Khảo sát tình hình thoái hóa khớp gối năm 2021 và đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông
Luận văn thạc sĩ y học Khảo sát tình hình thoái hóa khớp gối năm 2021 và đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông.Thoái hóa khớp (THK) là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xương dưới sụn. Năm 2010, ở Mỹ có trên 27 triệu người mắc bệnh thoái hóa khớp, ở Anh với hơn 8 triệu người [1]. Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị thoái hóa khớp khoảng 4.000 USD/bệnh nhân/năm [2].
Có khoảng 18% nữ giới và 9,5% nam giới trên toàn cầu mắc bệnh THK nói chung, trong đỏ THK gối chiếm tới 15% dân số. Theo một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ THK gối (trên Xquang ở những người trên 40 tuổi là 34,2%. Cùng với sự gia tăng tuồi thọ trung bình và tình trạng béo phì trong dân số, tỷ lệ THK gối ngày càng tảng cao, ảnh hưởng đáng kể đển chất lưọng sổng và nền kinh tể xâ hội [3]. Tại Việt Nam, thoái hóa khớp đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương khớp, trong đó thoái hóa khớp gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị nội trú [4]. Việc điều trị bệnh hiện nay là gánh nặng rất tốn kém cho cá nhân người bệnh nói riêng và toàn xã hội nói chung với chi phí điều trị cao, hiệu quả chưa đạt được như mong muốn trong khi có nhiều tai biến nặng nề [5]. Năm 2009, ở Mỹ có khoảng 900.000 các trường hợp phải nhập viện để phẫu thuật thay khớp háng và khớp gối liên quan đến thoải hóa, chi phí điều trị lên tới 42 tỳ đô la Mỹ [6].
Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp khác nhau. Điều trị nội khoa bảo tồn sử dụng các thuốc như giảm đau, NSAIDs, steroid nội khớp … với không ít tác dụng phụ, vật lý trị liệu có nhiều phương pháp như nhiệt trị liệu, điện trị liệu và các bài tập vận động trị liệụ,… có hiệu quả cao. Điều trị ngoại khoa như thay khớp, nội soi khớp, bệnh nhân (BN) phải trải qua cuộc phẫu thuật lớn với không ít biến chứng [7].
Y học cổ truyền cũng có những đóng góp không nhỏ trong điều trị thoái hóa khớp gối với sự kết hợp ưu điểm của các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc (điện châm, xoa bóp bấm huyệt, dưỡng sinh, sử dụng tia hồng ngoại…), kết hợp Y học hiện đại với y học cổ truyền giúp nâng cao hiệu quả điều trị và hạn chế được các tác dụng không mong muốn [8],[9].
Với phương châm đó, Khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Đa khoa Hà Đông hàng năm đã tiếp nhận khám và điều trị cho hàng trăm bệnh nhân thoái hóa khớp gối với các biểu hiện khác nhau đạt được hiệu quả cao. Tuy nhiên, chưa có minh chứng khoa học nào mô tả nhưng đặc điểm chung của những bệnh nhân này đồng thời chứng minh hiệu quả khi kết hợp Y học hiện đại và y học cổ truyền trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối đang điều trị tại khoa. Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình thoái hóa khớp gối năm 2021 và đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông” với mục tiêu:
1. Khảo sát tình hình thoái hóa khớp gối năm 2021 tại Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
2. Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng đèn xông ngải cứu kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh và điên châm tại Khoa y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2022.
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………….1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI 3
1.1.1. Màng hoạt dịch 3
1.1.2. Cấu tạo và thành phần chính của sụn khớp gối 3
1.1.3. Chức năng khớp gối 4
1.2. THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
1.2.1. Định nghĩa 4
1.2.2. Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp gối 4
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng thoái hóa khớp gối 5
1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối 7
1.2.5. Điều trị thoái hóa khớp gối 8
1.3. THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 10
1.3.1. Bệnh danh 10
1.3.2. Bệnh nguyên 10
1.3.3. Bệnh cơ 11
1.3.4. Các thể lâm sàng 12
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM 14
1.4.1. Khái niệm 14
1.4.2. Cơ chế tác dụng của điện châm theo Y học hiện đại 14
1.4.3. Cơ chế tác dụng của điện châm theo Y học cổ truyền 15
1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định 16
1.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÈN XÔNG NGÀI CỨU 17
1.5.1. Định nghĩa 17
1.5.2. Thành phần cấu tạo của đèn 17
1.5.3. Nguyên lý hoạt động 17
1.5.4. Chỉ định và chống chỉ định 17
1.5.5. Một số vấn đề cơ bản về ngải cứu 18
1.6. BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG 18
1.6.1. Nguồn gốc xuất xứ: trích “Thiên kim phương” 18
1.6.2. Phân tích bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh 19
1.7. NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 20
1.7.1. Trên thế giới 20
1.7.2. Tại Việt Nam 21
Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 23
2.1.1. Bài thuốc nghiên cứu 23
2.1.2. Công thức huyệt được sử dụng trong nghiên cứu 24
2.1.3. Đèn xông ngải cứu 24
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.2.1. Khảo sát tình hình bệnh thoái hóa khớp gối tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2021 25
2.2.2. Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông 25
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.3.1. Khảo sát tình hình bệnh thoái hóa khớp gối tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2021 26
2.3.2. Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng đèn xông ngải cứu kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh và điên châm tại Khoa y học cổ truyền năm 2022 29
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 37
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 37
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI NĂM 2021 TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 38
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới tính, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 39
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 41
3.1.4. Đặc điểm chẩn đoán bệnh 42
3.1.5. Các phương pháp điều trị đã sử dụng 43
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG ĐÈN XÔNG NGẢI CỨU KẾT HỢP BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH VÀ ĐIÊN CHÂM TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2022 44
3.2.1. Kết quả giảm đau theo thang điểm VAS 44
3.2.2. Kết quả điều trị theo thang đểm WOMAC 46
3.2.3. Kết quả điều trị tầm vận động khớp gối 49
3.2.4. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của phương pháp 52
Chương 4 BÀN LUẬN 54
4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI NĂM 2021 TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 54
4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 54
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 57
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 59
4.1.4. Đặc điểm chẩn đoán bệnh 60
4.1.5. Các phương pháp điều trị đã sử dụng 60
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG ĐÈN XÔNG NGẢI CỨU KẾT HỢP BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH VÀ ĐIÊN CHÂM TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2022 61
4.2.1. Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm VAS 61
4.2.2. Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC 62
4.2.3. Kết quả cải thiện tầm vận động khớp gối 64
4.2.4. Kết quả cải thiện tầm vận động khớp gối đánh giá theo chỉ số gót mông. 65
4.2.5. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị 66
KẾT LUẬN………………………………….…………………….………………67
KIẾN NGHỊ ………………..…………………………………………………….68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối theo ACR 1991 [17],[22] 8
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc “Độc hoạt ký sinh thang” 23
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối 34
Bảng 2.4. Hiệu quả điều trị chung 35
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới tính của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 39
Bảng 3.3. Đặc điểm BMI của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.4. Đặc điểm vị trí tổn thương khớp gối 40
Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.6. Đặc điểm X-quang khớp gối 41
Bảng 3.7. Đặc điểm siêu âm khớp gối 42
Bảng 3.8. Đặc điểm chẩn đoán bệnh 42
Bảng 3.9. Thay đổi chỉ số sinh tồn trước và sau điều trị 52
Bảng 3.10. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của phương pháp 53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 39
Biểu đồ 3.2. Các phương pháp điều trị đã sử dụng 43
Biểu đồ 3.3. Điểm VAS trung bình tại các thời điểm 44
Biểu đồ 3.4. Thay đổi phân loại mức độ đau trước và sau điều trị 45
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi điểm trung bình WOMAC đau 46
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị theo chỉ số WOMAC cứng khớp trung bình 47
Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị theo chỉ số WOMAC vận động trung bình 48
Biểu đồ 3.8. Kết quả cải thiện thiện trung bình tầm vận động khớp gối 49
Biểu đồ 3.9. Thay đổi phân loại mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối trước và sau điều trị 50
Biểu đồ 3.10. Thay đổi điểm trung bình chỉ số gót – mông trước và sau điều trị 51
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu khảo sát 28
Sơ đồ 2.2. Quy trình nghiên cứu lâm sàng 36
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [10] 3
Hình 1.2. Hình ảnh X-Quang 4 giai đoạn thoái hóa khớp gối theo Kellgren & Lawrence 6
Hình 2.1. Thang điểm VAS [52] 32
Hình 2.2. Đo độ gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr (1997) [54]. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fransen M, L. Bridgett, L. March et al (2011). The epidemiology of osteoarthritis in Asia. Int J Rheum Dis, 14 (2), 113-121.
2. Scott E. Rand (2007), The Physical Therapy Prescription, American Family Physician.
3. Trịnh Văn Minh (2001), Khớp gối, Giải phẫu học, Bộ môn giải phẫu, NXB Y học tập 1, 176-180.
4. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánh giá tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, 263-267.
5. Evans CH (2005). Novel biological approaches to the intra-articular treatment of osteoarthritis. BioDrugs, 19 (6), 355-362.
6. David J. Hunter (2015), Viscosupplementation for Osteoarthritis of the Knee, The New England Journal of Medicine.
7. Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học). Nhà XB Y học, 422-435.
8. Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, pp. 528- 538.
9. Khoa YHCT-ĐH Y Hà Nội, Bài giảng Y học cổ truyền tập II, NXB Y học, 160-165.
10. Bộ môn gải phẫu- ĐH Y Hà Nội (2016), Giải phẫu người- ĐHY HN, NXB Y hoc, 437-441
11. Sandell LJ, Aigner T (2001), Articular cartilage and changes in arthritis. An introduction: cell biology of osteoarthritis, Arthritis Res, 3(2): 107-13.
12. Nguyễn Văn Huy (2004), Khớp gối, Bài giảng giải phẫu học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 69-71
13. Howell D.S (1998), Etiopathogenesis of osteoarthritis. Arthritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D. J., Lea and Febiger (Philadenphia); 1594-1604.
14. Trần Ngọc Ân (2004), Hư khớp, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, 327-342.
15. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp- NXB Y học, 124
16. D. Hayashi and et al (2015), Imaging for osteoarthritis, Annals of Physical and Rehabilitation Medicine.
17. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Thoái hóa khớp, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Y học, 138- 150.
18. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 19-21.
19. Nguyễn Thị Bay (2007), Thoái hóa khớp, Bệnh học và điều trị nội khoa kết hợp Đông- Tây y, NXB Y học, 520- 537.
20. Keith Sinusas (2012), Osteoarthritis: Diagnosis and Treatment, Am Fam Physician, pp. 49-56.
21. Manek NJ et al (2000), Osteoarthritis: Cunrrent concepts in Diagnosis and Management American F.physican.61, 1795-804.
22. World Health Organization (2000), “Working group on the safety andefficacy of herbal medicin”, Report of regional office for the westernpacific of the World Health Organization
23. Kenneth D. Brandt, MD (2000), Diagnosis and non surgical Management of osteoarthitis, second Edition, published by proferrional Communication. Inc, 22-64, pp 117 -194.
24. ARC (2000). Recommendations for the medical management of osteoarthritis of the hip and knee, American College of Rheumatology Subcommittee on Osteoarthritis Guidelines, Arthritis Rheum, 43, 1905 – 1915.
25. Khoa YHCT-ĐH Y Hà Nội (2006), Nội khoa YHCT, NXB Y học, tr373-376
26. Viện nghiên cứu Đông Y (1977). Chứng Tý, Trung Y học khái luận,
Bệnh viện đông y Thanh Hóa, Tập hạ, 20
27. 田德禄主编(2008 年)。痹症,中医内科,人民卫生出版社,368-373.
Điền Đức Lộc (2008). Chứng tý, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất
bản 368-373
28. Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản YHCT, NXB Y học.
29. Viện nghiên cứu Trung Y (1996). Chứng tứ chi đau nhức, Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông Y, NXB mũi Cà Mau, 691-708.
30. 王承德,沈丕安,胡荫奇(2009)。 风湿病学实用中医,人民卫生出版社, 299-407 页。
Vương Thừa Đức, Thẩm Phi An, Hồ Âm Kỳ (2009). Phong thấp bệnh học trong Đông Y, Nhà xuất bản vệ sinh nhân dân, 299-407
31. Hải Thượng Lãn Ông (2008). Phép tắc chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học,tập 1, 357, 372.
32. Nguyễn Nhược Kim (2009). Phương thuốc, Nhà xuất bản Y học, 66-68.
33. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy(1997), Châm cứu sau đai học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 266-270.
34. Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn điều trị đau lưng do thoái hóa bằng điện châm,ban hành kèm theo quyết định 792/QĐ – BYT ngày 23/3/2013
35. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2013). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Lưu Trường Giang (2002), “Mồi ngải cứu trị bệnh thường gặp”, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội.
37. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam 5 tập 2, NXB Y học, 1262-1263.
38. Shim JW, Jung JY, Kim SS (2016). Effects of Electroacupuncture for Knee Osteoarthritis: A Systematic Review and Meta-Analysis. Evid Based Complement Alternat Med, pp.1-18.
39. Henrotin Y, Marty M, Mobasheri A (2014). What is the current status of chondroitin sulfate and glucosamine for the treatment of knee osteoarthritis? Maturitas, 78 (3), pp.184-187.
40. Perlman A.I, Ali A, Njike V.Y et al (2017). Massage therapy for osteoarthritis of the knee: a randomized dose-finding trial. PLoS One, 7(2), pp.1-9.
41. Wang H, Zhang C, Gao C, et al (2017). Effects of short-wave therapy in patients with knee osteoarthritis: A systematic review and metaanalysis. Clin Rehabil,31, pp 660-671.
42. Ogata T, Ideno Y, Akai M et al (2018). Effects of glucosamine in patients with osteoarthritis of the knee: a systematic review and metaanalysis. Clinical rheumatology, 37(9), pp.2479–2487
43. Mai Thị Dương (2006), Đánh giá tác dụng giảm đau của điện châm trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa,Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Nguyễn Thu Thủy (2014),Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc Tam Tý thang kết hợp điện xung, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội, 45-79.
45. Nguyễn Thị Bích (2014). Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc Tam tý thang kết hợp với bài tập vận động khớp gối, Luận văn Thạc sỹ Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.81.
46. Trần Lê Minh (2017). Nghiên cứu hiệu quả của điện châm kết hợp siêu âm điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn Thạc sỹ Y học cổ truyền, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr.44-87.
47. Ngô Chiến Thuật (2017). Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh, Luận văn Thạc sỹ Y học cổ truyền, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr.40 – 72.
48. Ngô Thọ Huy (2019). Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối của bài thuốc “Khớp gối HV”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học cổ truyền, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr.41-70.
49. Bộ Y tế (2015). Quy trình kỹ thuật châm cứu, Tài liệu hướng dẫn Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quy trình 299, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50. Huaqing Zheng, Changhong Chen (2015). Body mass index and risk of knee osteoarthritis: systematic review and meta-analysis of prospective studies, BMJ Open, 5(12), e007568.
51. Lưu Ngọc Hoạt (2018). Nghiên cứu khoa học Y học, Tập 1 – Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
52. J Vas (2004), Acupuncture and Moxibustion as an Adjunctive Treatment for Osteoarthritis of the Knee–A Large Case Series, PubMed Journals
53. Bellamy N (1989), Pain assessment in osteoarthritis: experience with the WOMAC osteoarthritis index. Semin Arthritis Rheum, 18 (4 Suppl 2), 14-17.
54. WARREN, A.K (1997), The knee in the diagnosis of Rheumatic
diaease. Rheumatic diseases diagnosis and management. Lippinctt J.B.Company, 151-284
55. Nguyễn Vinh Quốc (2018), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc hoàn chỉ thống, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10, số 1 năm 2018 tập 471, 112-113.
56. Nguyễn Thị Hương (2017), Đánh giá tác dụng của siêu âm điều trị kết hợp với điện châm và bài thuốc độc hoạt tang ký sinh trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học y Hà Nội.
57. Trần Trọng Dương (2018), Đặc điểm bệnh nhân được ứng dụng nhĩ châm kết hợp đắp thuốc y học cổ truyền trong điều trị thoái hóa khớp gối, Tạp chí y học Việt Nam tập 468- tháng 7 – số 1- năm 2018, 12-15.
58. Trần Phương Đông (2017), Đánh giá tác dụng cải thiện chức năng vận động của điện châm kết hợp siêu âm trong điều trị thoái hóa khớp gối, Tạp chí Y học Việt Nam tập 462- tháng 1- số 1- năm 2018, 54-58.
59. Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 226-235.
60. Nguyễn Thị Tâm Thuận (2017), Đánh giá tác dụng của Độc hoạt tang kí sinh trong điều trị thoái hóa khớp gối, tạp chí y học VIệt Nam tập 453- tháng 4- số 1- 2017, 87-90.
61. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả chế phẩm Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội, 57-78.
62. Bùi Hải Bình (2016). Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân. Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội
63. Dương Đình Toàn (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
64. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp bài thuốc độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường đại học y Hà Nội, 38.
65. Hồ Nhật Minh (2019), Đánh giá tác dụng của bài Ý dĩ nhân thang kết hợp Tứ diệu tán trong điều trị thoái hóa khớp gối có tràn dịch. Đề tài tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội
66. Puenpatom R.A, T.W. Victor (2009). Increased prevalence of metabolic syndrome in individuals with osteoarthritis: an analysis of NHANES III data Postgrad Med, 121 (6), 9-20
67. Lan T.H.P, Thai Q.L, Linh D.M (2014). Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain. Plot One, 9, e94563
68. Belo J.N, Berger M.Y, Koes B.W, et al (2009). The prognostic value of the clinical ACR classification criteria of knee osteoarthritis for persisting knee complaints and increase of disability in general practise. Osteoarthritis and Cartilage, 17, 1288-1292
69. Cẩm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu quả cồn đắp thuốc Boneal Cốt thống linh trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội, 47-67
70. Đặng Hồng Hoa (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội
71. Niu J, Y. Q. Zhang, J. Torner et al (2009). Is obesity a risk factor for progressive radiographic knee osteoarthritis? Arthritis Rheum, 61 (3), 329-335
72. Phạm Hoài Thu (2017), Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tề bào góc mô mờ tự thân, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
73. Hoàng Thị Hoa (2016), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh Xquang quy ước ở bệnh nhân nữ thoái hóa khớp gối đến khám và điều trị tại Bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
74. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đâu của Atapain Cream trong điều trị thoái hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 33-50.
75. Sahar Ahmed Abdalbary (2016), Ultrasound with mineral water or aqua gel to reduce pain and improve the WOMAC of knee osteoarthritis, Future Science, vol. 2, No.1.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com