Kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020

Kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020

Luận văn Kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020.Phản vệ là tình trạng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng [3], Phản ứng phản vệ biểu hiện ở nhiều cơ quan như: da và niêm mạc (mẩn đỏ, ngứa, nổi mề đay, phù…), đường tiêu hóa (nôn, đau bụng, ỉa chảy…), đường hô hấp (khó thở do phù nề thanh quản hoặc khó thờ kiểu hen…), hệ tim mạch (mạch nhanh, tụt huyết áp, loạn nhịp [3]. Do đó nhân viên y tế cấp cứu phản vệ phải khẩn trưcmg để đảm bảo đường thở, hô hấp và tuần hoàn cho người bệnh.
Những năm gần đây, người bệnh bị phản ứng phản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn do tính chất gây nguy hiểm cùa nó và số trường họp phản vệ cũng ngày càng gia tăng. Tỷ lệ người bệnh bị phản vệ theo từng nghiên cứu, từng lứa tuổi, từng giới tính và ở từng quốc gia là khác nhau. Theo nghiên cứu cùa Decker và cộng sự (2008) cho thấy tỷ lệ phản vệ là 49,8/100000 người/năm [17]. Năm 2014, nghiên cứu của Ibrahim và cộng sự tại Singapore chi ra rằng hầu hết nhân viên y tế (89,4%) cho biết đã chứng kiến ít nhất một trường hợp phản vệ trong thực tế lâm sàng của họ. Tuy nhiên, một tỷ lệ thấp hơn (74,3%) nhận thức được các hướng dẫn liên quan đến phòng và xử trí phản vệ [12],

Ở nước ta, tình trạng dị ứng ngày càng gia tăng trong đó có phản ứng phản vệ. Tại bệnh viện Bach Mai xu hướng phản vệ nhập viện ngày một gia tăng, trong 5 năm từ năm 2009 (0,056%) đến năm 2013 là 0,07% [6]. Năm 2013, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Vân trên 137 điều dưỡng viên tại bệnh viên Bắc Thăng Long cho thấy vẫn còn 56,2% điều dưỡng chọn thời điểm triệu chứng đầu tiên của sốc phản vệ, còn 38% điều dưỡng vẫn còn hiểu sai về liều Adrenalin ở trẻ em (các điều dưỡng này chủ yếu công tác ở khoa Đông y và khoa Liên chuyên ngành)[10]. Thực tế tại Việt Nam, khi phản vệ xảy ra bác sĩ không có mặt kịp thời để xử trí, khi đó điều dưỡng viên lại thiếu tự tin trong xử trí phản vệ dẫn đến tỷ lệ xử trí kịp thời cho người bệnh bị phản vệ chưa tốt. Với mục đích cập nhật những kiến thức mới nhất về cách phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ cho các cơ sở khám chữa bệnh, bác sĩ và nhân viên y tế, Bộ Y tế đã ban hành 1thông tư số 51/2017/TT-BYT “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ”.
Thông tư 51/2017/TT-BYT đã có hiệu lực từ 15/02/2018. Điều dưỡng viên cần nắm vững các nội dung của Thông tư mới để có kiến thức đúng về phòng và xử trí phản vệ theo những thông tin được cập nhật. Trên cơ sở đó sẽ giúp các điều dưỡng chủ động xử trí để đạt hiệu quả tốt nhất khi người bệnh có biểu hiện phản vệ. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành đề tài “ Kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” với các mục tiêu :
1. Mô tả kiến thức của điều dưỡng trong việc phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020.
2. Tìm hiểu một số yến tố liên quan đến kiến thức của điều dưỡng trong việc phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020

MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐÈ……………………………………………………………………………………1
2. TỎNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………………… 3
2.1. Một số khái niệm…………………………………………………………………………… 3
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan tới đề tài………………………… 11
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới đề tài………………………….11
2.4. Một số yếu tố ảnh hường đến kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử
trí phản vệ……………………………………………………………………………………………… 16
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ……………………………………………………….18
3.1 Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu…………………………………..18
3.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………. 18
4. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ………………………………………………………………… 22
4.1. Thông tin chung……………………………………………………………………………22
4.2. Thực trạng kiến thức phản vệ của đối tượng nghiên cứu……………………. 24
4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng nghiên cứu……………. 28
5. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………………….33
5.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………………….33
5.2. Kiến thức chung về phản vệ………………………………………………………….. 34
5.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng nghiên cứu………….. 37
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………….39
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………..42
PHỤ LỤC 1: CÔNG c ụ THU THẬP SỐ LIỆU……………………………………44
PHỤ LỤC 2:GIẤY ĐÒNG Ý THAM GIA NGHIÊN c ử u ……………………51MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 Triệu chứng lâm sàng của phản v ệ ……………………………………………….3
Bảng 2.2: Các mức độ của phản ứngphản vệ ………………………………………………4
Bảng 2.3: Các bệnh cảnh lâm sàng của phản vệ……………………………………………4
Bảng 2.4: Quy trình kỹ thuật test da………………………………………………………… 8
Bảng 2.5: Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản v ệ ……………………………………..10
Bảng 2.6: Điểm khác biệt giữaThông tư 08/1999/TT – BYT và thông tư
51/2017/TT-BYT……………………………………………………………………………….. 14
Bảng 3.1: Xác định biến nghiên cứu……………………………………………………..18
Bảng 4.1. Đặc điểm liên quan đến kiến thức phản vệ……………………………….24
Bảng 4.2. Kiến thức chung về phản vệ của đối tượng nghiên cứu………………… 24
Bảng 4.3. Kết quả sự hiểu biết chung về phản v ệ……………………………………….25
Bảng 4.4. Kiến thức về dự phòng phản vệ của đối tượng nghiên cứu…………… 25
Bảng 4.5. Kết quả sự hiểu biết về dự phòng phản vệ…………………………………..26
Bảng 4.6. Kiến thức về xử trí và theo dõi phản vệ của đối tượng nghiên cứu….26
Bảng 4.7. Kết quả sự hiểu biết về xử trí và theo dõi phản vệ……………………….. 27
Bảng 4.8. Kết quả sự hiểu biết kiến thức phản vệ……………………………………… 27
Bảng 4.9. Mối liên quan giữa trình độ và các nhóm kiến thức……………………. 28
Bảng 4.10. Mối liên quan giữa trình độ và kiến thức…………………………………..28
Bảng 4.11. Mối liên quan giữa nơi công tác và các nhóm kiến thức…….. 29
Bảng 4.12. Mối liên quan giữa nơi công tác và kiến thức…………………….30
Bảng 4.13. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và các nhóm kiến thức….. 30
Bảng 4.14 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và kiến thức…………………. 31
Bảng 4.15. Mối liên quan giữa chứng kiến phản vệ và các nhóm kiến thức….. 31
Bảng 4.16. Mối liên quan giữa chửng kiến phản vệ và kiến thức…………………. 31
Biểu đồ 4.1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu……………………..22
Biểu đồ 4.2. Đặc điểm phân bổ theo trình độ của đối tượng nghiên cứu……….. 22
Biểu đồ 4.3. Đặc điểm phân bổ theo đơn vị công tác………………………………….. 23
Biểu đồ 4.4. Đặc điểm phân bổ đối tượng theo thâm niên công tác……………… 2

Kiến thức của điều dưỡng về phòng và xử trí phản vệ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020

Leave a Comment