Khảo sát tình trạng điện giải máu lúc nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai
Khảo sát tình trạng điện giải máu lúc nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai.Nhồi máu cơ tim cấp là tình trạng thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử một vùng cơ tim, hậu quả của tắc nghẽn một hoặc nhiều nhánh động mạch vành. Bệnh sinh chủ yếu là do sự không ổn định, nứt vỡ của mảng xơ vữa và hình thành huyết khối gây tắc nghẽn hoàn toàn nhánh động mạch vành gây nên nhồi máu cơ tim cấp; tắc nghẽn không hoàn toàn gây nên cơn đau thắt ngực không ổn định [1]. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh rằng đây là một trong những bệnh lý ảnh hưởng đến sức khoẻ hàng đầu ở cả các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới [2]. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhân mắc nhồi máu cơ tim cấp đang có xu hướng tăng lên rất nhanh [3].
Các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thường tử vong chủ yếu là do các biến chứng sớm và nếu qua khỏi giai đoạn này cũng thường để lại một số biến chứng đôi khi rất nặng nếu không được điều trị một cách thỏa đáng. Các biến chứng sớm của nhồi máu cơ tim cấp có rất nhiều, thường dẫn đến tử vong, bao gồm các rối loạn nhịp tim, suy tim cấp, biến cố cơ học.
Tuy nhiên một trong những rối loạn không thường gặp nhưng đôi khi lại dẫn đến những biến cố nguy hiểm trong hoặc sau nhồi máu cơ tim cấp, đó là tình trạng rối loạn của một số chất điện giải [4]. Rối loạn điện giải trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại thời điểm nhập viện (admission imbalance electrolytes) hiện là vấn đề chưa thực sự được quan tâm trong thực hành lâm sàng. Một số nghiên cứu của nước ngoài như của Shilpa Patil và cộng sự [5] đã cho thấy bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tỉ lệ giảm natri máu là 20 %, giảm kali máu là 21%, giảm canxi máu là 41 % tại thời điểm nhập viện; bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên tỉ lệ giảm natri máu là 7 %, giảm kali máu là 3 %, giảm canxi máu là 8 % tại thời điểm nhập viện, trong khi đó tỉ lệ tăng nồng độ các chất điện giải natri, kali và canxi máu xuất hiện với một tỉ lệ rất thấp ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại thời điểm nhập viện. Nghiên cứu của Goyal và cộng sự [6] cho thấy bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ở thời điểm nhập viện ti lệ giảm kali máu là 9,9 %; trong đó kali máu giảm nhiều (kali máu
Tại Việt Nam, vấn đề rối loạn điện giải ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại thời điểm nhập viện còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình trạng điện giải máu lúc nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu cụ thể như sau:
1. Khảo sát tình trạng điện giải máu trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ở thời điểm nhập viện tại Viện Tim Mạch- Bệnh viện Bạch Mai.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa một số rối loạn điện giải máu lúc nhập viện với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số biến cố tim mạch sớm ở các bệnh nhân nói trên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1.Tình hình mắc NMCT cấp trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.1.1.Trên thế giới 3
1.1.2. Ở Việt Nam 3
1.2. Chẩn đoán NMCT cấp 4
1.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp 4
1.2.2. Tiêu chuẩn mới chẩn đoán NMCT 4
1.3. Các yếu tố chính tiên lượng bệnh nhân NMCT cấp 6
1.4. Điện giải và một số biến đổi bệnh lý ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp 8
1.4.1. Ion Natri 8
1.4.2. Ion Kali 12
1.4.3. Ion Canxi 20
1.4.4. Ion Clo 24
1.5. Một vài nghiên cứu về mối liên quan giữa một số rối loạn điện giải với các yếu tố nguy cơ khác trong tiên lưọng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp 26
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.3.2. Cỡ mẫu 29
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 30
2.3.4. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 30
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 30
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 34
2.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán được sử dụng 37
2.7. Xử lý số liệu 40
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu: 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43
3.2. Khảo sát tình trạng điện giải máu tại thời điểm nhập viện ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. 45
3.2.1. Tình trạng điện giải máu tại thời điểm nhập viện ở bệnh nhân NMCT cấp. 45
3.2.2. Natri máu 46
3.2.3. Kali máu 47
3.2.4. Clo máu 48
3.2.5. Canxi máu 49
3.2.6. Sự phân bố rối loạn ít nhất 2 chất điện giải 50
3.3. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng cũng như với một số biến cố tim mạch sớm ở các bệnh nhân NMCT cấp 52
3.3.1. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng 52
3.3.2. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với một số biến cố tim mạch sớm 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 60
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 60
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 62
4.2.Tình trạng điện giải máu trên bệnh nhân NMCT cấp tại thời điểm nhập viện 62
4.3. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng cũng như một số biến cố tim mạch sớm 63
4.3.1. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với một số thóng số lâm sàng, cận lâm sàng. 63
4.3.2. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với các biến cố tim mạch sớm 64
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thang điểm TIMI 6
Bảng 2.2: Phân độ Killip 7
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải máu với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng 52
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa rối loạn natri máu với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng 53
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa rối loạn kali máu với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân NMCT cấp 54
Bảng 3.5. Các biến cố tim mạch sớm ở các bệnh nhân NMCT cấp 55
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải đến tiên lượng tử vong ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại thời điểm nhập viện. 56
Bảng 3.7. Tỉ lệ tử vong ở các bệnh nhân NMCT cấp rối loạn kali máu tại thời điểm nhập viện 57
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa rối loạn điện giải đến biến cố gộp ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại thời điểm nhập viện. 58
Bảng 3.9. Tỉ lệ biến cố gộp ở các bệnh nhân NMCT cấp có rối loạn điện giải tại thời điểm nhập viện. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Việt (2007). “Thực hành bệnh tim mạch”, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Tuấn (2004). “Nghiên cứu hiệu qủa của phương pháp
can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp”, luận án tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Nguyễn Việt Tuân (2008). “Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân
điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003 – 2007”, luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Ohman EM (1999).“Risk stratification with a point of care cardiac
troponin T test in acute myocardial infarction”, Am J Cardiol. 84, 1281
5. Stone GW, Brodie BR, Morice MC (1998).“Prospective,
multicenter study of the safety and feasibility of primary stending in
acute myocardial infarction: in-hospital and 30-day results of the PAMI
stent pilot trial”, J Am Coll Cardiol. 31, 23 – 30.
6. Goyal A, Spertus JA, Gosch K (2012). “Serum Potassium Levels and Mortality in Acute Myocardial Infarction“. JAMA. 307, 157-164.
7. Hulting J (1981). “In-hospital ventricular fibrillation and its relation to serum potassium”. Acta Med Scand Suppl, 109-116.
8. Ree DR and Crawford PA (2004). “Acute ST-segment elevation
myocardial infarction”, The Washington Mannual: Cardiologysubspecialty consult, Lippincott Williams and Wilkins, 70 – 84.
9. Singh K.Birenda, Ram Ratan (2017). “Profle of acute ST elevation myocardial infarction patients with hyponatremia”. Journal of Medical Society. 40, 748 – 774.
10. Thygesen K, Alpert JS, White HD et al (2007). “Universal definition
of myocardial infarction”, European Heart Journal. 28, 2525 – 2538..
11. Nguyễn Thị Bạch Yến, Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh và
cộng sự (1996). “Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm
viện Tim mạch trong 5 năm 1/1991 – 10/1995”, Tạp chí Tim mạch học, 2, 1 – 5.
12. Van De Werf. F and B. D. (2002). “Reperfusion for ST-segment
elevation myocardial infarction: an overview of current treatment
options”. Circulation. 105, 2813 – 2816.
13. M. Grundy, Becker D, Clark LT et al (2002). “Detection, evaluation
and treatment of high blood cholesterol in adults (ATP III)”, National
Cholesterol Education Program, 1 – 7.
14. Lu X, Wang Y, Meng H (2014). “Association of Admission Serum Calcium Levels and In-Hospital Mortality in Patients with Acute ST-Elevated Myocardial Infarction: An Eight-Year, Single-Center Study in China”. J Am Coll Cardiol. 34, 1403 – 1412.
15. Becker RC, Burn M, Gore JM (1998). “Early assessment and
in-hospital management of patients with acute myocardial infarction at
increased risk for adverse outcomes: a nationwide perspective of
current clinical practice”, Am Heart J. 135, 78.
16. Crimm A (1984). “Prognostic significance of isolated sinus
tachycardia during first three days of acute myocardial infarction”, Am
J Med. 76, 983.
17. Alpert JS, Cannon CP, Saperia G (2009). “Risk stratification for
cardiac events after acute ST elevation myocardial infarction”,
Uptodate 17.1
18. Killip T (1967). “Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit, a two year experience with 250 patients”, Am J Cardiol. 20, 457.
19. Schroder. K, Zeymer. U, et al. (2004). “Prediction of outcome in ST
elevation myocardial infarction by the extent of ST segment deviation
recovery. Which method is best? ” , Z .cardiol. 93, 595 – 604.
20. Stubbs P, Collinson P, Moseley D (1996). “Prognotic
significance of admission troponin T concentrations in patients with
myocardial infarction”, Circulation. 94, 1291.
21. Parmar KB, Sharma RN, Shah J (2017). “A clinical study of serum electrolytes (NA, K, CL) and serum magnesium levels in patients of acute myocardial infarction”. J. Evid. Based Med. Healthc. 4, 3691-3695
22. Swanton RH and Banerjee S (2008). “coronary artery disease”,
Swanton cardiology 6th edition, Blackwell”. 159 – 254
23. Barron HV, Cannon CP, Murphy SA (2000). “The association
between white blood cell count, epicardial blood flow, myocardial
perfusion and clinical outcomes in the setting of acute myocardial
infarction: a thrombolysis in myocardial infarction 10 substudy”,
Circulation. 102, 2329.
24. Burns RJ (2002). “The relationships of left ventricular ejection
fraction, end-systolic volume index and infarct size to 6 month
mortality after hospital discharge following myocardial infarction
treated by thrombolysis”, J Am. Coll Cardiol. 39, 30.
25. Aguilar D, Solomon S, Kober L, Rouleau JL (2004). “Newly
diagnosed and previously known diabetes mellitus and 1 year outcomes
of acute myocardial infarction”, Circulation. 110, 1572 – 1578.
26. Nallamothu. K, Bates. R (2005). “Times to treatment in transfer patients undergoing primary percutaneous coronary intervention in the United States: National Registry of Myocardial Infarction (NRMI) – ¾ analysis”. Circulation. 111, 761 – 767.
27. R.Guesde. “Métabolisme de l’eau et du sodium – dysnatrémie” Anesthésie-Réanimation- Urgences, 1200-1209.
28. Raphael JC (2012).“Déséquilibres hydro-électrolytiques, Les Urgences 3ème édition”, 71-84.
29. Vò ThÕ Hång (2002). “Rèi lo¹n níc ®iÖn gi¶i”, Bµi gi¶ng cho sinh viªn Y6.
30. Bộ Y Tế (2015). “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực (Ban hành kèm theo Quyết định số 1493/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) ”, Hà Nội.
31. G.François (1990) “Perturbation du chlore”-Réanimation médicale, 2èmeédition Masson.
32. Morrow DA, Antman EM, Charlesworth (2000). “TIMI risk
score for ST-elevation myocardial infarction: a convenient, bedside,
clinical score for risk assessment at presentation: an intravenous nPA
for treatment of infracting myocardium early II trial substudy,
Circulation. 102, 2031.
33. Grodzinsky, A., Goyal, A., Gosch, K., McCullough, P. A., Fonarow, G. C., Mebazaa, A., M. Kosiborod (2016). “Prevalence and Prognosis of Hyperkalemia in Patients with Acute Myocardial Infarction“. The American journal of medicine. 129, 858-865.
34. TrÞnh BØnh Dy, Hoµng ThÕ Long (1997),”Sinh lý tim mạch”, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Bộ Y Tế (2014), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT ngày 30 tháng 09 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế) ”, Hà Nội.
36. Yusuf. S, Hawken. S. (2004). “Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the
INTERHEART study): case-control study”. Lancet. 364, 937- 952.
37. Michèle Kessler (1995).“Hypokalemia – epidermiology, physiology, diagnostic, treatment” La Revue du Praticien (Paris). 38, 1047-1051.
38. Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bạch Yến, Hồ Thượng Dũng, Võ Thành Nhân, Nguyễn Ngọc Tước, Phạm Nguyễn Vinh, Đặng Vạn Phước (2008), “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về xử tri Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên”, tạp chí Tim mạch học Việt Nam.
39. Đỗ Thị Liệu, Hà Phan Hải An, Đỗ Gia Tuyển, Đặng Thị Việt Hà, Vương Tuyết Mai (2012), ‘’Suy thận cấp; bệnh thận mãn tính và suy thận mãn”, bệnh học nội khoa tập 1, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
40. Mukamal. J, Nesto. W, et al. (2001). “Impact of diabetes on long – term survival after acute myocardial infarction: comparability of risk with prior myocardial infarction”. Diabetes Care. 24, 1422 – 1427.
41. Nguyễn Lân Việt, Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Doãn Lợi, Châu Ngọc Hoa, Huỳnh Văn Minh, Phạm Mạnh Hùng (2015). “ Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp”, tạp chí Tim mạch học Việt Nam.
42. American Diabetes Association (2010). “Standards of Medical care in diabetes – 2009”, Diabetes Care. 32, S11 – S14.
43. Lê Thị Kim Dung (2005). “Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân ≥ 70 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp”, luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44. Hoàng Quốc Hòa, N. Q. Anh. (2011). “Rút ngắn thời gian cửa – bóng trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành tiên phát”. Tạp chí nghiên cứu ý học. 3, 274 – 278.
45. Vũ Quang Ngọc (2011). “Nghiên cứu mức độ tưới máu cơ tim sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên”, luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Gibson. M, Murphy. S (1999). “Determinants of coronary blood flowafter thrombolytic administration. TIMI Study Group. Thrombolysis inMyocardial Infarction“. J Am Coll Cardiol. 34, 1403 – 1412.
47. Haager. K, Christott. P (2003). “Prediction of clinical outcome
after mechanical revascularization in acute myocardial infarction by
markers of myocardial reperfusion“. J Am Coll Cardiol. 41, 532 – 538.
48. A.Meyrier.”Déhydratations-Étiologie, physiologie, diagnostic, traitement”, Anesthésie -Réanimation médicale, La Revue du Praticien. 32, 2239-2244.
49. Vemeulen. R, Hoekstra. M (2010). “Clinical correlates of arterial lactate levels in patients with ST-segment elevation myocardial
infarction at admission: a descriptive study”. Crit Care Med. 14, 164
50. Shilpa Patil, Saurabh Gandhi, Piyush Prajapati, Shivraj Afzalpurkar, Omkar Patil, Mohit Khatri (2016). “A study of electrolyte imbalance in acute myocardial infarction patients at a tertiary care hospital in western Maharashtra”.International Journal of Contemporary Medical Research, 3568-3571.
51. Nodrehaug JE (1985). “Malignant arrhythmia in relation to serum potassium in acute myocardial infarction”. Am J Cardio. 56, 20-23
52. Wahab NN, Cowden EA, Pearce NJ et al (2002). “Is blood glucosean independent predictor of mortality in acute myocardial infarction in
the thrombolytic era?”, J Am Coll Cardiol. 40, 1748 – 1754
53. Đỗ Kim Bảng (2004). “ Nguyên cứu khả năng dự đoán vị trí tổn thương động mạch vành bằng ĐTĐ ở bệnh nhân NMCT cấp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học,127-135
54. Sakai K, Nakagawa Y, Kimura T et al (2002). “Comparison of
results of coronary angioplasty for acute myocardial infarction in
patients ≥75 years of age versus patients < 75 years of age”, Am J
Cardiol. 89, 797 – 800.
55. Tạ Thị Huyền Trang (2015). ‘’Giá trị tiên lượn của nồng độ lactate máu động mạch lúc nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp’’, luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Goldberg.A, Haim Hammerman, Mithal Nassar, Yoram Agmon (2006).“Hyponatremia and Long-term Mortality in Survivors of Acute ST-Elevation Myocardial Infarction”. Arch Intern Med, 781-786.
57. J.Herlizt, Hjalmarson Å, Bengtson A. (1988). “Occurrence of hypokalemia in suspected acute myocardial infarction and its relation to clinical history and clinical course”. Clinical Cardiol. 34, 78-82.
58. Lương Thị Lan Anh (2001).“T×m hiÓu gi¸ trÞ cña thang ®iÓm Predict trong tiªn lîng bÖnh nh©n nhåi m¸u c¬ tim cÊp vµ ®au th¾t ngùc kh«ng æn ®Þnh”, luận văn thạc sỹ y học.Trường Đại học Y Hà Nội.