều trị tại khoa Nhi BVĐKTƯTN.
Kết quả: 71,0% bệnh nhân đã sử dụng KS trước khi đến viện, trong đó 28,0%’ gia đình tự mua KS. Beta-lactam được sử dụng nhiều nhất (76,23%), trong đó 59,98% là Cephalosporin. 100% bệnh nhi NKHHCT đều được sử dụng KS, trong đó có 451 trẻ (33,7%) được điều trị một loại KS, 527 trẻ (39,4%) dùng ngay từ đầu 2 loại KS, 185 trẻ (13,8%) được’ dùng 3 loại KS, đặc biệt có 175 trẻ (13,1%) sử dụng đến 4 loại KS. Khi mớ vào viện, Cephalosporin thế hệ III là KS được sử dụng nhiều nhất vớ’ 916 trẻ (68,5%), tiếp đến là Cephalosporin thế hệ I với 415 BN (31,0 %). Có 527 trẻ (39,4%) được sử dụng Aminosid ngay khi vào viện. Việc’ sử dụng KS giữa nhóm BN có dấu hiệu nhiễm khuẩn và không có nhiễm khuẩn là không có sự khác biệt. Thời gian điều trị KS 8,4±3,6 ngày (2 đến 28 ngày).
Kết’ luận: sử dụng KS trong điều trị NKHHCT trẻ em chủ yếu theo kinh nghiệm của thầy thuốc vì thường không xác định được nguyên nhân gây bệnh, cần được chuẩn hoá qua các nghiên cứu tiến cứu quy mô lớn.
TÀI LIỆU THAM KHảO
1.Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Bàng (2007),
“Khảo sát sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai 2006”, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 11, (4)._’
2.Hoàng Kim Huyền, Bùi Đức Lập và CS (2002), “Nhận xét về tình hình sử dụng KS hiện nay tại một số bệnh viện ở phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam.
3.Nguyễn Thị Xuân Hương (2007), “Khảo sát sử dụng KS an toàn, hợp lí, hiệu quả’, kinh tế trong điều trị bệnh viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên trong năm 2000”, hội nghị KHCN tuổi trẻ các Trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 11.
4.Hoàng Thị Tâm (2003), “Tìm hiểu căn nguyên vi khuẩn gây NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy cảm với KS của chúng tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn thạc sĩ y học, 59-62.
5.Nguyễn Thị Vinh (1995), “Người tiêu dùng ở Hà Nội sử dụng kháng sinh như thế nào”, Tạp chí Y học Việt Nam, so 8 (195), tr. 29-32.
6. Nguyễn Thị Vinh và CS (2006), “Theo dõi sự đề kháng KS của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm2004-2004(Antibiotic Susceptibility Test
Surveillance) – ASTS”, Hội nghị khoa học Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội.
7.Bourrillon A. (2007), “Antibiothérapie par voie générale des infections des voies aériennes inférieures de l’enfant en pratique courante. Pneumonies aiguies communautaires”, Agence Fran#ais de Sécurité Sanitaire des Produits de Santé.
8.Duffy L B, Michelow I C, Rollins N K et al. (2004), “Epidemiology and clinical characteristics of community- acquired pneumonia in hospitalized children”, Pediatrics, pp 701-707.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment