Kiến thức-thái độ-thực hành về bệnh lao của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2013

Kiến thức-thái độ-thực hành về bệnh lao của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2013

Kiến thức-thái độ-thực hành về bệnh lao của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2013/ Trần Thị Thanh Thủy. 2014.Lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao gây nên (tên khoa học là Mycobacterium tubrerculosis) [1]. Không một quốc gia nào, một khu vực nào, một dân tộc nào là không có người mắc bệnh và tử vong do lao [30]. Trong những thập kỷ qua bệnh lao và nghèo đói là đề tài thảo luận sôi nổi tại các diễn đàn của Liên Hợp Quốc. Hiện nay bệnh lao đã và đang là vấn đề khẩn cấp của toàn cầu, bệnh xuất hiện quay trở lại trên toàn thế giới với tính chất ngày càng nguy hiểm, khó kiểm soát do liên quan đến đại dịch HIV/AIDS, do các yếu tố xã hội nghèo đói, sự di dân và lao kháng thuốc [23].

Theo Tổ chức y tế thế giới (tiếng Anh viết tắt là WHO) năm 2005 trên thế giới có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao trong đó có 14,4 triệu người mắc lao, hàng năm có 1,7 triệu người chết do bệnh lao và 98% chết do là ở các nước đang phát triển [10].
Việt Nam là nước đứng thứ 12 trong 22 quốc gia có tỉ lệ lao cao nhất trên thế giới và xếp thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao trên toàn cầu, số người mắc lao là 23.000 người, số người chết do lao hàng nằm khoảng gần 30.000 người. Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Philippines về số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng như bệnh nhân lao mới xuất hiện hàng năm [16] [2].
Hiện nay ở Việt Nam bệnh lao được xếp là một bệnh xã hội [16] [2], những người mắc bệnh lao được điều trị miễn phí, tuy vậy vẫn có một số bệnh nhân lao do thiếu hiểu biết nên vẫn mặc cảm với bệnh của mình, còn cho rằng lao là bệnh di truyền, người con gái bị lao rất khó lấy chồng. Vì các lý do trên, một số bệnh nhân đã tự mua thuốc hoặc điều trị ở các thầy thuốc tư, bệnh không khỏi mới đi đến bác sĩ chuyên khoa, đây là một trong những nguyên nhân lây nhiễm lao trong cộng đồng và lao kháng thuốc. Các quan niệm sai lầm đó sẽ mất đi khi mọi người thấy bệnh lao phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ khỏi bệnh.
Tại Hải Phòng, tỷ lệ mắc lao của tỉnh trung bình cao trong khu vực tỉnh đồng bằng Bắc bộ và miền Trung. Tỷ lệ mắc lao các thể hàng năm trung bình 2301/100.000 dân. Vì Hải Phòng là một thành phố cảng biển lớn, có nhiều khu công nghiệp và nhà máy vừa là trung tâm du lịch của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hàng năm có một lượng người rất đông di chuyển từ vùng khác về Hải Phòng. Trong số đó có người mắc bệnh lao chưa điều trị hoặc điều trị chưa khỏi, đối tượng này có nguy cơ làm tăng tỉ lệ mắc lao tại cộng đồng.
Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hải Phòng là bệnh viện chuyên khoa hạng II với 250 giường bệnh. Bệnh viện có cơ sở hạ tầng khang trang, với các trang thiết bị phục vụ cho khám và chẩn đoán, điều trị. Hàng năm ngoài công tác tư vấn tại chỗ cho người bệnh trong quá trình chăm sóc, điều trị còn có các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp cho người bệnh tại bệnh viện và cho người dân phòng chống bệnh nói chung và bệnh lao nói riêng tại cộng đồng. Tuy nhiên tỷ lệ người bệnh mắc lao hàng năm còn cao, nhận thức của người dân còn hạn chế, còn mặc cảm với bệnh lao, nhiều người giấu bệnh đến khi bệnh nặng rồi mới đi khám, đây là yếu tố làm cho bệnh lao gia tăng hàng năm. Vì vậy để góp phần xây dựng công tác phòng và chống lao tại bệnh viện cũng như trong cộng đồng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1.    Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh lao của bệnh nhân lao tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh lao của bệnh nhân lao tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức-thái độ-thực hành về bệnh lao của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2013
Tiếng Việt

1.    Ngô Ngọc Am (2002), “Dịch tễ học bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2002, tr. 19- 20.
2.    Ban chỉ đạo phòng chống lao Hải phòng (2008), báo cáo tổng kết công tác phòng chống lao năm 2008 và phương hướng hoạt động năm 2009.
3.    Ban chỉ đạo phòng chống lao Hải Phòng (2009), báo cáo tổng kết công tác phòng chống lao năm 2009 và phương hướng hoạt động năm 2010.
4.    Ban chỉ đạo phòng chống lao Hải Phòng (2010), bao cáo công tác phòng chống lao năm 2010 và phương hướng hoạt động 2011.
5.    Ban chỉ đạo phòng chống lao Hải Phòng (2011), báo cáo công tác năm 2011 và phương hướng hoạt động 2012.
6.    Bộ Y tế (2005), Báo cáo hội thảo đánh giá tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam, Hà Nội 11/ 2005, tr. 1- 17.
7.    Nguyễn Việt Cồ, Hà Văn Như, Nguyễn Thị Mai (1996), “Hiểu biết về bệnh lao của cán bộ y tế và lãnh đạo xã, thôn, huyện Krongpa tỉnh Gia lai”, Tóm tắt hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi, Hà Nội 1996, tr. 53.
8.    Nguyễn Việt Cồ, Trần Hà (1996), “Tìm hiểu vấn đề chậm trễ trong phát hiện lao”, Tóm tắt hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi, Hà Nội 1996, tr. 30.
9.    CTCLQG (1996), Hội nghị sơ kết công tác chống lao giữa kỳ 1996- 2000 và phương hướng hoạt động giai đoạn tới, Hà Nội 1996, tr. 16.
10.    CTCLQG (1996), Tổng kết công tác chống lao giai đoạn 1991-1995 và phương hướng hoạt động 1996- 2000, Viện Lao và Bệnh phổi 1996, tr.2,6.
11.    CTCLQG (1998), Tổng kết công tác chống lao năm 1997 và phương hướng hoạt động năm 1998 các tỉnh phía Bắc và miền Trung, Hà Nội 4- 1998, tr.10.
12.    CTCLQG (1999), Hướng dẫn thực hiện CTCLQG, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 8- 12, 21- 25, 29- 39.
13.    CTCLQG (2004), Báo cáo tổng kết CTCLQG giữa kỳ giai đoạn 2001- 2005 và phương hướng hoạt động các năm 2004- 2005, Viện lao và bệnh phổi Trung ương, tr. 6- 11, 15- 33, 37- 40, 56, 57.
14.    CTLQG (2005), Báo cáo kết quả điều tra kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) đối với bệnh lao của người dân tại khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương, Hà Nội 7/ 2005, tr. 8-10, 13.
15.    CTCLQG (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2005 triển khai hoạt động năm 2006, Hà Nội 4/ 2006, tr. 6-8.
16.    CTCLQG (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2001- 2005 và phương hướng kế hoạch giai đoạn 2006- 2010, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương, Hà Nội tháng 7/ 2006, tr. 8- 14.
17.    Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thị Ngọc Đảnh (2009), “Kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân lao phổi mới có AFB dương tính được điều trị tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2009”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, số 1 năm 2010, chuyên đề khoa học cơ bản tr. 116- 120.
18.    Hồ Sỹ Dưỡng, Bùi Đức Dương (1994), “Nhận xét 639 BN điều trị công thức 2SRHZ/ 6HE”, Nội san lao và bệnh phổi 1994, tập 17, tr. 114- 117.
19.    Lâm Thuận Hiệp, Phạm Thị Tâm (2012), “Khảo sát kiến thức và thực hành về bệnh lao của người dân huyện Thới Bình, tỉnh Cà mau năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành số 821, tr. 147- 150.
20.    Phạm Văn Hoàng (2000), So sánh kết quả điều trị giai đoạn tấn công bằng SRHZ cho bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) ở hai mhóm nội trú và ngoại trú, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
21.    Hoàng Văn Hồng, Hứa Đình Trọng và CS (2001), “Tình hình triển khai thực hiện Chương trình chống lao ở Thái Nguyên 5 năm 1996- 2000”, Nội san lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 34, tr. 12- 17.
22.    Đỗ Hứa (1997), “Tình hình bệnh lao và HIV ở một số nước trên thế giới”, Hội thảo quốc gia phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội 11- 1997, tr. 30- 33.
23.    Nguyễn Duy Hưng (2011), “Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc Lao phổi AFB(+), Tỉ lệ kháng thuốc và tính đa dạng sinh học của mycobacterium Tuberculosiss phân lập tại Hưng Yên”, Luận án tiến sỹ, tr. 20.32- 35.
24.    Nguyễn Thế Hường (2010), Nghiên cứu thực trạng Bệnh Lao và một số yếu tố liên quan đến Bệnh Lao tại Huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng trong 5 năm 2005 – 2009.
25.    Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Tình hình phát hiện và điều trị lao tại Quảng Bình 1996- 2000”, Nội san lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 34, tr. 18- 19.
26.    Uông Thị Mai Loan, Hồ Thị Hiền, Vũ Thị Tường Văn (2011), “Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, Tạp chí Y tế công công, tháng 7 năm 2011, số 20, tr. 24- 28.
27.    Nguyễn Minh Lương, Trương Phi Hùng (2010), “Tỉ lệ mắc lao và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh lao của học viên nhiễm HIV tại trung tâm giáo dục lao động xã hội tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu năm 2009”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 14, số 1 năm 2010, chuyên đề Khoa học cơ bản, tr. 181- 187.
28.    Hoàng Minh (1998), Bệnh lao và nhiễm HIV/ AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 7- 11.
29.    Phương Thị Ngọc (1997), tình hình phát hiện bệnh lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm tại xã Trung Chừu, Đan Phượng, Hà Tây qua 2 đợt khám chủ động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
30.    Lê Thành Phúc, Trần văn Sáng (1997), “Nhận xét tình hình chẩn đoán 183 BN lao phổi mới AFB (+) và tình trạng bệnh lý khi vào Viện lao và Bệnh phổi”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tập 1, số1, Hà Nội 1997, tr 12-18.
31.    Nguyễn Thị Phượng (2006), Nghiên cứu phát hiện, điều trị lao phổi mới AFB (+) và kiến thức, thái độ và thực hành của công nhân nghành than tại Quảng Ninh năm 2001 – 2005, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
32.    Phạm Hồng Quang (2012), “Thực trạng bệnh lao tại tỉnh Hưng Yên từ 2007- 2011 và hiệu quả của giải pháp can thiệp bằng tuyên truyền trực tiếp về kiến thức, thái độ đối với người bệnh lao tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng, tr 27- 46.
33.    Nguyễn Mạnh Tuấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao xơ hang mới phát hiện và tái phát, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 58.
34.    Phạm Quang Tuệ và CS. (1999), “Điều tra kiến thức về bệnh lao của người dân vùng sâu, vùng xa”, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 30, tr. 41-50.
35.    Dương Minh Tùng và cộng sự (2008), “ Khảo sát hành vi chống lao cho cộng đồng của cán bộ y tế và các yếu tố liên quan tại tỉnh Cà Mau năm 2007”, Tạp chí y học TP HCM tập 12, số 4 năm 2008, chuyên đề YTCC tr. 66- 71.
36.    Vương Thị Tuyên (2005), Nghiên cứu phát hiện, điều trị lao phổi mới AFB (+) và kiến thức về bệnh lao của bệnh nhân và một số cán bộ y tế cơ sở tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 42- 44, 47, 48, 50.
37.    Nguyễn Đức Thọ (2006), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới đồng nhiễm HIV tại Hải Phòng”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
38.    Nguyễn Xuân Thức, Phạm Cử (1994), “Hoá trị liệu ngắn ngày tại Nghệ An”, Nội san lao và bệnh phổi, tập 15 , tr. 135- 137.
39.    Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành vi của bệnh nhân mắc bệnh hô hấp đối với bệnh nhân lao tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
40.    Phạm Thu Trang (2013), “Khảo sát kiến thức và thái độ và thái độ về bệnh lao của bệnh nhân nghi ngờ lao tại khoa Lao bệnh viện Trung Ương Huế”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, tr. 11- 26.
41.    Trường Đại học Y Hà Nội (khoa y tế công cộng) (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 9- 10, 61- 66, 69, 159- 160.
42.    Nguyễn Thị Vũ và CS (2001), “Đánh giá công tác phát hiện và quản lý điều trị bệnh nhân lao phổi AFB (+) tại Yên Bái trong 5 năm 1996- 2000”, Nội san lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 34, tr. 42- 44.
Tiếng Anh
43.    Block AB., Cauthen GM., Simone PM (1999), “Completion of tuberculosis therapy for patients reported in the United States in 1993”, Int J Tuberc Lung Dis, IUATLD 3 (4), pp. 273- 380.
44.    Bulletin of the Eastern region of the International union against tuberculosis and lung disease, IUATLD 1995, pp. 38.
45.    Christopher RB., Ida MO., Joseph HK (1996), “Tuberculosis epidemiology – United States”, Tuberculosis 1996, pp. 85 – 95.
46.    Crofton J., Horne N., Miller F (1992), “Clinical tuberculosis”, TALC- IUATLD 1992, pp. 2, 132- 140, 155, 158, 168- 169.
47.    Enarson DA., Murray JF (1996), “Global epidemiology of tuberculosis”, Tuberculosis 1996, pp. 58, 63- 65.
48.    Garay SM (1996), “Pulmonary tuberculosis”, Tuberculosis, First Edition, pp. 57- 60.
49.    Glynn JR., Warndorff DK., Fine PE., Munthali MM., Sichone W (1998), “Measurement and determinats of tuberculosis outcome in Karonga district, Malawi”, Bull World Health Organ, WHO 76 (3): 295- 305.
50.    Harper I., Fryatt R., White A (1996), “Tuberculosis case finding in remote mountainous areas- are microcoscopy camps and any value ? Experience from Nepal”, Tubercle and Lung Disease vol 77 (1): 384- 388.
51.    Kim JS (1992), “Tuberculosis laboratory services in the Korean National”, Tuberculosis Programe, pp. 31-49.
52.    Koay TK (2004), “Knowlegde and attitudes towards tuberculosis among the people living in Kudat District, Sabah”, Med J Malaysia. 2004 Oct, 59 (4): 502- 11.
53.    Kuppusamy I (1988), “Application of short- course chemotherapy for tuberculosis in Malaysia”, WHO, WPR/TUB/88: 11.
54.    Lawn SD., Afful B., Acheampong JW (1998), “Pulmonary Tuberculosis: Diagnosis deley in Ghanain adults”, Int J Tuberc Lung Dis 2 (8): 635- 640.
55.    Marinac JS., Villse SK., et al (1998), “Knowledge of tuberculosis in high- risk population: Servey joiner city minorities IVATLD”, Int Tuberc Lung Dis 2 (10): 804- 810.
56.    Mohanty KC (1993), “Short- course chemotherapy”, The 17th Eastern regional conference on Tuberculosis and Respyratory diseases, Bangkok Thailand, pp. 159.
57.    Mori T., Shimao T., Byoung WJ., et al (1992), “Analysis of case finding process of Tuberculosis in Korea”, Tubercle and Lung Disease vol 73 (4): 231- 255.
58.    Morsy AM., Zaher HH., Hassan MH., Shouman A (2003), “Predictors of treatment failure among tuberculosis patients under DOTS strategy in Egypt”, East Mediterr Health J, 9 (4), pp. 689- 701.
59.    Nuyangulu DS., Nkhoma WN., Salaniponi FML (1991), “Factors contributing to a successful tuberculosis control Programme in Malawi”, Bull Int Union Tuberc Lung Dis, pp. 45- 66.
60.    Pungrassami P., Johnsen SP., Chongsuvivatwong V., et al (2002), “Practice of directly observed treatment (DOT) for tuberculosis in Southern Thailand: comparision between different types of DOT observers”, Int J Tuberc Lung Dis. 2002 May, vol 6 (5): 389- 395.
61.    R.B. Gupta, Piyusa Majumdar (2010), “KAP study of tuberculosis in India”, Yusuf Sarai, New Delhi- 1100016, pp. 17- 48.
62.    Raviglione MC., Snider DE., Kochi A (1995), “Giobal Epidemiology: morbidity and mortality of a worldwide epidemic”, Jama 1995, vol 273, pp. 220- 260.
63.    Salomon N., Perlman DC., Rubenstein A (1997), “Implementation of universal directly observed therapy at a New York City hospital and evaluation of an out¬patient directly observed therapy program”, In J Tuberc Lung Dis, IUATLD 1 (5), pp. 397- 404.
64.    Shakya TM., Bam DS (1994), “8 month short- course chemotherapy in Nepal”, Tubercle Lung Dis 1994, pp. 3, 64.
65.    Singh MM., Bano T., Pagare D., Sharma N., Devi R., Mehra M (2004), “Knowledge and attitude towards tuberculosis in a slum community of Delhi”, J Commun Dis. 2002 Sep; 34 (3): 203- 14.
66.    Suree Jirapaiboonsuk (2009), “Knowledge, attitude and practice towards childhood tuberculosis in guardians of patients department, Sirindhorn hospital, Bangkok”, The Journal health repository Bangkok, 2009, July; 18 (2): 178- 190.
67.    Watt CJ., Bleed DM., Dye C (2002), “Progress in TB control – are we on target for 2005”, The TSRU Conference, Ha noi, 3-2002.
68.    WHO (1999), Sự tài trợ trong công tác chống lao, Tài liệu hướng dẫn thực hành năm 1999 (tài liệu dịch), CTCLQG, tr. 1, 13, 16.
69.    WHO (2001), “Global Tuberculosis control”, WHO, Geneva (Switzerland), pp. 18, 19 – 160.
70.    WHO (2002), Fighting TB – Forging Ahead, Western Paciffic Regional office, pp. 1- 6.
71.    WHO (2005), Tuberculosis Control in South- East Asia and Western Pacific Regions, WHO report 2005, pp. 11; 32.
72.    WHO (2011), Global tuberculosis control 2011, WHO report 2011, pp. 12,13.
 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tình hình bệnh lao trên thế giới    3
1.1.1.     Tình hình bệnh lao trên thế giới    3
1.1.2.     Tình hình bệnh lao ở Việt Nam    6
1.1.3.    Tình hình lao tại Hải Phòng    8
1.1.4.    Tổng quan về bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng và mạng lưới
chống lao tại thành phố Hải Phòng    9
1.1.5.    Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh lao    10
1.1.6.    Chiến lược chống lao hiện nay    11
1.2.    Dịch tễ học bệnh lao    14
1.2.1.    Nguyên nhân gây bệnh lao    14
1.2.2.    Nhiễm lao và bệnh lao    15
1.2.3.    Lây truyền bệnh lao    15
1.2.4.    Tử vong do lao    15
1.3.    Dấu hiệu bệnh lao    16
1.3.1.    Dấu hiệu lâm sàng    16
1.3.2.    Dấu hiệu lâm sàng    16
1.3.3.    Chẩn đoán bệnh lao    16
1.4.    Nghiên cứu kiến thức, thái độ – thực hành về bệnh lao    22
1.4.1.    Những nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh lao trên
thế giới      23
1.4.2.    Những nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh lao tại
Việt Nam    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng và thời gian nghiên cứu    26
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.2.    Địa điểm nghiên cứu    26
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu    26
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    26
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.2.    Xác định cỡ mẫu nghiên cứu    27
2.2.3.    Phương pháp chọn mẫu    27
2.3.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu    28
2.4.    Kỹ thuật thu thập số liệu    29
2.5.    Công cụ thu thập số liệu    30
2.5.1.    Bộ câu hỏi    30
2.5.2.    Đánh giá KAP    30
2.6.    Khống chế sai số    30
2.7.    Xử lý số liệu    31
2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    31
2.9.    Hạn chế của nghiên cứu    31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh lao của bệnh nhân
lao tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013    33
3.1.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    33
3.1.2.    Kiến thức của bệnh nhân về bệnh lao    34
3.1.3.    Thái độ về bệnh lao    40
3.1.4.     Thực hành về bệnh lao    42
3.1.5.    Kiến thức – thái độ – thực hành của người bệnh về bệnh lao    43
3.2.    Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh
nhân tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2013    43
3.2.1.    Liên quan yếu tố tuổi, giới và địa dư đến KAP về bệnh lao của đối
tượng nghiên cứu    43
3.2.2.    Liên quan yếu tố môi trường bệnh viện đến KAP của bệnh nhân lao 44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    50
4.1.    Thực trạng bệnh lao tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng năm 2013.50
4.1.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    50
4.1.2.     Thực trạng kiến thức về bệnh lao của bệnh nhân    52
4.1.3.     Thực trạng thái độ của bệnh nhân về bệnh lao    54
4.1.4.    Thực hành về bệnh lao    56
4.2.    Một số yếu tố liên quan đến kiến thức – thái độ – thực hành về bệnh lao
tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng    57
4.2.1.    Liên quan yếu tố tuổi, giới, địa dư    57
4.2.2.    Liên quan yếu tố môi trường bệnh viện    58
KẾT LUẬN    65
KHUYẾN NGHỊ    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO    68
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Số người mắc lao mới và tử vong trên thế giới năm 2007    5
Bảng 1.2.    Tình hình mắc lao tại Việt Nam năm 2011    7
Bảng 1.3.    Tình hình bệnh nhân lao tại Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2011    9
Bảng 3.1.    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới    33
Bảng 3.2.    Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về đường lây gây bệnh    35
Bảng 3.3.    Kiến thức của bệnh nhân về triệu chứng lâm sàng của bệnh    36
Bảng 3.4.    Kiến thức của bệnh nhân về biện pháp phòng bệnh    36
Bảng 3.5.    Kiến thức của bệnh nhân về thời gian điều trị lao    37
Bảng 3.6.    Kiến thức của bệnh nhân về phương pháp điều trị bệnh lao    38
Bảng 3.7.    Kiến thức của bệnh nhân về thời điểm uông thuốc điều trị lao    … 39
Bảng 3.8.    Kiến thức của bệnh nhân về cách uống thuốc điều trị lao    39
Bảng 3.9. Thái độ của bệnh nhân về của bệnh lao    40
Bảng 3.10. Thái độ của bệnh nhân khi bản thân hoặc gia đình có người mắc
lao    41
Bảng 3.11. Thực hành của bệnh nhân về khạc và xử trí đờm    42
Bảng 3.12. Thực hành của bệnh về phòng lây bệnh lao cho người khác    42
Bảng 3.13. Thực trạng kiến thức – thái độ – thực hành về bệnh lao    43
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa yếu tố nhóm tuổi, giới và K.A.P về bệnh lao
của đối tượng nghiên cứu    43
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa địa dư và K.A.P về bệnh lao của đối tượng
nghiên cứu    44
Bảng 3.16. Kiến thức của bệnh nhân về triệu chứng lâm sàng bệnh lao    45
Bảng 3.17. Kiến thức của bệnh nhân về biện pháp phòng bệnh lao    45
Bảng 3.18. Kiến thức của bệnh nhân về các yếu tố thuận lợi mắc bệnh lao .. 46
Bảng 3.19. Kiến thức của bệnh nhân về điều trị bệnh lao    46
Bảng 3.20. Thái độ của bệnh nhân về điều trị bệnh lao    47
Bảng 3.21. Thực hành của bệnh nhân về bệnh lao    48
Bảng 3.22. So sánh KAP về bệnh lao tại khoa khám bệnh và khoa điều trị .. 49 Bảng 3.23. Nguồn thông tin người bệnh tiếp cận    49
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư    34
Hình 3.2. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh lao … 34
Hình 3.3. Kiến thức của bệnh nhân về yếu tố thuận lợi mắc bệnh lao    35
Hình 3.4. Kiến thức của bệnh nhân về nơi khám phát hiện và điều trị bệnh… 37
Hình 3.5. Kiến thức của bệnh nhân về thời điểm điều trị lao    38
Hình 3.6. Thái độ của bệnh nhân về việc kết hôn với người mắc lao    40
Hình 3.7. Lý do bệnh nhân không đi khám bệnh khi nghi ngờ mắc lao    41
Hình 3.8. Kiến thức của bệnh nhân về nguyên nhân và đường lây bệnh lao .. 44

Leave a Comment