KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ-HÀNH VI VÀ HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ HIẾN THẬN SAU KHI CHẾT NÃO Ở MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ-HÀNH VI VÀ HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ HIẾN THẬN SAU KHI CHẾT NÃO Ở MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.Từ giữa thập niên 60, khoa học ghép mô-tạng ở người đã được triển khai, đã có những bước tiến rất lớn và trở thành một trong 10 thành tựu lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ XX. Về phương diện y học, thành tựu của khoa học ghép tạng đã mở ra nhiều phát triển vượt bậc cho lĩnh vực lâm sàng và các lĩnh vực có liên quan. Về phương diện xã hội, thành tựu trong lĩnh vực ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng đã mang lại một cuộc sống có chất lượng cho hàng trăm ngàn người trên thế giới. Tuy nhiên, song song với những thành tựu trên là sự mất cân bằng cung – cầu trầm trọng của thận ghép, một hiện trạng đang đồng hành với các tiến bộ không ngừng của khoa học ghép thận [107],[108]. Vấn đề này đã, đang và sẽ trở nên một thách thức đối với ngành y tế trên toàn thế giới. Giải quyết nhu cầu thận để ghép vẫn còn là bài toán khó không những đối với các nhà lâm sàng, y tế công cộng mà còn liên quan đến các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và toàn xã hội. Tổ chức Y Tế Thế giới đã đưa ra hướng dẫn về nguồn tạng ghép với nguyên tắc chính là lấy từ cơ thể người chết [119]. Tuy nhiên, việc hiến tạng khi chết rất thay đổi theo các phong tục, tập quán, tôn giáo ở mỗi nước; nghĩa cử này gặp nhiều khó khăn ở các nước phương Đông hơn ở Âu- Mỹ do ảnh hưởng của phong tục “cần giữ nguyên vẹn cơ thể khi chết”. Theo kinh nghiệm từ các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu, từ lúc luật pháp ban hành, đến khi việc hiến tạng khi chết có thể thực hiện một cách thường qui, phải mất hơn hai mươi năm [88].
Tại Việt Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người đã được Quốc hội thông qua [10],[11]. Khoa học ghép thận được khởi động từ năm 1992 và đã trở thành kỹ thuật thường qui ở nhiều trung tâm lớn [2],[9],[13]. Tuy nhiên, tính đến tháng 3 năm 2016, chúng ta chỉ mới ghép được khoảng 1000 ca với 35 ca chết não [7], [8],[111],[112]. Khó khăn lớn nhất cản trở khoa học ghép tạng của chúng ta hiện nay là thiếu nguồn thận ghép [1],[8],[13]. Hơn 90% thận ghép được lấy từ người cho sống trong khi nguồn thận từ người cho chết không thiếu nhưng chưa được vận động một cách có hiệu quả [7]. Nếu chỉ tiếp tục phát triển ghép thận từ người cho sống, chúng ta sẽ làm mất đi cơ hội được điều trị của nhiều bệnh nhân bị suy thận. Vì vậy, tìm giải pháp để làm tăng nguồn thận hiến khi chết là một việc làm mang tính bức thiết vừa có tính khoa học vừa có tính nhân văn.
Trong điều kiện hạn chế về nguồn lực, ở giai đoạn đầu của chương trình vận động hiến tạng khi chết, việc chọn lọc một số đối tượng tích cực để truyền thông là chiến lược thích hợp. Cộng đồng được chọn lọc sẽ gồm những người tích cực và sớm nhận ra sự cần thiết phải thay đổi. Từ đó chính những người này sẽ truyền thông với những người khác để thúc đẩy quá trình thay đổi của cả cộng đồng theo hiệu ứng “vết dầu loang”[20]. Theo đa số các tác giả, để đảm bảo tính hiệu quả và hợp tác, chương trình vận động hiến tạng khi chết được chọn lọc áp dụng ở giai đoạn đầu trên những nhóm cộng đồng có tính chấp nhận cao như: những người theo đạo Công giáo, Phật giáo, học sinh sinh viên, nhân viên y tế [38],[65],[77],[103]. Trên cơ sở này, chúng tôi thực hiện khảo sát kiến thức -thái độ- hành vi về việc hiến thận khi chết ở ba cộng đồng Công giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó, ba cộng đồng nói trên tiếp tục được can thiệp bằng một video clip để đánh giá hiệu quả của truyền thông lên sự thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến việc hiến thận sau khi chết não. Nghiên cứu chọn lọc từ ba cộng đồng nói trên vì đây là những người được giả thuyết có tư tưởng tích cực về việc hiến thận khi chết; nghiên cứu không có mục đích so sánh ba cộng đồng này.
Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần đề ra chiến lược cụ thể để vận động hiến thận trong công chúng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỉ lệ người có kiến thức đúng, có thái độ tích cực và có hành vi tích cực về việc hiến thận sau khi chết não ở ba cộng đồng Công giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Xác định các yếu tố có liên quan đến việc đồng ý hiến thận sau khi chết não ở ba cộng đồng Công giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp truyền thông bằng video clip về việc hiến thận sau khi chết não ở ba cộng đồng Công giáo, Phật giáo và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẢN ÁN
1. Hoàng Thị Diễm Thúy, Lê Hoàng Ninh, Trần Ngọc Sinh (2015). “Kiến thức, thái độ, hành vi về vấn đề hiến thận khi chết não tại một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y Học Thực Hành (959), số 4, tr 31-35.
2. Hoàng Thị Diễm Thúy, Lê Hoàng Ninh, Trần Ngọc Sinh (2015). “Hiệu quả của can thiệp trên vấn đề hiến thận khi chết não tại một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y Học Thực Hành (959), số 4, tr 110-114.
3. Hoàng Thị Diễm Thúy, Lê Hoàng Ninh, Trần Ngọc Sinh (2013). “Analysis of de c e ase d kidney Donation in some pilote communities at HoChiMinh city-Vi etNam” C ông trình báo cáo hội nghị quốc tế ELPAT 2013 Hà Lan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÉNG VIỆT
1. Hoàng Mạnh An, Phạm Gia Khánh, Nguyễn Tiến Bình, Đỗ Tất Cường (2016). “ Tổng quan về tình hình ghép tạng tại bệnh viện Quân Y 103”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 17-21.
2. Hà Phan Hải An và cs (2012). “Ảnh hưởng của mức độ hòa hợp HLA đến chức năng thận ghép sau ghép 2 năm”. Tạp chí YDược học Quân sự số 37, tr 88-93.
3. Bộ Y tế (2007). “Tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm sàng, các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não “. Ban hành kèm theo quyết định số 32/2007 QĐ-BYT ng ày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
4. Đồng Văn Hệ (2016). “Khảo sát kiến thức của sinh viên y khoa về chết não”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 119-125.
5. Học Viện Quân Y (2010). “Nghiên cứu triển khai ghép tim trên người lấy từ người cho chết não”. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài Chương tình KHCN cấp nhà nước KC10/06-10.
6. Phạm Mạnh Hùng, Lê Thế Trung và cs (2012). “Lịch sử ghép tạng tại Việt Nam”. Tạp chí Y- Dược Học Quân Sự, số chuyên đề ghép tạng, tr. 11-16.
7. Phạm Gia Khánh (2013). “Ghép tạng tại Việt Nam”. Hội nghị khoa học ghép tạng Việt Nam.
8. Phạm Gia Khánh (2016). “Tiến bộ ghép tạng ở Việt Nam từ giấc mơ đến hiện thực”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 1-6.
9. Bùi Đức Phú và cs (2012). “Tình hình ghép thận trong điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tại bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y Dược học Quân sự số 37, tr 110-117.
10. Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Hoàng Phúc (2006).” Một số nội dung quan trọng trong Luật hiến – lấy -ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác”. Thông tin phổ biến pháp luật về y tế. Vụ Pháp chế -Bộ Y tế, NXB Y Học số 04 tháng 12/2006, tr. 2-11
11. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI. Kì họp thứ 10 năm 2007. “Luật hiến lấy ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác ” – Nhà xuất bản Lao động Hà Nội.
12. Trần Ngọc Sinh, Trần Quyết Tiến (2012). “Khaỏ sát tiêu chuẩn cho thận để ghép ở người chết não”. Báo cáo nghiêm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố. Bệnh viện Chợ rẫy.
13. Trần Ngọc Sinh (2016). “Phát triển thêm trung tâm ghép tạng ở nước ta, vấn đề chiến lược”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 6-11.
14. Trần Thiện Thuần (2015). Tâm lý Y học. Nhà xuất bản Y học. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
15. Ngô Minh Tâm (2010). “Nghiên cứu chi phí thay thế thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 ”. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa.
16. Trần Ngọc Sinh , Nguyễn Trường Sơn (2016). “Ghép thận từ người cho tim ngừng đập : triển vọng mới giải quyết nạn khan hiếm nguồn hiến tạng tại Việt Nam”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 32-36.
17. Dư Thị Ngọc Thu (2015). “Ghép thận cho người nghèo, giải pháp kinh tế”, Hội nghị khoa học ghép tạng Việt Nam lần II, tr 28-32.
18. Dư Thị Ngọc Thu và cs (2016). “Vận động hiến tạng cứu người khi chết: khó khăn và thuận lợi kinh nghiệm bước đầu tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, tr 68-74.
19. Lê Thế Trung, Phạm Gia Khánh, Lê Trung Hải, Nguyễn Tiến Bình,Hòang Văn Lương, Đỗ Quyết, Hoàng Mạnh An và cs (2012). “Thành tựu 20 năm ghép tạng tại bệnh viện 103, Học viện Quân y”, Tạp chí Y Dược học Quân sự số 37, tr 16- 20.
20. Phạm văn Quyết (2007). “Truyền thông thay đổi hành vi- Những kinh nghiệm từ việc triển khai một dự án”, Tạp chí Tâm lí học số 8 (101), tr 13-21.
21. Phan Hồng Vân. “Luật pháp về hiến mô và bộ phận cơ thể người trên thế giới và tại Việt Nam”.
22. Phan Hồng Vân, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cương (2010). “Sự chấp nhận của cộng đồng đối với việc hiến ghép mô, bộ phận cơ thể người”. Y học thực hành (732), số 9, tr. 25-27.
23. Phan Hồng Vân (2012). “Đánh giá sơ bộ sự chấp nhận của cộng đồng đối với việc hiến ghép mô tạng sau khi luật hiến ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến xác được triển khai”. Y học thực hành (804), số 1,tr. 116-120.
TIÉNG ANH
24. Akgu S, I. Tokalak, and R. Erdal (2002). “Attitudes and Behavior Related to Organ Donation and Transplantation: A Survey of University Students”. Transplantation Proceedings, 34, pp 2009¬2011.
25. Ali Salim, Eric J. Ley, Cherisse Berry, Danielle Schulman, SoniaNavarro, Ling Zheng, Linda S. Chan (2014). “Incre asing Organ Donation in Hispanic Americans The Role of Media and Other Community Outre ach Efforts”. JAMA Surgery, January Vol 149, Number 1.
26. American College of Critical Care Medicine, Ethics Committee, Society of Critical Care Medicine (2001). “Re comme ndations for non – heartbeating organ donation”. Crit Care Med, 29(9), pp 1826 -1831.
27. Anantachoti P, Gross CR, Gunde rson S (2001). “Promoting organ donation among high school students: an e ducational intervention”. Progr in Transplant, 11, pp 201-207.
28. Annadurai K, Mani K., Ramasamy J. (2012). “A study on knowledges, attitude and practices about organ Donation among students in Chennai, Tamil Nadu 2012”. Prog He alth Sci, Vol3, N02, pp 59-65.
29. Ant Gho ds (2008). “Inc e ntives in non-western countries: the Iranian model”. Living donor organ transplantation , 3rd edit, The McGraw-Hill. Chap 7, pp 75-95.
30. Arnol d Rob ert, Bartl ett Steve n et al (2002). “Financial incentives for cadaver organ Donation: an ethical reapproval”. Transplantation (73), No 8, pp 1361-1367.
31. Be nnett R, Savani S (2004). “Factors influe ncing the willingness to donate body parts for transplantation”. J Health Soc Policy, (18), pp 61-85.
32. Benjamin Juntermans, Sonia Radunz (2012). “The e ffe ct o f
education on the attitude of medical students towards organ
donation”. Ann Transplant, (17) 1, pp 140-144.
33. Bhandari R.K (2010).” Renal Transplantation and end-stage renal care in developing countries”. Supplement to Transplantation, July 27.
34. Cameron JI (2000).“Differences in quality of life across renal replacement therapies: a meta-analytic comparison”. Am JKidney Dis, (35), pp 629.
35. Cantarovich. F (2010). “Organ Donation and a new message for all ages: our body is a source of life to be shared”. Supplement to Transplantation, July 27.
36. Cantarovich F (2002). “Improvement in organ shortage through e ducation” Transplantation, (73),pp 1844-1846.
37. Cantarovich F, Fagundes E et al (2000). “School e ducation, a
asis or positiv attitu s towar organ onation”. Transplant Proc,(32),pp 55-56.
38. Cantarovich F et al (2007). “An international opinion poll o f well- educated people regarding awareness and feelings about organ donation for transplantation”. Transpl Int, pp 512-518.
39. Carmen Rade cki, Jamesia CCard (1999). “Signing an Organ Donation Letter: The Prediction of Behavior From Behavioral Intentions”. Journal of Applied Social Psychology, 29, 9, pp 1833-1853.
40. Cohen .B, J.D’Amaro (1995). “Some contemporary ethical considerations related to organ transplantation”. Transpl Int,(8), pp 238-243.
41. Colak MY et al (2010). ’’Health content analysis of organ donation and transplantation news in Turkish print media and
tel evision channe ls”. Supplement to Transplantation , Volume 90 (2), July 27.
42. Cooper JT, Chin LT, Krieger NR, et al (2004). “Donation after cardiac death: the University of Wisconsin experience with renal transplantation”. Am J Transplant 4(9), pp 1490-1494.
43. David Wainwrigth Evans (2007). “Seeking an ethical and legal way of procuring transplantable organs from dying without further attempts to re de fine human de ath”. Philosophy, Ethics and Humanities in Medicine, pp 2-11.
44. Delmonico F, Budiani-Saberi T. A (2008). “Organ Trafficking and Transplant Tourism: A Commentary on the Global Re alities”. American Journal of Transplantation, (8), pp 925-929.
45. Frédéric Douville, Gaston Godin, Lydi-Anne Vézina (2014). “Organ and tissue donation in clinical s ettings: a systematic review of the impact of interventions aimed at health professionals” . Transplantation Research, 3:8, pp 2-13.
46. Donal McGlade, Barbara Pi erscionek (2014). “Can education alter attitudes behavior knowledge about donation? A pretest¬post-test study”. BMJ ;3:e003961. doi: 10.1136.
47. Feeley Thomas Huge (2007). College students’ knowledges, attitudes, and behavior regarding organ Donation : an integrated review of littérature. Journal of Applied Social Psychology, 37, 2, pp 243-271.
48. Franklin Patricia M (2008). “Psychological aspects of Transplantation and organ Donation”. Kidney Transplantation : Principles and Practice, 6th edit . Saunders Elsevier, pp 676-694.
49. Gab e l H, Book B, Larsson M, Astrand G (1989). “The attitudes of young men to cadaveric organ donation and transplantation: the influence of background factors and information”. Transplant Proc, 21, pp 1413-1414.
50. Ge F, Kacmarczyk G, Bill er Andorno (2014). “ Attitudes toward
live and post-mortem kidney Donation : a survey of
Chinesemedical students”. Exp clin Transplant, 12 (6), pp 506¬509.
51. Goyal. M (2002). “ Economic and Health Consequences of Se lling a Ki dney in India” JAMA. October 2( 288) No. 13, pp 786-797.
52. Heshmatollah Shahbazian, Amir Dibaei, Maryam Barfi (2006) “Public Attitudes Toward Cadave ric Organ Donation”. Urol J (Tehran) 4, pp 234-239.
53. R Horton, P Horton (1991). “A mo d el o f willingness to b e come a potential organ Donor”. Sot. Sci. Med. Vol. 33, No. 9, pp 1037¬1051.
54. Ismail SY, Luchtenburg AE et al (2014). “ Home-based family intervention increases knowledge, communication and living donation rates: a randomiz e d controll e d trial”. Am J Transplant, 14(8), pp 1862-1869.
55. Joshi S.D, R.P. Bhandari (2010). “ Knowle dge, attitud e s towards transplantation : how the community response in developing country”. Supplement to Transplantation, July 27, Volume 90 Number 2S.
56. Kalo Z, Marton J, Kiss Z (2010). “Cost – Benefit analysis of extended donor coordinator system to increase organ donation rates in Hungary”^Supplement to Transplantation, July 27.
57. K e nneth E.Woo d (2008). “Brain D e ath and Donor Management”. Kidney Transplantation : Principles and Practice , 6th edit . Saunders – Elsevier.
58. Kevin J.O’Connor , FL. Delmonico, H.Albin.Gristch, Gabriel M.Danovitch (2010). “The scienc e o f Dec e as e d Donor Kidney Transplantation”. Handbook of Kidney Transplantation , Fifth edit, Lippincott Willams & Wilkins, pp 61-77.
59. D.Kahn, E Mull e r (2010). “Attitudes and b e li e fs of me dical stu nts towar s organ onation”. Transplantation, Supplement 2S July 27.
60. Koogl e r T, Costarino AT Jr (1998). ”The potential benefits of the pediatric non he artb e ating organ donor”. Pediatrics, 101(6), pp 1049 -1052.
61. Kurt Fleishauer, Goran Hermeren , Soren Holm, Octavio Quintana, Daniel Serrao (2000). “Comparative report on transplantation and relevant ethical problems in five European countries, and some re fl e ctions on Japan”. Transpl Int,13, pp 266¬275.
62. L e dinh H (2011). “Landmarks in Clinical Soli d Organ Transplantation in Vi etnam”. Transplant Proc, 43, pp 3408-3411.
63. Lopez-Montosinos MJ (2010). “Organ donation and transplantation training for future professional nurses as a health and social awarene ss policy”. Transplant Proc, 42, pp 239-242.
64. Lyndsay S.Baines, John T. Joseph, Rahul M.Jindal (2002). “A public forum to promote organ donation amongst Asians : the Scottish initiative ” Transpl Int ,15, pp 124-131.
65. Mannine n DL, Roge r W Evans (1985). “Public attitudes and Behavior re garding organ donation”. JAMA , 21, pp 3111-3115.
66. Matesanz R, Miranda B (2002). “A decade of continuous
improvement in cadaveric organ donation: the Spanish model”. J
Nephrol, 15,pp 22-28.
67. Manzarbe itia CY, Ortiz JA, Rothste in KD, et al (2004). “Long¬term outcome of controlled, nonheart- beating donor liver transplantation” Transplantation,78(2), pp 211-215.
68. Mark L, Robbins, Deboraha, Levesque, Colleen A, Redding,
Janet L. Johnson, James O Prochaska (2001). “Ass essing Family Me mb ers’ Motivational Re adiness and De cision Making for Cons enting to Cadaveric Organ Donation” . Journal of Health Psychology, Vol 6(5), pp 523-535.
69. Milaniak I, Przybilowski P (2010). “Organ Transplant education: the way to form altruistic behaviors among secondary school stude nts toward organ Donation”. Transplant Proc (42), pp 130¬133.
70. Michael Brannigan (1992). “A chronicl e of organ transplant progress in Japan”. Transpl Int, 5,pp 180-186.
71. National Kidney Foundation o f America (2000) “ KDOQI K/DOQI : Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Dis e as e: Evaluation, classi fication and strati fication” Am J Kidney Dis ,39 (suppl 1).
72. Norman C. Fost (2004). ” Conception for Donation”. JAMA, 291(17), pp 2125-2126.
73. P e rsson M.Omne ll, P.Dimitri ev et al (1998). “Attitud es towards organ Donation and Transplantation: a study involving Baltic physicians”. Transpl Int ,11, pp 419-423.
74. Piccoli GB, Soragna G, Putaggio S et al (2004). “To give or to receive? Opinions of teenagers on kidney donation”. Transplan Proc, 36, pp 448-449
75. Piccoli G, Segoloni GP, et al (2004). “Teenagers’ point of view on living donor ki dney transplantation.Cinde re lla or princ ess?” J Nephrol, Suppl 8,pp S47-S54.
76. Piccoli GB, Novaresio C, et al (2004). “Making a movie on kidney transplantation. A Medical School graduation thesis to explain kidney transplantation from students to students”. Transplant Proc, 36, pp 2546-2549.
77. Piccoli GB, Giorgio Sorania (2006). “Efficacy of an educational programme for secondary school students on opinions on renal transplantation and organ donation: a randomized controlled trial”. Nephrol Dial transplant, 21, pp 499-509.
78. Pontic elli.C (2007). “Me dical complications of ki dney transplantation” Informa Healthcare .
79. Price D (1994). “Living kidney Donation in Europe: legal and ethical perspectives- the EUROTOLD Project”. Transpl Int, 7, pp S665- S667.
80. Randhawa. G (2010). “Are re ligious communiti es us e ful in promoting the organ debate? L essons from the United Kingdom”. Supplement to Transplantation , July 27, (90), pp 2S- 212.
81. Ray Kolkata D.S (2010). “Paired exchange living donor kidney transplantation”. Transplantation, Supplement July 27, (90), pp 2S- 326.
82. Rebollo P, Ortega F, Baltar JM, Badia X, Alvarez-Ude F, Diaz-
Corte C, Naves M, Navascues RA, Urena A, Alvarez-Grande J (2000).Health related quality of life (HRQOL) of kidney transplanted patients: variables that influence it. Clin
Transplantation , 14, pp 199-207.
83. Reubsaet A, Burg J, Van den Brone, van Hooff H (2001). “Predictors of organ donation registration among Dutch adolescents”. Transplantation, 72, pp 201-207.
84. Ro driguez JR et al (2006). “Attitudes toward financial inc entive s, donor authorization, and presumed consent among next-of-kin who consented vs. refused organ donation”. Transplantation, (81),9, pp 1249-1256.
85. Roels L, J. Smits2, B. Cohen (2010). “ Primum no nocere: can living Donation be justified as long as deceased Donation is not optimally exploite d?” Transplantation, Supplement July 27.
86. Rumsey S, Hurford HD, Cole AK (2003). “Influence of knowledge and religiousness on attitude s toward organ donation”. Transplant Proc, (35), pp 2845-2850.
87.Satyapal K.S (2005). “Ethics, Transplantation, and the changing Role o f Anatomists.” Clinical Anatomy, 18, pp 150-153.
88.Simino ff LA et al (2001). “Factors influencing families’ consent for donation of soli d organs for transplantation”. JAMA, 286, pp 71-77.
89.Syed Adibul Hasan Rizvi, Syed Ali Anwar Naqvi, et al (2009). “Commercial transplants in local Pakistanis from vende kidneys: a socio-economic and outcome study”. Transplantation, 22, pp 615-621.
90. Tam N (2010). “Brain death l e gislation in China: it is time, step by ste p!” Transplantation , Supplement to July 27.
91. Takeshi Usami, Katsushi Koyama et al (2000). Regional variations in the Incidence of End-Stage Renal Failure in Japan. JAMA, 284(20), pp 2622-2624.
92. The Editorial Committ e e (2001). “Organ Donation and Transplantation”. Legal Medicine 6th edit, Mosby.
93. Toronyi E, F.Alfoldy, J.Jaray, A.Remport, ZS.Mathe, J.Szabo, Z.Gati, F.Perner (1998). “Attitudes of donors towards organ Transplantation in living related kidney transplantations”. Transpl Int, 11, pp S481-S483.
94. Tracy Long, Magi Sque, Julia Addington (2008) “What does a diagnosis of brain death mean to family members approached about organ donation? A revi ew o f the literature ” Progress in Transplantation, Vol 18, No. 2, pp 118-126.
95. Tran_Thi_Mong_Hiep, Françoise Janssen et al (2008). “Etiology and outcome of chronic renal failure in hospitalized children in Ho Chi Minh City, Vietnam”. PedNephrol, 23; 6, pp 965-970.
96. Valderrabano F, Jofre R, Lopez-Gomez JM (2001). “Quality of life in end stage renal disease pati e nts”. Am J Kidney Dis, (38), pp 443-464.
97. Vathsala. A, Yap HK (2005). “Preventive Nephrology: A time for action”. Annals Academy of Med, January (34) No. 1.
98. Verheijde Joseph L, Mohamed Y.Rady (2007) . “Negative attitudes and feelings of well- educated people about organ donation for transplantation”. Transpl Int, pp 906-907.
99. Verheijde Jos eph L, Mohame d Y Rady et al (2007). “Re covery of transplantable organs after cardiac or circulatory death : Transforming the paradigm for the ethics of organ donation”. Philosophy, Ethics and Humanities in Medicine, 2 (8), pp 1225.
100. Vivekanand Jha (2009). “Current status of end-stage renal disease care in South Asia” . Ethn Dis, 19, pp S1-27-S1-32.
101. Wakeford R.E, R.Tepney (1999). “ Obstacles to organ donation”. Br.J.Sur, 76, pp 435-439.
102. Warady Bradley A, Vimal Chadha (2007). “Chronic kidney disease in chil r n: th glo al p rsp ctiv ”. Pediatr Nephrol, 22, pp 1999- 2009.
103. We av e r M, Spigne r C, Pine da M et al (1999). ”Impact of school-based teaching on students’ opinions of organ donation and transplantation”. Transplant Proc, 31, pp 1086-1087.
104. Weaver.M , C. Spigner, M Pinela, K G Rabun, M D Allen (2001). “Knowl e dg e and opinions among urban high school stude nts : pilot test of a he alth e ducation” JAMA, 286, pp 71-77.
105. Woo KT (1993). “The Singapore renal registry, an overview”. Singapore Med J, (34), pp 157-163.
106. Zuo L, Wang M (2010). “Current burden and probable increasing incidenc e o f ESRD in China”. Clin Nephrol. Sup, 74, pp S20- 22.
TRANG WEB VÀ BÁO
107.Increasing the supply of Human organs : Three Policy- Proposals.
Paper and transcript of the President Council on Bioethics Discussion. http: //www.bioethics. gov/background/increasing_supply_of_hu man_organs.htm Cập nhật ngày 16 tháng 7 năm 2012.
108. Declaration of Istambul.
http://www.uncj in.org/Documents/Conventions/dcatoc/fmal_ documents_2/convention_%o20traff_eng.pdf Cập nhật ng ày 16 tháng 7 năm 2012.
109. SGGP Cập nhật ngày 17/06/2007 lúc 22:19′(GMT+7)
110. Báo tuổi trẻ ngày1/5/2011: “ Đăng kí hiến tạng khi cấp giấy phép lái xe”.
111. Báo Thanh Niên ngày 4/1/ 2015: „Vận động hiến tạng cứu người”.
112. Anh L: One dead person could save seven patients. Available at: http://tuoifre.vn/chinh-tri-xa-hoi/song-khoe/386795/motnguoi-chet- cuu-bay-nguoi-song.html. Accessed September 12, 2010
113. Thuy NB: Vietnamese population in 2010 opportunities and
challenges.Available http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/
default.asp?Newid_40463#fsNhRze7eRtp.AccessedSeptember12, 2010
114. Chi Q: The burden of chronic kidney impairment. http://www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/2010/7/231685/
115. Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình: Điều tra tình hình gia đình Việt Nam 2006. http://www.gopfp.gov.vn/so-8-89;jsessionid cập nhật 09/12/2010
116. US Renal data 2010: http://www.usrds.org/atlas01.aspxCập nhật 09/12/2010
117. http://www.who.int/transplantation/en/ tháng 10, 2010
118. IRO Data http://www.irodat.org/ tháng 10/2010
119. World health Assembly Resolution
http: //www.who. int/gb/ebwha/pdf_files/WHA5 7/A5 7_R 18-en.pdf cập nhật tháng 9/2011
120. Tôn giáo tại Việt nam
http: //vi .wikipedia. org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A 1 o_t%E 1 %BA %A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam cập nhật ngày 16 tháng 7 năm 2012.
121. Chronic Kidney Disease: http://www.aihw.gov.au/chronic-kidney- disease/ cập nhật ngày 16 tháng 7 năm 2012.
122. Conference report : Increasing organ Donation : the challenge of evaluation ( 05/2015) http: //aspe.hhs .gov/health/orgdonor/98conf/confrpt.html
123. WHO : The top 10 causes of death (05/2015) http: //www.who. int/mediacentre/factsheets/fs310/en/
124. Ethical controversies in organ transplantation (7/2015) http://www.intechopen.com/books/understanding-the-complexities- of-kidney-transplantation/ethical-controversies-in-organ- transplantation.
125. http://www.history.com/news/organ-transplants-a-brief-history cập nhật 11/01/2016
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình và sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình suy thận giai đoạn cuối 4
1.2. Chết não 5
1.3. Tình hình ghép thận 7
1.4. Hậu quả của tình trạng mất cân bằng cung cầu thận ghép 13
1.5. Các mô hình hành vi của hiến thận khi chết 15
1.6. Kiến thức thái độ hành vi về vấn đề hiến thận khi chết 18
1.7. Các biện pháp làm tăng nguồn thận hiến 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 37
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.2. Đối tượng nghiên cứu 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu 38
2.4. Mô tả và định nghĩa biến số 43
2.5. Xử lí số liệu 47
2.4. Kiểm soát sai lệch 48
2.6. Vấn đề y đức 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. Kết quả nghiên cứu cắt ngang 51
3.2. Kết quả nghiên cứu can thiệp 69
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 76
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 76
4.2. Mô hình lựa chọn liên quan đến việc hiến thận khi chết 79
4.3. Phương tiện tiếp cận thông tin 82
4.4. Kiến thức của cộng đồng về việc hiến thận khi chết 83
4.5. Thái độ của cộng đồng về việc hiến thận khi chết 84
4.6. Việc đồng ý hiến thận khi chết 85
4.7. Các yếu tố liên quan đến việc đồng ý hiến thận khi chết 88
4.8. Thái độ về việc tuyên truyền hiến thận 93
4.9. Lí do không đồng ý hiến 94
4.10. Hiệu quả của chương trình can thiệp 97
4.11. Các điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài 104
KẾT LUẬN 107
KIẾN NGHỊ 109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Phiếu nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu thử.
PHỤ LỤC 2: Phiếu nghiên cứu giai đoạn cắt ngang.
PHỤ LỤC 3: Phiếu nghiên cứu giai đoạn can thiệp.
PHỤ LỤC 4: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.
PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh minh họa.
PHỤ LỤC 6: Một số phiếu ghi về ý kiến đề nghị giúp việc hiến thận có hiệu quả
BTM: bệnh thận mạn
LMCK: lọc máu chu kì
EEG : điện não đồ
LMB: lọc màng bụng
NCCN: người cho chết não
NCS: người cho sống
NCNTH: người cho ngưng tuần hoàn
ONT: tổ chức quốc gia về ghép tại tây Ban Nha
STGĐC: suy thận giai đoạn cuối
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới
Trang
Bảng 1.1: Thống kê số ca ghép thận theo quốc gia và năm 9
Bảng 1.2: Số thận hiến từ người chết não trên 1 triệu dân 10
Bảng 2.3: Đặc điểm biến số độc lập giai đoạn cắt ngang 47
Bảng 2.4: Đặc điểm biến số độc lập giai đoạn can thiệp 48
Bảng 3.5: Kiến thức và thái độ hành vi hiến thận khi chết (nghiên cứu thử) Bảng 3.6: Đặc điểm dân số nghiên cứu giai đoạn 1 (nghiên cứu cắt ngang) . 53
Bảng 3.7: Kết quả các câu hỏi về kiến thức 55
Bảng 3.8: Kết quả kiến thức đúng về nhu cầu hiến ghép và về chết não
Bảng 3.9: Kết quả các câu hỏi về quan điểm nhân đạo 56
Bảng 3.10: Kết quả các câu hỏi về quan điểm chia sẻ 57
Bảng 3.11: Kết quả về thái độ tích cực 57
Bảng 3.12: Kết quả về việc đồng ý hiến thận khi chết 57
Bảng 3.13: Kết quả kiến thức thái độ hành vi của nhóm tôn giáo 59
Bảng 3.14: Kết quả kiến thức thái độ hành vi của nhóm sinh viên …. 60
Bảng 3.15 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số đặc tính mẫu
và hiến thận bản thân khi chết 63
Bảng 3.16: Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số kiến thức thái
độ và hiến thận bản thân khi chết 64
Bảng 3.17: Mô hình hồi qui đa biến giữa các biến số kiến thức, thái độ, đặc
tính mẫu và việc hiến thận bản thân khi chết 65
Bảng 3.18 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số đặc tính mẫu và việc hiến thận người thân khi chết 66
Bảng 3.19 : Phân tích đơn biến tương quan giữa các biến số kiến thức thái
độ và việc hiến thận người thân khi chết 67
Bảng 3.20: Mô hình hồi qui đa biến giữa các biến số kiến thức, thái độ, đặc
tính mẫu và thái độ hiến thận người thân khi chết 68
Bảng 3.21: Đặc điểm dân số nghiên cứu giai đoạn 2 (nghiên cứu can thiệp) 69
Bảng 3.22: Kết quả trước và sau can thiệp các câu về kiến thức 71
Bảng 3.23 : Kiến thức đúng trước và sau can thiệp 72
Bảng 3.24 : Kết quả trên quan điểm nhân đạo 72
Bảng 3.25: Kết quả can thiệp trên truyền thông giáo dục 73
Bảng 3.26 : Kết quả can thiệp trên quan điểm chia sẻ 73
Bảng 3.27: Kết quả thái độ tích cực trước và sau can thiệp 74
Bảng 3.28: Kết quả về việc đồng ý hiến thận bản thân và người thân khi
chết trước và sau can thiệp 74
Bảng 4.29: Mô hình chuyển biến hành vi và cách can thiệp trong hiến thận theo Prochaska và DiClemente 81
Biểu đồ 3.1: Phương tiện tiếp cận thông tin bệnh thận và hiến thận 54
Biểu đồ 3.2: Thái độ về việc đưa tuyên truyền hiến thận vào giáo dục 58
Biểu đồ 3.3: Lí do không đồng ý hiến thận khi chết 61
Biểu đồ 3.4: Các yêu cầu khi hiến thận 61
Biểu đồ 3.5: Các đề nghị giúp chương trình hiến tạng hiệu quả 62
DANH MỤC CÁC HÌNH
•
Hình 1.1: “Chợ” mua bán thận tại Pakistan 14
Hình 1.2: Mô hình hành động hợp lí áp dụng cho sinh viên trong hiến thận . 15 Hình 1.3: Mô hình chuyển biến ý muốn hiến thành người hiến tiềm năng … 17
Hình 1.4: Đo lường chỉ tố về hành vi hiến thận khi chết 18
Hình 1.5: Chiến dịch thực địa vận động hiến tạng và logo 32
Hình 4.6: Các hình ảnh phản chiều của hiến tạng khi chết 93
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chọn mẫu ở nghiên cứu cắt ngang 40
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chọn mẫu ở nghiên cứu can thiệp 41
Sơ đồ 2.3: Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi 42
Sơ đồ 3.4: Tỉ lệ người không trả lời các câu hỏi 54
Sơ đồ 3.5: Tỉ lệ câu hỏi không trả lời đủ trước và sau can thiệp 69