KHẨU PHẨN ĂN CỦA NỮ VỊ THÀNH NIÊN TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
KHẨU PHẨN ĂN CỦA NỮ VỊ THÀNH NIÊN TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
TRẦN THUÝ NGA, HOÀNG VAN PHƯƠNG, NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG,
NGHIÊM PHÚ TRƯỜNG, PHAM QUỐC HÙNG, NGUYỄN SONG TÚ
TÓM TẮT
Những thách thức về dinh dưỡng xuyên suốt chu kỳ vòng đời trong đó có vị thành niên là giai đoạn dễ bị tổn thương do dinh dưỡng. Trước khi triển khai xây dựng mô hình phòng chống suy dinh dưỡng tại cộng đồng, chúng tôi tiến hành điều tra khẩu phân ăn của nữ vị thành niên (10-19 tuổi). Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mô tả tình trạng khẩu phân của nữ vị thành niên (10- 19 tuổi) nhằm đưa ra biện pháp can thiệp dự phòng phù hợp. Kết quả cho thấy chế độ ăn của nữ vị thành niên trong nghiên cứu còn thiếu về số lượng, không đáp ứng đủ nhu câu khuyến nghị về năng lượng và các chất sinh năng lượng, vitamin (folate, A, D), khoáng chất (can xi, sắt, kẽm) và mất cân đối về cơ cấu năng lượng cũng như tỷ lệ các chất dinh dưỡng. Điều đó cho thay cân phải đẩy mạnh tác giáo dục kiến thức về dinh dưỡng hợp lý để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ gái tuổi vị thành niên ở những vùng khó khăn.
TÀI LIỆU THAM KHAO
1.World Health Organization. World health report. Geneva: The Organization, 2002.
2.Millward DJ, Jackson AA. Protein/energy ratios of current diets in developed and developing countries compared with a safe protein/energy ratio: implications for recommended protein and amino acid intakes. Public Health Nutr 20o4;7:387-405.
3.Sachs JD, McArthur JW. The Millennium Project: a plan for meeting the Millennium Development Goals [published erratum appears in Lancet 2005; 365:1138]. Lancet 2005;365:347-53 (erratum, 365:1138).
4.Lê Nguyễn Bảo Khanh. Hiện trạng dinh dưỡng và
hiệu quả can thiệp bằng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng ở nữ học sinh lứa tuổi vị thành niên nông thôn. Luận án Tiến sỹ y học. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Mã số 62.72.73.10. Hà Nội, 2007. ^“
5.Lê Bạch Mai. Biến đổi khẩu phần thực tế và tình trạng dinh dưỡng theo hộ gia đình tại một số điểm nghiên cứu sau 10 năm (1987-1997). Luận án Tiến sỹ y học. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Mã số 3.01.50. Hà Nội, 2002.
6.WHO. Nutrition in adolescence-issues and challenges for the health sector issues in adolescent health and development. WHO Disscussion papers on adolescence. 2005.
7.Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng. Nhu cầu các chất dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 2007.
8.Lee WTK, Leung SSF, Wang S,. Double-blind controlled Ca supplementation trial and bone mineral accretion in children accustomed to a low calcium diet. Am J Clin Nutr 1994; 60:744-750.
9.David L. Kartz. Nutrition in Clinical Practice. Second Edition. Lippincott Williams & Wilkins,Philadelphia, USA, 2008; 31-32.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất