Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học phổ thông
Luận văn thạc sĩ y học Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An.Trứng cá là một bệnh lý nang lông tuyến bã của da do rối loạn chức năng của bộ lông tuyến bã. Sự tiết bã nhờn đọng lại ở lỗ chân lông tạo nên mụn. Đây là một trong những bệnh thường gặp nhất ảnh hưởng 85% giới trẻ trên thế giới dưới nhiều mức độ khác nhau [1],[2],[3].
Bệnh hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên, nữ từ 10-17 tuổi, nam từ 14-19 tuổi. Nghiên cứu ở Đức cho thấy có 85% thanh thiếu niên bị bệnh trứng cá [1]. Tỷ lệ này ở Mỹ là 85% [4]. Bệnh thường không gây hậu quả nghiêm trọng nhưng lại có nhiều ảnh hưởng về mặt tâm lý đối với người bệnh [5],[6],[7]. Trong những trường hợp bệnh kéo dài để lại di chứng sẹo lõm hoặc sẹo phì đại có thể gây tổn thương tâm lý, tinh thần người bệnh và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Theo Rigopoulos và cộng sự 48% học sinh trung học ở Hy Lạp cho rằng mụn trứng cá làm tổn hại đến mối liên hệ cá nhân [8]. Theo nghiên cứu của Jancin B trên những thiêu niên Anh bị mụn trứng cá có 39% tránh đi đến trường vì xấu hổ, 55% cho rằng mụn trứng cá làm cho họ không có bạn trai hay gái [9].
Ở Việt Nam, trứng cá là bệnh rất phổ biến, đặc biệt là ở học sinh, sinh viên. Nghiên cứu của Trần Thị Hạnh cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, thành phố Cần Thơ là 82,5% [10]. Tại bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh, 17,97% số bệnh nhân đến khám là do mắc bệnh trứng cá, chỉ đứng thứ 2 sau bệnh chàm [10]. Theo nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương có tới 76% bệnh nhân trứng cá cho biết sẹo trứng cá làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc hay học tập của họ [11]. Nhiều bệnh nhân tự điều trị bằng cách dùng mỹ phẩm, sử dụng kem không rõ nguồn gốc hoặc tự tạo, tự uống thuốc, nặn mụn hoặc đi massage làm bệnh nặng thêm.
Ở lứa tuổi học sinh trung học, cơ thể đang phát triển về mọi mặt, trong đó có sự hoạt động mạnh của tuyến bã là cơ sở đầu tiên cho phát sinh bệnh trứng cá thông thường và có tỷ lệ mắc bệnh cao. Qua điều tra sơ bộ thấy tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở học sinh trung học phổ thông (THPT) thuộc tỉnh Nghệ An khá cao. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh trứng cá trên đối tượng này, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào được tiến hành tại trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành, ở học sinh phổ thông trung học Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An năm 2015 – 2016.
2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giáo dục y tế về bệnh trứng cá đối với học sinh phổ thông trung học.
MỤC LỤC Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh trứng cá 3
1.1.1. Đại cương bệnh trứng cá 3
1.1.2. Phân loại trứng cá 3
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường 6
1.1.4. Sinh bệnh học bệnh trứng cá thông thường 8
1.1.5. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 13
1.1.6. Điều trị bệnh trứng cá 15
1.2. Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về bệnh trứng cá 20
1.2.1. Thế nào là nghiên cứu KAP 20
1.2.2. Biện pháp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh trung học phổ thông về mụn trứng cá 21
1.2.3. Một số nghiên cứu về bệnh trứng cá trên Thế giới và Việt Nam 22
1.3. Trường THPT Hà Huy Tập, TP Vinh, Nghệ An 25
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 27
2.2.3. Phương pháp và kế hoạch tiến hành 29
2.2.4. Biến số và chỉ số (Bộ câu hỏi) 30
2.2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập 33
2.2.6. Quy trình thu thập số liệu 33
2.2.7. Sai số và cách khống chế sai số 33
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33
2.4. Xử lý và phân tích số liệu 34
2.5. Đạo đức nghiên cứu 34
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 36
3.2.Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về BTC 37
3.2.1 Thực trạng kiến thức của học sinh về bệnh trứng cá 37
3.2.2. Thực trạng thái độ của học sinh với bệnh trứng cá 43
3.2.3. Thực trạng thực hành của học sinh với bệnh trứng cá 45
3.3. Hiệu quả của biện pháp giáo dục y tế cho học sinh về bệnh trứng cá 49
3.3.1. Hiệu quả về kiến thức của học sinh về BTC sau can thiệp 49
3.3.2.Hiệu quả về thái độ của học sinh về bệnh trứng cá sau can thiệp 56
3.3.3.Hiệu quả thực hành của học sinh về bệnh trứng cá sau can thiệp 57
Chương 4:BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61
4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh bệnh trứng cá 62
4.2.1. Thực trạng kiến thức của học sinh về bệnh trứng cá 62
4.2.2. Thực trạng thái độ của học sinh với bệnh trứng cá 70
4.2.3. Thực trạng thực hành của học sinh về bệnh trứng cá 72
4.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh sau can thiệp 73
4.3.1. Kết quả kiến thức của học sinh về bệnh trứng cá sau can thiệp 73
4.3.2. Kết quả thái độ của học sinh về bệnh trứng cá sau can thiệp 75
4.3.3. Kết quả thực hành của học sinh về bệnh trứng cá sau can thiệp 76
KẾT LUẬN 82
KHUYẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MụC BảNG
Bảng 3.1: Phân bố của đối tượng theo khối lớp và giới . 36
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc BTC theo tuổi . 36
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ bị BTC theo giới . 37
Bảng 3.4: Kiến thức của học sinh về độ tuổi hay mắc BTC . 37
Bảng 3.5: Kiến thức của học sinh về giới và BTC. 38
Bảng 3.6. Kiến thức của học sinh về tính chất của BTC . 38
Bảng 3.7: Kiến thức về nguyên nhân gây BTC . 39
Bảng 3.8: Kiến thức về yếu tố ảnh hưởng tới BTC . 39
Bảng 3.9: Kiến thức về ảnh hưởng của chế độ ăn với BTC . 40
Bảng 3.10: Kiến thức về ảnh hưởng của thói quen với BTC . 40
Bảng 3.11: Kiến thức về điều trị bệnh trứng cá . 41
Bảng 3.12: Kiến thức về cách điều trị bệnh trứng cá . 41
Bảng 3.13: Học sinh được tiếp cận thông tin về BTC . 42
Bảng 3.14: Nguồn thông tin tiếp cận về BTC . 42
Bảng 3.15: Tỷ lệ học sinh tự đánh giá kiến thức về BTC của bản thân 43
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của BTC đối với bản thân người bệnh . 43
Bảng 3.17: Thái độ của học sinh với phòng tránh và điều trị . 44
Bảng 3.18: Tỷ lệ có nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin về BTC . 44
Bảng 3.19: Thói quen điều trị bệnh trứng cá . 45
Bảng 3.20: Thói quen thức khuya của học sinh . 45
Bảng 3.21: Về thói quen thường xuyên sử dụng cà phê của học sinh . 46
Bảng 3.22: Thói quen thường xuyên sử dụng rượu bia của học sinh . 46
Bảng 3.23: Thói quen hút thuốc lá của học sinh . 47
Bảng 3.24: Thói quen uống nước của học sinh . 47
Bảng 3.25: Thói quen nặn mụn trứng cá . 47
Bảng 3.26: Thói quen massage mặt của học sinh . 48
Bảng 3.27: Thói quen sử dụng sữa rửa mặt của học sinh . 48
Bảng 3.28: Thói quen sử dụng mỹ phẩm của học sinh . 48
Bảng 3.29: Kiến thức của học sinh tuổi hay mắc BTC sau can thiệp . 49
Bảng 3.30: Kiến thức của đối tượng về tính chất của bệnh trứng cá 49
Bảng 3.31: Kiến thức về giới củaBTC sau can thiệp . 50
Bảng 3.32: Kiến thức về nguyên nhân gây BTC sau can thiệp . 50
Bảng 3.33: Kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến BTC sau can thiệp. 51
Bảng 3.34: Kiến thức về chế độ ăn với BTC sau can thiệp . 51
Bảng 3.35: Kiến thức về ảnh hưởng của thói quen với BTC . 52
Bảng 3.36: Kiến thức về điều trị bệnh trứng cá sau can thiệp . 52
Bảng 3.37: Kiến thức về cách điều trị BTC sau can thiệp . 53
Bảng 3.38: Kiến thức nguồn thông tin bệnh trứng cá sau can thiệp . 54
Bảng 3.39: Thái độ đối với BTC của học sinh sau can thiệp . 56
Bảng 3.40: Thái độ với việc phòng tránh BTC sau can thiệp . 56
Bảng 3.41: Thái độ với việc điều trị sau can thiệp . 57
Bảng 3.42: Hiệu quả thực hành thói quen điều trịsau can thiệp . 57
Bảng 3.43: Thói quen thức khuya của học sinh sau can thiệp . 58
Bảng 3.44: Thói quen sử dụng cà phê của học sinh sau can thiệp . 58
Bảng 4.45: Thói quen sử dụng rượu bia của học sinh sau can thiệp . 58
Bảng 3.46: Thói quen hút thuốc lá của học sinh sau can thiệp . 59
Bảng 3.47: Thói quen uống nước của học sinh sau can thiệp . 59
Bảng 3.48: Thói quen nặn mụn trứng cá của học sinh sau can thiệp . 59
Bảng 3.49: Thói quen massage mặt của học sinh sau can thiệp . 60
Bảng 3.50: Thói quen sử dụng sữa rửa mặt của học sinh sau can thiệp . 60
Bảng 3.51: Thói quen sử dụng mỹ phẩm của học sinh sau can thiệp . 60
DANH MụC BIểU Đồ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tượng được tiếp cận thông tin về bệnh trứng cá 53
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ học sinh tự đánh giá kiến thức về BTC 55
DANH MụC HÌNH
Hình 1.1. Mức độ nhẹ 8
Hình 1.2. Mức độ vừa 8
Hình 1.3. Mức độ nặng 8
Hình 1.4. Sinh bệnh học trứng cá 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Klaus Degit và et al (2007), “Pathophysiology of acne”, Journal of the German society of Dermatology,5(4), pp. 316-323.
2. Harper J.C. (2007), “Acne vulgaris”, Emedicine, 1, pp. 1-11.
3. LelloJ. (1995), “Prevalence of acne vulgaris in Auckland Senior high school students”, NZ Med J, 108, pp. 287-289.
4. Harper J. (2007), “An update on the pathogenesis of acne vulgaris”, Journal of the American Academy Dermatology Online, 51(1), pp. 1-4.
5. Aktans (2000), “Anxiety, depression and nature of acne vulgaris in adolescents”, Int J Dermatol, 39, pp. 354-357.
6. Lookingbill D.P. (1985), “Tissue production of androgens in woman with acne”, J Am Acad Dermatol, 12, pp. 148.
7. Mallon E. (1999), “The quality of life in acne: a comparison with general medical conditions using generic questionaire”, Br J Dermatol, 140(4), pp. 672-676.
8. Rigopoulos D. et al (2007), “Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils”, J Eur Dermatol Venereol 21(6), pp. 806-810.
9. Jancin B. (2004), “Teens with acne cite shame, emba-rassment about skin”, Skin and allergy News, Januarry, pp. 28.
10. Trần Thị Hạnh (2011), “Nghiên cứu tình hình bệnh mụn trứng cá ở học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí da liễu học, 5, tr. 16-23.
11. Đoàn Thị Ngọc Tuyết và Hà Thạch Thảo (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh mụn trứng cá ở học sinh trung học phổ thông huyện Long Thành”, Tạp chí Da Liễu học Việt Nam, tr. 44-49.
12. Zaenglein AL, Graber EM, Thiboulot DM, et al. (2008), Acne vulgaris and acneiform eruptions, Fitzpatric’s Dermatology in general medicine, 7 th rdition, McGraw Hill, 691-703.
13. William D.J. (2006). Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233.
14. Tosti A, Grimes PF, Padova MPP. (2007), Color Atlas of chemical peels, Springer, US, 113-131.
15. Bettoli V. (2013), Pathogenesis. Acne, Macmilian Medical Conmmunnications, Indian,1-9.
16. William D.J. (2006). Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233.
17. Wolff K., Johnson RA (2013). Acne vulgaris (Common Acne) and Cystic Acne.Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7th Edition, Mc Graw-Hill, 2-7.
18. Nguyễn Thanh Minh (2002). Một số vấn đề về nguyên nhân bệnh trứng cá. Cập nhật Da liễu,Nhà xuất bản Y học, 1(3), 43-45.
19. Barbareschi M, Benavides S, Guanziroli E. (2013), Classification and Grading, Acne, Macmillan Medical Communication, Indian, 65-76.
20. Arnold H. L. et al (1990). Acne disease of skin.WB. Saunders company, 250 – 267.
21. Habif T.P. et al (2010). Other types of acne.Clinical Dermatology, Mosby, 248-249.
22. Fitz-Gibbon, S (2013). Propionibacterium acnes strain populations in the human skin microbiome associated with acne. J Invest Dermatol. 133 (9), 2152-2160.
23. Huỳnh Văn Bá (2011). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin.Luận văn Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
24. Liu, K. J., Antaya, R. J. (2013). Midchildhood Acne Associated with Inhaled Corticosteroid: Report of Two Cases and Review of the Literature. Pediatr Dermatol.
25. Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). Acne, MacMillan Medical Communication, 115; 123-127.
26. Karen McCoy (2008). Acne and related disorder.The Merck Manuals Medical Library.
27. Hayashi N. et al (2008). Establishment of grading criteria for acne sererity.J Dermatol, 35, 255- 260.
28. Camera E., Ottaviani M., Picardo M. (2013). Physiology of the Sebaceous Gland. Acne (Firth Bublish), MacMillan Medical Communications, 11-19.
29. Suh và vs (2011), “A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea”, Int J Dermatol, 50(6): 673-81.
30. Da liễu học, Bộ môn da liễu học, Đại học Y Hà Nội.
31. Gollnick HP và Cunliffe WJ (2003), “Management of acne”, J Am Acad Dermatol, 49, pp. 1-38.
32. Goulden V, Clark S.M, Cunliffe (1997), “Post andolescent acne: A review of clinical feature”, Br-J-Dermatol, Enland, 136(1), 66-70.
33. Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001).Da dầu và trứng cá. Giáo trình bệnh da và hoa liễu sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 313-331.
34. Võ Quang Đỉnh (2005). Vai trò của stress trong sinh lý bệnh học mụn trứng cá. Cập nhật Da liễu, Nhà xuất bản Y học, 5(1), 313 – 316.
35. Dương Thị Lan (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
36. Trần Ngọc Khánh Nam (2014). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến trứng cá do thuốc. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
37. Bowe W.P.; Shalita, A.R. (2008). Effective over-the-counter acne treatments. Semin Cutan Med. Surg. 27, 170–176.
38. Feldman S.; Careccia R.E.; Barham K.L.; Hancox, J. (2004). Diagnosis and treatment of acne. Am. Fam Physician, 69, 2123–2130.
39. Gollnick H.P.M.; Krautheim A. (2003). Topical treatment in acne: current status and future aspect. Dermatology, 206, 29–36.
40. Gollnick H.; Cunliffe W.; Berson D.; Dreno B.; Finlay A.; Leyden, J.J.; Shalita A.R.; Thiboutot D. (2003). Management of acne: A report from a global alliance to improve outcomes in acne. J. Am. Acad. Dermatol.49, S1–S37.
41. Zaenglein A.L. (2008). Topical retinoids in the treatment of Acne vulgaris. Semin Cutan Med. Surg, 27, 177–182.
42. Akhavan A.; Bershad S. (2003). Topical acne drugs. Am. J. Clin. Dermatol, 4, 473–492.
43. Krautheim A.; Gollnick H. (2003). Transdermal penetration of topical drugs used in the treatment of acne. Clin. Pharmacokinet, 42, 1287–1304.
44. Webster G.F. (1996). Acne. Curr.Probl.Dermatol. 8, 237–268.
45. Shaw L.; Kennedy C. (2007). The treatment of acne. Paediatr. Child Health, 17, 385–389.
46. Scheinfeld N.S.; Tutrone W.D.; Torres O.; Weinberg J.M. (2003). Macrolides in dermatology. Clin.Dermatol, 21, 40–49.
47. Kim R.H.; Armstrong A.W. (2011). Current state of acne treatment: Highlighting lasers, photodynamic therapy and chemical peels. Dermatol.Online J. 17.
48. Kaminsky A. (2003). Less common methods to treat acne.Dermatology,206, 68–73.
49. Bhate K.; Williams, H.C. (2014). What’s new in acne? An analysis of systematic reviews published in 2011–2012. Clin. Exp. Dermatol, 39, 273–278.
50. Webster G.F.; Graber, E.M. (2008). Antibiotic treatment for Acne vulgaris. Semin Cutan Med. Surg. 27, 183–187.
51. Bershad S.V. (2001). The modern age of acne therapy: A review of current treatment options. Mt Sinai J. Med. 68, 279-285.
52. Gollnick H. (2003).Current concepts of the pathogenesis of acne, Implications for Drug Treatment. Drugs, 63, 1579–1596.
53. Draelos Z; Kayne A. (2008).Implications of azelaic acid’s multiple mechanisms of action: Therapeutic versatility. J. Am. Acad. Dermatol, 58, AB40.
54. Barai N.D.(2002), Effect of Hydration on Skin Permeability. Master’s Thesis, University of Cincinnati, Cincinnati, OH, USA.
55. Namazi M. (2007). Nicotinamide in dermatology: A capsule summary. Int. J. Dermatol, 46, 1229–1231.
56. Draelos Z.D.; Matsubara, A.; Smiles K. (2006).The effect of 2% niacinamide on facial sebum production. J. Cosmet Laser Ther, 8, 96–101.
57. Draelos Z. (2000).Novel topical therapies in cosmetic dermatology. Curr.Probl. Dermatol, 12, 235–239.
58. Gehring W. (2004).Nicotinic acid/niacinamide and the skin. J. Cosmet Dermatol, 3, 88–93.
59. Webster G.F. (2002). Clinical review: Acne vulgaris. Br. Med. J., 325, 475–479.
60. Katsambas A.; Papakonstantinou A. (2004). Acne: Systemic treatment. Clin. Dermatol, 22, 412–418.
61. Zouboulis C.C.; Martin J.P. (2003).Update and future of systemic acne treatment.Dermatology, 206, 37–53.
62. Leyden J.J.; McGinley K.J.; Foglia A.N. (1986). Qualitative and quantitative changes in cutaneous bacteria associated with systemic isotretinoin therapy for acne conglobata. J. Investig. Dermatol, 86, 390–393.
63. Sinclair W.; Jordaan H.F. (2005).Acne guideline 2005 update. S. Afr. Med. J., 95, 883–892.
64. Ebede T.L.; Arch E.L.; Berson D. (2009).Hormonal treatment of acne in women. J. Clin. Aesthet Dermatol, 2, 16-22.
65. Gaur S.; Agnihotri R. (2014). Green tea: A novel functional food for the oral health of older adults. Geriatr.Gerontol. Int., 14, 238–250.
66. Zaveri N.T. (2006). Green tea and its polyphenolic catechins: Medicinal uses in cancer and noncancer application. Life Sci., 78, 2073–2080.
67. Carretero M.I. (2002).Clay minerals and their beneficial effects upon human health.A review. Appl. Clay Sci., 21, 155–163.
68. Park S.K.; Lee C.W.; Lee M.Y. (2009). Antibacterial effects of minerals from ores indigenous to Korea. J. Environ. Biol., 30, 151–154.
69. Nguyễn Xuân Sơn (2006), Một số đặc điểm dịch tễ và nhận thức, thái độ, thực hành về nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục ở bệnh nhân đến khám tại Viện da liễu Quốc gia năm 2005-2006, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y, 12-15.
70. D. J. Lee, G. S. Van Dyke, J. Kim (2003), “Update on pathogenesis and treatment of acne”, Curr Opin Pediatr, 15(4), pp. 405-10.
71. Gollnick HP, Cunliffe WJ (2003), “Management of acne”, J Am Acad Dermatol, 49, pp. 1-38.
72. Saurat H., Grosshans E. (1999), “Les maladie des glandes sebacées-L’acné”, Dermatologie et maladies sexuellement transmissibles, 3,
pp. 732-742.
73. Rigopoulos D et al (2007), “Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils”, J Eur Dermatol Venereol, 21(6), pp. 806-810.
74. Purvis D. (2006), “Acne Anxiety, depression, and suicide in teenagers: a cross sectional survey of New-Zealand secondary school students”, Br J Dermatol, 42(12), pp. 793-796.
75. Smithard A (2001), “Acne prevalence, knowledge about acne and psychological morbidity in midadolescence: a community-based study”, Br J Dermatol, 145(2), pp. 274-279.
76. Huỳnh Văn Bá (2006), “Kiến thức, thói quen và lâm sàng của các bệnh nhân mụn trứng cá đến bệnh viện da liễu Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 11, tr. 36-38.
77. Nguyễn Sỹ Hóa (2011), “Đánh giá hiệu quả điều trị sẹo lồi sau trứng cá bằng áp Nito lạnh”, Tạp chí Da Liễu học Việt Nam, 4, tr. 7-12.
78. Trần Thị Hạnh và Nguyễn Thị Giao Hạ (2012), “Tỷ lệ mụn trứng cá và đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan ở sinh viển đại học Y dược Cần Thơ”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, 8.
79. Trần Hậu Khang, Nguyễn Thị Hải Vân, Vũ Nguyệt Minh và các cộng sự (2012), “Ảnh hưởng của sẹo trứng cá đến chất lượng cuộc sống”, Tạp chí Da Liễu học Việt Nam, 7, tr. 33-39.