Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014

Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014

Luận văn Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh lý hô hấp mạn tính có đặc trưng bởi luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn [1].

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 1997 trên toàn thế giới đã có khoảng 600 triệu người mắc COPD, bệnh xếp hàng thứ tư trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 12 trong các nguyên nhân gây tàn phế. Dự đoán trong thập kỷ này số người mắc COPD sẽ tăng gấp 3-4 lần và đến năm 2020 bệnh sẽ đứng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ năm trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu [1].
Suy dinh dưỡng (SDD) là vấn đề thường gặp ở bệnh nhân COPD, chiếm tỉ lệ 30 – 60% số bệnh nhân nội trú và chiếm tỉ lệ 20 – 40% số bệnh nhân ngoại trú. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân COPD thiếu cân cao hơn so với bệnh nhân COPD có cân nặng bình thường, béo phì hay thừa cân [2][10][36]. SDD ở các bệnh nhân COPD nội trú làm tăng tỷ lệ SDD bệnh viện. Tỷ lệ SDD bệnh viện hiện nay khá cao (50%), gây ảnh hưởng sâu sắc đến diễn biến lâm sàng của bệnh nhân nằm viện [49].
Cung cấp chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, hạn chế glucid, làm giảm nguy cơ giảm cân không mong muốn, phòng chống SDD, cải thiện chức năng của phổi và cơ hô hấp, rút ngắn được thời gian thở máy và nằm viện, giảm chi phí nằm viện [35].
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhiều phương pháp khác nhau tập trung vào đối tượng bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính. Tại Việt Nam có rất ít tác giả đề cập cũng như nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD. Từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014.

 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đại cương về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính    3
1.1.1    Định nghĩa    3
1.1.2.    Sinh lí bệnh học    3
1.1.3.    Chẩn đoán    3
1.1.4.     Các nguyên nhân khởi phát đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5
1.2.    Nguyên nhân và hậu quả của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng    5
1.2.1.    Nguyên nhân    5
1.2.2    Hậu quả của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 8
1.3    Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính    10
1.3.1.    Phương pháp nhân trắc học    11
1.3.2.    Phương pháp sinh hóa    13
1.3.3.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp đánh giá tổng
thể chủ quan    14
1.3.4 Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống    17
1.4    Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về mối liên quan giữa bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính và tình trạng trạng dinh dưỡng của bệnh nhân    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    19 
2.1    Đối tượng nghiên cứu    19
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    20
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    21
2.3.1    Thiết kế nghiên cứu    21
2.3.2    Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu    21
2.4.    Các chỉ số đánh giá dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính    21
2.4.1.    Các chỉ số nhân trắc    21
2.4.2     Các chỉ số sinh hóa    22
2.4.3     Chỉ số đánh giá tổng thể chủ quan    22
2.5.    Các kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu    24
2.5.1    Kỹ thuật cân và đo    24
2.5.2    Thu thập các xét nghiệm sinh hóa    25
2.5.3    Thu thập phiếu đánh giá SGA    26
2.6    Quy trình nghiên cứu    26
2.7    Xử lý số liệu    27
2.8    Sai số    27
2.9    Vấn đề đạo đức nghiên cứu    27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28
3.1    Đặc điểm chung của bệnh nhân    28
3.1.1    Tuổi    28
3.1.2    Giới    28
3.1.3    Địa dư    29
3.1.4.    Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào    29
3.2    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân    30
3.2.1    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo các chỉ số nhân trắc… 30
3.2.2    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo các chỉ số sinh hóa …. 31
3.2.3    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo phương pháp SGA. … 32
3.3    Đánh giá tương quan giữa một số chỉ số dinh dưỡng    33
3.3.1    Tương quan giữa chỉ số MAC và BMI    33
3.3.2    Tương quan giữa các mức albumin và BMI    34
3.3.3     Tương quan giữa các mức prealbumin và BMI    34
3.3.4     Tương quan giữa các mức SGA và BMI    35
Chương 4: BÀN LUẬN    36
4.1    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    36
4.1.1    Tuổi và giới    36
4.1.2    Địa dư    36
4.1.3    Tiền sử hút thuốc lá – thuốc lào    36
4.2    Bàn luận về tình trạng dinh dưỡng    37
4.2.1    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD theo các chỉ số nhân trắc . 37
4.2.2    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD theo các chỉ số sinh hóa .. 38
4.2.3    Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD theo chỉ số SGA …. 39
4.3    Bàn luận tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân COPD bằng phối hợp
các chỉ số      41
KẾT LUẬN    43
KIẾN NGHỊ    44
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
    DANH MUC VIET TẮT •
BMI    : Body- mass index
    (Chỉ số khối cơ thể)
COPD    : Chronic obstructive pulmonary disease
    (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)
GOLD    : Global Intiative for obstructive Lung disease
IL    : Interleukin
LTTP    : Lương thực thực phẩm
MAC    : Mid Arm Circumference
    (Chu vi vòng cánh tay)
REE    : Năng lượng khi nghỉ
SGA    : Subject Global Assessment
SDD    : Suy dinh dưỡng
TNF-a    : Yếu tố hoại tử khối u alpha
TKNT    : Thông khí nhân tạo
 
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp COPD    20
Bảng 2.2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI    21
Bảng 2.3. Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay    22
Bảng 2.4. Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo các chỉ số sinh hóa    22
Bảng 2.5. Phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chỉ số SGA    23
Bảng 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số BMI    30
Bảng 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số MAC    30
Bảng 3.3. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số protein toàn phần    31
Bảng 3.4. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số albumin    31
Bảng 3.5. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số prealbumin    32
Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA    32
Bảng 3.7. Các nhóm nguy cơ SDD theo phần trăm giảm cân trong 6 tháng .. 33
Bảng 3.8. Hệ số tương quan giữa chỉ số MAC và BMI    33
Bảng 3.9. Tương quan giữa các mức albumin và BMI    34
Bảng 3.10. Tương quan giữa các mức prealbumin và BMI    34
Bảng 3.11. Tương quan giữa các mức SGA và BMI    35 
Biểu đồ 3.1. Phân bố số lượng bệnh nhân theo nhóm tuổi    28
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính bệnh nhân    28
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư    29
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào    29
Hình 1.1: Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy dinh dưỡng    10
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Con đường Ubiquitin – Protein    7
Sơ đồ 1.2: Cơ chế suy dinh dưỡng ở bệnh nhân COPD    8
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu    27 
ĐẶT VẤN ĐỀ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Ngô Quý Châu. (2012). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh học nội khoa tập, 1, 42 – 58.
2.    Ferreira, I.M., et al. (2012). Nutritional supplementation for stable chronic obstructive pulmonary disease. Cochrane Database Syst Rev, 12.
3.    Hallin, R., et al. (2006). Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Respir Med, 100, 561-7.
4.    Aniwidyaningsih, W., et al. (2008). Impact of nutritional status on body
5.    GOLD (2006) “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”. NHBLI/WHO Pocket guide.
6.    Vestbo, J., et al. (2012). An overview of Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 92, 937-8.
7.    Blanchard, A.R. (2003). Treatment of acute exacerbations of COPD. Clin Cornerstone, 5, 28-36.
8.    Gomez Rubi, J.A. (2000). Ethical problems of artificial nutrition withdrawal: reflexions from the perspective of Mediterranean culture.
Nutr Hosp, 15, 169-74.
9.    Pauwels, R.A., et al. (2001). Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: National Heart, Lung, and Blood Institute and World Health Organization Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD): executive summary. Respir Care, 46,798-825.
10.    Aniwidyaningsih, W., et al. (2008). Impact of nutritional status on body functioning in chronic obstructive pulmonary disease and how to intervene. Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 11, 435-42.
11.    Barnes, P.J. (2000). Chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med, 343. 269-80.
12.    Ciric, Z., et al. (2013). Nutrition disorder and systemic inflammation in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Med Glas (Zenica), 10, 266-71.
13.    Gan, W.Q., et al. (2004). Association between chronic obstructive pulmonary disease and systemic inflammation: A systematic review and a meta-analysis. Thorax, 59, 574-580.
14.    Yasuda, N., et al. (1998). An increase of soluble Fas, an inhibitor of apoptosis, associated with progression of COPD. Respir. Med, 92, 993-999.
15.    Zhang, H.H.K., S.; Barnett, A.H.; Eggo, M.C. (2000). Tumor necrosis factor-alpha exerts dual effects on human adipose leptin synthesis and release. Mol. Cell. Endocrinol, 159, 79-88.
16.    Moore, S.I., et al. (2003). Leptin modulates neutrophil phagocytosis of Klebsiella pneumoniae. Infect. Immun, 71, 4182-4185.
17.    Broekhuizen, R., et al. (2005). Leptin as local inflammatory marker in COPD. Respir. Med, 99, 70-74.
18.    Mador, M.J, E. Bozkanat. (2001). Skeletal muscle dysfunction in chronic obstructive pulmonary disease. Respir Res, 2, 216-24.
19.    Chamberlain, J.S. (2004). Cachexia in cancer–zeroing in on myosin. N
Engl J Med, 351, 2124-5.
20.    Sergi, G., et al. (2006). Body composition and resting energy expenditure in elderly male patients with chronic obstructive pulmonary disease. Respir Med, 100, 1918-24.
21.    Itoh, M, et al. (2013). Undernutrition in patients with COPD and its treatment. Nutrients, 5, 1316-35.
22.    Watz, H., et al. (2008). Extrapulmonary effects of chronic obstructive pulmonary disease on physical activity: a cross-sectional study. Am J
Respir Crit Care Med, 177, 743-51.
23.    Soler, J.J., et al. (2004). Prevalence of malnutrition in outpatients with stable chronic obstructive pulmonary disease. Arch Bronconeumol, 40, 250-8.
24.    Malone, A.M (2004). The use of specialized enteral formulas in pulmonary disease. Nutr Clin Pract, 19, 557-62.
25.    Choo, V. (2002). WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations. Lancet, 360, 235.
26.    Turton,P. (1985). The use of mid upper arm circumference in the assessment of nutritional status: the Mursi. Midwife Health Visit Community Nurse, 21, 81-86.
27.    Chakraborty, R., K. Bose, S. Bisai. (2009). Mid-upper arm circumference as a measure of nutritional status among adult Bengalee male slum dwellers of Kolkata, India: relationship with self reported morbidity. Anthropol Anz, 67, 129-137.
28.    Shenkin, A. (2006). Serum prealbumin: Is it a marker of nutritional status or of risk of malnutrition? Clin Chem, 52, 2177-2179.
29.    Unal, D., et al (2013), Prealbumin is a more sensitive marker than albumin to assess the nutritional status in patients undergoing radiotherapy for head and neck cancer. Contemp Oncol (Pozn), 17, 276-280.
30.    Detsky, A.S., et al. (1987). What is subjective global assessment of nutritional status? JPEN J Parenter Enteral Nutr, 11, 8-13.
31.    Posluszna, D, A. Doboszynska (2011), Assessment of nutritional status of patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) and the impact of diet on COPD risk. Pneumonol Alergol Pol, 79, 109-15.
32.    Gaba, A., et al. (2008). Harris-Benedict equation estimations of energy needs as compared to measured 24-h energy expenditure by indirect calorimetry in people with early to mid-stage Huntington’s disease.
Nutr Neurosci, 11, 213-8.
33.    Yazdanpanah, L., et al. (2010). Energy and protein intake and its relationship with pulmonary function in chronic obstructive pulmonary disease (COPD) patients. Acta Med Iran, 48, 374-9.
34.    Lee, H., et al. (2013). Nutritional status and disease severity in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Arch Gerontol Geriatr, 56, 518-23.
35.    Cano, N.J., et al. (2002). Nutritional depletion in patients on long-term oxygen therapy and/or home mechanical ventilation. Eur Respir J, 20, 30-7.
36.    Hallin, R., et al. (2006). Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Respir Med, 100, 561-7.
37.    Cai B, et al. (2003). Effect of supplementing a high-fat, low-carbohydrate enteral formula in COPD patients. Nutrition, 19, 229-32.
38.    Vũ Văn Đính. (2012). Suy hô hấp cấp và tâm phế mạn.Hồi sức cấp cứu toàn tập, 44-53.
39.    Consultation, WHO. (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. The Lancet, 363, 157-163.
40.    Trần Thanh Cảng (2001), Thở máy xâm nhập với thông khí 7 – 9 l/phút và PEEPe = 0.5 x iPEEP trong điều trị SHHC do BPTNMT. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
41.    Odencrants, S, K. Theander. (2013). Assessment of nutritional status and meal-related situations among patients with chronic obstructive pulmonary disease in Primary health care – obese patients; a challenge for the future. J Clin Nurs, 22, 977-85.
42.    Thái Thị Huyền. (2012). Phân loại thể lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo tiêu chuan của Anthonisen 1987. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
43.    Liberman D. (2004). Prevalence and clinical signigficance of fever in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease. European Journal of Clinical Microbiology and infectious disease, Vol 22, Number 2.
44.    Kim, V., et al. (2013). Severe chronic bronchitis in advanced emphysema increases mortality and hospitalizations. COPD, 10, 667-678.
45.    Gupta, B., S. Kant, R. Mishra. (2010). Subjective global assessment of nutritional status of chronic obstructive pulmonary disease patients on admission. Int J Tuberc Lung Dis, 14, 500-505.
46.    Yuceege MB M.D., et al. (2013). The Evaluation of Nutrition in Male COPD Patients Using Subjective Global Assesment and Mini Nutritional Assesment. International Journal of Internal Medicine, 2, 1-5.
47.    Laaban, J.P., et al. (1993). Nutritional status of patients with chronic obstructive pulmonary disease and acute respiratory failure. Chest. 103, 1362-8.
48.    GOLD (2009). Executive summary: Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of COPD update 2009, who workshop report.
49.    Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Nga. (2009). Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, Số 1.
50.    Trần Thị Minh Hạnh. (2011). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Dinh dưỡng học, NXB Y học, 143 – 164.
51.    Bộ môn hóa sinh trường đại học Y Hà Nội. (2006). Hóa sinh, NXB Y học, 310-313.
52.    Bộ môn sinh lý trường đại học Y Hà Nội. ( 2007). Sinh lý học, NXB Y học, 140-141.
53.    Bộ môn hóa sinh. (2010). Hóa sinh lâm sàng, NXB Yhọc, 80 – 90.
54.    Nguyễn Mộc Sơn. (2012). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại khoa HSCC bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiện bác sỹ đa khoa, ĐH Y Hà Nội, Hà Nội.
55.    J Bauer1, S Capra2, M Ferguson (2006). Use of the scored Patient¬Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer. European Journal of Clinical Nutrition, 56, 779-785.

Leave a Comment