Khảo sát ứng dụng thiết bị đo các thành phần cơ thể (BCM) trong việc xác định trọng lượng khô ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ

Khảo sát ứng dụng thiết bị đo các thành phần cơ thể (BCM) trong việc xác định trọng lượng khô ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ

Luận văn Khảo sát ứng dụng thiết bị đo các thành phần cơ thể (BCM) trong việc xác định trọng lượng khô ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ.Suy thận mạn tính là hậu quả cuối cùng của các bệnh thận – tiết niệu mạn tính do các nguyên nhân nguyên phát và thứ phát gây ra như bệnh lý cầu thận, ống kẽ thận hay bệnh thận do đái tháo đường, lupus ban đỏ hệ thống … làm chức năng thận suy giảm không hồi phục. Bệnh diễn biến liên tục, nặng dần cuối cùng dẫn đến bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và đòi hỏi các phương pháp điều trị thay thế thận như lọc máu hay ghép thận. Hiện nay số lượng bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cần được điều trị bằng phương pháp thay thế thận ngày càng gia tăng trên thế giới và Việt Nam. Hàng năm ở Mỹ và Nhật bản số bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần phải điều trị thay thế thận tăng khoảng 7,0% so với số bệnh nhân hiện có, còn ở các nước khác là 3,2 ‘ 3,7%; tại Việt Nam, số bệnh nhân mới được chẩn đoán suy thận mạn tính giai đoạn cuối khoảng 5000 bệnh nhân mỗi năm [1].

Thận nhân tạo là một trong những biện pháp điều trị thay thế thận suy hiệu quả đang được áp dụng phổ biến nhất hiện nay, phương pháp này giúp lọc sạch các chất độc trong máu bệnh nhân, siêu lọc để duy trì trọng lượng khô của cơ thể và điều chỉnh rối loạn cân bằng nước điện giải. Hiệu quả của lọc máu bằng thận nhân tạo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và việc xác định được trọng lượng khô chuẩn hay gọi tắt là “cân khô” cho mỗi bệnh nhân chạy thận đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Cân khô được xác định là trọng lượng khô ước tính của bệnh nhân mà với trọng lượng đó bệnh nhân thấy dễ chịu nhất sau mỗi lần chạy thận, không có các biểu hiện của tình trạng thừa dịch hay thiếu dịch trên lâm sàng, việc xác định cân khô hiện nay thường được các bác sỹ quyết định dựa vào các thăm khám lâm sàng ở từng bệnh nhân cụ thể, điều này có thể dẫn đến các sai sót vì nó có thể là những đánh giá chủ quan mà không có một tiêu chuẩn nhất định. Nếu bệnh nhân để cân khô quá cao có thể dẫn đến tình trạng thừa nước, tăng huyết áp khó kiểm soát, suy tim còn nếu bệnh nhân để cân khô quá thấp có thể dẫn đến tình trạng thiếu dịch gây nên các biến chứng nguy hiểm do mất nước nhẹ có thể bị ù tai, chuột rút, tụt huyết áp trong và sau chạy thận, còn nặng nề hơn có thể gặp như nhồi máu cơ tim, nhồi máu não [2].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu để tìm ra các phương pháp khách quan nhằm đánh giá tình trạng nước ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ, nhờ sự tiến bộ của công nghệ và y học hiện đại, hiện nay tại một số nước phát triển trên thế giới đã ứng dụng máy đo các thành phần cơ thể gọi tắt là thiết bị BCM để xác định cân khô chuẩn và tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân lọc máu chu kỳ. Thiết bị BCM có các ưu điểm: nhanh, chính xác, không xâm lấn.. .đã được chứng minh và sử dụng ở các nước phát triển để xác định cân khô chuẩn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và phòng tránh những biến chứng do thừa hoặc thiếu dịch gây ra với người bệnh.
Ở Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều trung tâm chạy thận nhân tạo ra đời nhưng chưa có một trung tâm nào dùng máy đo BCM để xác định cân khô chuẩn cho bệnh nhân. Đầu năm 2012 tại khoa Thận – Lọc máu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức lần đầu tiên chúng tôi đưa thiết bị này vào thực hành như một phương pháp chẩn đoán hỗ trợ công tác điều trị hiệu quả, trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát ứng dụng thiết bị đo các thành phần cơ thể (BCM) trong việc xác định trọng lượng khô ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ”, với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả tình trạng nước – dịch và cân khô của bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ tại khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
2. Xác định cân khô bằng sử dụng thiết bị đo các thành phần cơ thể BCM có đối chiếu với lâm sàng ở các bệnh nhân nghiên cứu
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh thận mạn tính và các phương pháp điều trị thay thế thận
suy 3
1.1.1. Bệnh thận mạn tính 3
1.1.2. Các phương pháp điều trị bệnh thận mạn tính 6
1.2. Thận nhân tạo 8
1.2.1. T óm tắt sự phát triển của thận nhân tạo 8
1.2.2. Khái niệm về lọc máu bằng thận nhân tạo 9
1.2.3. Nguyên tắc lý hóa trong lọc máu bằng thận nhân tạo 10
1.2.4. Áp dụng các nguyên tắc lý hóa vào thận nhân tạo 10
1.2.5. Mục tiêu của chạy thận nhân tạo 11
1.3. Cân khô và các phương pháp đánh giá thể tích dịch ngoài tế bào ở bệnh
nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 11
1.3.1. Khái niệm cân khô 11 
1.3.2. Các phương pháp đánh giá thể tích dịch ngoài tế bào ở bệnh nhân
chạy thận nhân tạo chu kỳ 12
1.4. Giới thiệu về máy đo BCM và các nghiên cứu ứng dụng máy BCM 15
1.4.1. Giới thiệu về máy BCM 15
1.4.2. Cơ chế hoạt động của máy BCM 16
1.4.3. Cách sử dụng máy BCM 18
1.4.4. Các nghiên cứu về sử dụng máy BCM để đánh giá tình trạng dịch
và dinh dưỡng của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1. Quy mô đề tài 21
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 21
2.2.4. Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21
2.3. Qui trình tiến hành nghiên cứu và đo cân khô bằng máy BCM 22
2.3.1 Qui trình tiến hành nghiên cứu 22
2.3.2. Phương pháp đo các chỉ số cơ thể và cách tính chỉ số tim ngực.23
2.3.3. Đánh giá thừa dịch và phân loại THA 24
2.3.4. Phương pháp đo cân khô bằng máy BCM 26
2.4. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả 27
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài 28 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả chung của nhóm chứng 29
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm chứng 29
3.1.2. Các chỉ số nhân trắc học của nhóm chứng 30
3.1.3. Cân khô xác định bằng lâm sàng và máy BCM nhóm chứng… .30
3.2. Kết quả chung của nhóm bệnh 31
3.2.1. Đặc điểm về tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu 31
3.2.2. Nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 31
3.2.3. Thời gian điều trị bằng chạy thận nhân tạo 32
3.2.4. Đường vào mạch máu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32
3.2.5. Các chỉ số nhân trắc học cơ thể của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu 33
3.2.6. Thông tin về huyết áp trước chạy thận của bệnh nhân nghiên
cứu 34
3.3. Các dấu hiệu lâm sàng đánh giá tình trạng dịch của nhóm bệnh 34
3.3.1. Các dấu hiệu lâm sàng đánh giá tình trạng thừa dịch 34
3.3.2. Các dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng thiếu dịch 36
3.4. Cận lâm sàng: Xquang phổi đánh giá tình trạng dịch của nhóm bệnh .37
3.5. Xác định cân khô của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39
3.5.1. Kết quả của việc xác định cân khô dựa vào BCM 39
3.5.2. So sánh với kết quả xác định được bằng khám lâm sàng 40
3.5.3. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của phương pháp đo BCM 41
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 43 
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm chứng 43
4.1.2. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44
4.2. Tình trạng nước – dịch và cân khô của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45
4.2.1. Các dấu hiệu lâm sàng đánh giá tình trạng thừa dịch 45
4.2.2. Các dấu hiệu hướng tới thừa dịch trên Xquang phổi 50
4.2.3. Các dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng thiếu dịch 51
4.2.4. Cân khô của nhóm bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 55
4.3. Xác định cân khô bằng máy BCM có đối chiếu lâm sàng ở BN
TNTCK 55
KẾT LUẬN 59
KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH ÁN NGHIÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tất Thắng (2003), ‘ ‘Tình hình hiện tại và triển vọng tương lai ”, Tài liệu tập huấn thận nhân tạo, Trung tâm lọc máu Việt Nhật, Bệnh viện giao thông vận tải trung ương.

2. Chu Thị Dự (2008), — Đánh giá ảnh hưởng của tình trạng thừa nước lên việc kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II,

4. rường Đại học Y Hà Nội, tr.16.. Đỗ Gia Tuyển ( 2012), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, trang 412 – 420

5. Nguyễn Văn Xang (1999), — Suy thận mạn ”, Bài giảng bệnh học nội khoa , tập 1 , Trường Đại Học Y Hà Nội , NXB Yhọc -Hà nội , tr.148- 158

6. Đinh Thị Kim Dung (2004) , — Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa , NXB Y học -Hà Nội , tr 284-304

7. Canaud Bernard (1994), Haemodialysis Catheter-related infection: time for action, Nephrology Dialysis Transplantation 14: 2288-2290.

8. Fernandez-Reyes MJ et al (2000), Nutritional status commorbidity and information in hemodialysis, Nefrologia, 20(6): 540-549.

9. Trần Văn Chất (2000), Suy thận mạn tính, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.7-20.

10. Andersen AR et al (1983), Diabetic nephropathy in type I (insulin-dependent) diabetes an epidemiological study, Diabetologia 25: 495.

11. Anne B.Kenshole (1993), Good and bad diabetes, Clin Biochemistry 26: 314-315.

12. Nguyễn Nguyên Khôi, Nguyễn Kim Hạnh (1990) “Dịch lọc máu”, Kỷ yếu các công trình khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1989 -1990, tập 4, tr.112-117

13. Titus W, Owen WF (2000), Hemodialysis Adequacy, Dialysis and Tranplantation, W.B. Saunders Company, pp.57-59

14. Nguyễn Nguyên Khôi (2001), “Thận nhân tạo”, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr.152-168

15. Nguyễn Nguyên Khôi (1999) “Đại cương về lọc máu”, Tài liệu bổ túc cho các bác sỹ tập huấn lọc máu – Sở y tế Hà Nội

16. Jack Q.J and Ravindra L.M (1999), “Assesment of Dry Weight in Hemodialysis”. J Am Soc Nephrol 10; 1999; p: 392-403

17. Matthew J et al (2006), Handcarried ultrasound measurement of the inferiror vena cava for assessment of intravascular volume status in the outpatient hemodialysis clinic”. Clin J Am Soc Nephrol 1; 2006; p:749- 753

18. Phạm Minh Thông (2001), “Siêu âm tĩnh mạch chủ dưới”, Tài liệu lớp đào tạo siêu âm tổng quát Bệnh viện Bạch Mai tháng 2 năm 2001, tr 262- 267

19. Cheriex EC et all (1989), “Echography of the inferior vena cava is a simple and reliable tool for estimation of dry weight in hemodialysis patients”, Nephrol Dial transplant, 1989;4;p: 563-568

20. Kussaba T, Yamaguchi K, Oda H (1996), “Echography of the inferior vena cava for estimating fluid removal from patients undergoing hemodialysis”, Nippon Jinzo Galdal Shi 1996 Mar; 38(3); p: 119-123

21. Bruce J. Fisch, et al. Assessment of excess fluid distribution in chronic hemodialysis patients using bioimpedance spectroscopy. Kidney International, Vol. 49 (1996), pp. 1105-1109.

22. Steven F. Siconolfi, et al. Assessing total body and extracellular water from bioelectrical response spectroscopy. J. Appl. Physiol.82(2): 704¬710, 1997.

23. Paul W. Chamney, et al. A new technique for establishing dry weight in hemodialysis patients via whole body bioimpedance. Kidney International, Vol. 61 (2002), pp. 2250-2258.

24. Elizabeth Lindley, et al. A ward-based procedure for assessment of

fluid status in peritoneal dialysis patients using bioimpedance spectroscopy. Peritoneal Dialysis International,Vol. 25 (2005),

Supplement 3.

25. George A. Kaysen, et al. Estimation of total-body and limb muscle mass in hemodialysis patients by using multifrequency bioimpedance spectroscopy. Am J Clin Nutr (2005); 82:988-95.

26. Petr Machek, et al. Guided optimization of fluid status in haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant (2010) 25: 538-544. DOI:

27. Jens Passauer, et al. Evaluation of clinical dry weight assessment in haemodialysis patients using bioimpedance spectroscopy: a cross-sectional study. Nephrol Dial Transplant (2010) 25: 545-551. DOI: 10.1093/ndt/gfp517.10.1093/ndt/gfp487.

28. Jordan R Moon, et al. Total body water estimations inhealthy men and women using bioimpedance spectroscopy: a deuterium oxide comparison. Nutrition & Metabolism 2008, 5:7. DOI: 10.1186/1743-7075-5-7.

29. WHO – BMI classification

30. UNICEF, Nutrition in Emergencies: Measuring Mid-Upper Arm Circumference,2009.Link: http://www.unicef.org/nutrition/training/3.1.3/ 1.html

31. WHO, Waist Circumference and Waist-Hip Ratio: Report of a WHO Expert Consultation. Geneva, World Health Organization (WHO), 2008

32. Browne, R.F., G. O’Reilly, and D. McInerney, Extraction of the two-dimensional cardiothoracic ratio from digital PA chest radiographs: correlation with cardiac function and the traditional cardiothoracic ratio. J Digit Imaging, 2004. 17(2): p. 120-3.]

33. Hội Tim mạch học Việt Nam: Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị Tăng huyết áp ở người lớn

34. Eknoyan, Garabed (2007). —Adolphe Quetelet (1796-1874)—the

average man and indices of obesity”. Nephrology Dialysis Transplantation 23 (1): 47-51. doi:10.1093/ndt/gfm517.

PMID 17890752.

35. Beyond BMI: Why doctors won’t stop using an outdated measure for obesity., by Jeremy Singer-Vine, Slate.com, July 20, 2009

36. Keys, Ancel; Fidanza, Flaminio; Karvonen, Martti J.; Kimura,

Noboru; Taylor, Henry L. (1972). —Indices of relative weight and obesity”. Journal of Chronic Diseases 25 (6-7): 329-43.

doi: 10.1016/0021-9681(72)90027-6. PMID 4650929.

37. USRDS (1998), Excerpts from the United States Renal Data System, AM J Kedney diseases; 32: 1-162

38. Winsett OE; Wolma FJ (1979), Complications of Vascular access for hemodialysis, Southern Med J, 66: 23-28

39. Nguyễn Thị Thu Hà (2005), B- ớc đầu đánh giá tình trạng dinh d- õng ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, TrEêng Đại học Y Hà Nội, tr.16.

40. Rajiv A et all (2003), “Prevalence, treament, and control of hypertension in chronic hemodialysis patients in the United States”. Am J Med.2003;115 ;p:291 -297

41. Amico M et all (2002), “Hypertension in dialysis: panthophysiology and treatment”. J Nephrol 15, 2002; p: 438-445

42. Guyton AC et all (1987), —Renal functional curve: a key to understanding the pathogenesis of hypertension”, Hypertension 10, 1987;p: 1-6

43. Charra B et all (1999), “Long, slow dialysis”, Miner Electrolyte Metab 25, 1999; p: 391-396

44. Rahman M et all (2004), “Patterns of antihypertensive medication use in hemodialysis patients”. Am J Health Syst Pharm; 2004; jul 15; 61(14); p: 1473-8.

45. Nghiêm Trung Dũng (2008), “Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PET và Kt/V”, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, trường đại học y khoa Hà Nội, 2008

46. Dimopoulos, K., et al., Cardiothoracic ratio from postero-anterior chest radiographs: a simple, reproducible and independent marker of disease severity and outcome in adults with congenital heart disease. Int J Cardiol, 2013. 166(2): p. 453-7

47. Mashiri N et all (2007), “A novel method for dry weight assessment in hemodialysis patients: utilization of inferior vena cava flat ratio to correct for individual variations in vessel diameter”. Therapeutic apheresis and dialysis; volume 11 issue 1; 2007 feb;p: 42-48

48. Đỗ Doãn Lợi (1998), “Nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chức năng tim và huyết động học bằng phương pháp siêu âm doppler ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận chu kỳ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II; Trường đại học Y Hà Nội, 1998.

Leave a Comment