Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bênh tay chân miệng của người dân tại hai xã thuộc huyên Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013
Luận văn Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bênh tay chân miệng của người dân tại hai xã thuộc huyên Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính. Bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông [1].
Bệnh TCM do một nhóm vi rút đường ruột gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là Coxsackievirus A16, đôi khi do Enterovirus 71 và các vi rút ruột khác [2]. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm não – màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời [3].
Các vụ bùng phát dịch bệnh TCM cứ vài năm lại xảy ra một lần ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới và trong thập niên vừa qua đã có báo cáo về nhiều vụ bùng phát dịch TCM ở các quốc gia trong khu vực Tây Thái Bình Dương. Những nước châu Á ghi nhận có số ca mắc TCM tăng nhanh trong thời gian gần đây gồm Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Malaysia, Singapor, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam [4]. Một số nước có số mắc tăng cao so với năm trước là Nhật Bản (số mắc tích lũy đến tháng 9/2011 là 290.227 ca, cao gấp 2,1 lần so với số mắc cả năm 2010) và Hàn Quốc (cao gấp 2,3 lần so với năm 2010) [5].
Tại Việt Nam bệnh TCM xuất hiện quanh năm ở hầu hết các địa phương, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Các tỉnh phía nam là khu vực bị tác động nhiều nhất, chiếm 60% tổng số ca bệnh trên cả nước. Năm 2011, số ca mắc TCM đã tăng đáng kể tại Việt Nam, với 112.370 ca mắc và 169 ca tử vong được ghi nhận ở 63/63 tỉnh thành [4]. Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, năm 2012, cả nước có 157.654 người mắc bệnh, 45 người tử vong. Ba tháng đầu năm 2013, cả nước có 14.260 người mắc bệnh, 4 người tử vong. Trong số 10 loại bệnh có số người mắc cao nhất năm 2012, bệnh TCM (157.654) đứng thứ hai so với bệnh tiêu chảy (725.810) [6].
Bệnh TCM lưu hành hầu hết các tỉnh ở nước ta và tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam [1], trong đó Bình Thuận là một trong những địa phương thường xuyên xảy ra dịch bệnh. Tại Việt Nam các nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh TCM còn tương đối ít, chưa tương xứng với tình hình bệnh tật. Đặc biệt các nghiên cứu thường tập trung ở đối tượng trẻ em mà chưa chú trọng tới các đối tượng khác có nguy cơ nhiễm bệnh. Vì vậy, xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bênh tay chân miệng của người dân tại hai xã thuộc huyên Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013’’ với 2 mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người dân tại hai xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người dân tại hai xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bênh tay chân miệng của người dân tại hai xã thuộc huyên Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013
1. Bộ y tế – Cục y tế dự phòng (2014), “Tình hình bệnh tay chân miệng và các hoạt động phòng chống dịch đã triển khai đến tháng 5/2014”.
2. Bộ y tế (2012), “Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm phổ biến”, tr. 67.
3. BSCKII. Nguyễn Quang Tuấn, TS. Trịnh Thị Ngọc và Ths. Nguyễn Văn Dũng và CS (2014), “Chẩn đoán và xử lý bệnh tay chân miêng”, Bệnh viện Bạch Mai.
4. T. A et al. (2002), “Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fractures”, Am Fam Physician, 66(4), 611.
5. Bộ y tế- Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương (2014), “Tình hình bệnh tay chân miệng trên toàn quốc và các biện pháp phòng chống dịch”.
6. Trung Thành (2013), “Tình hình dịch bệnh tay chân miệng tại Việt Nam”, Viện vệ sinh dịch tê trung ương.
7. Bộ y tế (2011), “Quyết định ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay – chân – miệng “.
8. Bệnh viện Bạch Mai, “Chẩn đoán và xử trí bệnh tay chân miệng”.
9. Tạp chí y học thực hành (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay – chân – miệng”.
10. Bộ Y Tế – Bệnh viện da liễu trung ương (2011), “Bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa”.
11. WHO (2012), “Hand, Foot and Mouth Disease Information Sheet”.
12. Trần Thị Tô Châu, “Loãng xương – Nguyên nhân và cách phòng tránh”.
13. Bộ y tế (2012), “Quyết định ban hành hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh tay chân miệng”.
14. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, “Cách điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả theo hướng dẫn của Bộ Y tế”.
15. Robinson CR, Doane FW, Rhodes AJ (1958), “Report of an outbreak of febrile illness with pharyngeal lesions and exanthem: Toronto, summer 1957; isolation of group A Coxsackie virus”, Can Med Assoc J, 79(8), 615-621.
16. Flewett TH, Foster JR, Alsop J (1960) “Hand-foot-and-mouth disease”, Br Med J. 10(2), 1708-1711.
17. Wikipedia (2013), “Enterovirus 71”.
18. World Health Organization (2011), “A guide to clinical management and public health response for hand foot and mouth disease”.
19. Wikipedia, “Bệnh tay chân miệng”.
20. Bộ y tế- Cục y tế dự phòng (2014), “Thông tin cung cấp cho báo chí về tình hình dịch bệnh tại Việt Nam và trên thế giới ngày 08/5/2014 “.
21. Tan V T, Wang H Y, Zhang Y (2009) “An outbreak of hand, foot and mouth disease associated with subgenotyp C4 of human enterovirus in Shangdong, China”, clinical virology, 44(4), 262.
22. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, “Cập nhật tình hình bệnh tay chân miệng tại khu vực Tây Thái Bình Dương”.
23. Hashimoto S, Kawado M, Taniguchi K (2007), “Overview of infectious disease surveillance system in Japan, 1999 – 2005”, JEpidemiol, 3-13.
24. Ryu WS et al. (2010), “Enterovirus 71 infection with central nervous system involvement, South Korea”, Emerg Infect Dis, 16(11), 1764.
25. Chan LG et al. (2000), “Deaths of children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in sarawak, malaysia: clinical and pathological characteristics of the disease. For the Outbreak Study Group”, Clin Infect Dis, 31(3), 678-683.
26. Tạp chí y học thực hành (2013), “Tình hình dịch bệnh tay chân miệng tại Việt Nam”.
27. Bộ y tế – Cục y tế dự phòng (2014), “Tình hình bệnh tay chân miệng và các hoạt động phòng chống dịch đã triển khai đến tháng 5/2014”.
28. Cục Y tế dự phòng (2011), ” Báo cáo Kế hoạch YTDP năm 2011 và định hướng đến năm 2015 “.
29. Tạp chí y học dự phòng (2014), “Dịch bệnh tay – chân – miệng năm 2013”, số 8/2013.
30. WangLiHua (2010), “The Situation of Knowledge about Hand-Foot- Mouth Disease among Parents of Children under 5 Years Old in Dingtao and Evaluation of the Effect of Health Education”.
31. Shiela R et al. (2011), “Knowledge attitude and practice on hand, foot and mouth disease (HFMD): A cross – sectional study on non – academic staff of UTAR Kampar Campus”, Malaysia Family Physician, 47.
32. Li T et al. (2014), “Hand-foot-and-mouth disease epidemiological status and relationship with meteorological variables in Guangzhou, southern China, 2008-2012”, PubMed
33. Huang P, Cao F (2014) “Epidemiological characteristics and temporal- spatial clustering analysis of hand, foot and mouth disease in Nanchang city 2008-2012”, PubMed.
34. Di B et al. (2014), “Circulation of Coxsackievirus A6 in hand-foot- mouth disease in Guangzhou, 2010-2012”, PubMed.
35. Fonseca MC et al. (2014), “Coxsackievirus A6 and enterovirus 71 causing hand, foot and mouth disease in Cuba, 2011-2013 “, PubMed.
Vũ Thị Huyền (2013), “Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh tay chân miệng tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013”.
37. Hội y tế công cộng Việt Nam (2014), “Kiến thức, thái độ, thực hành và một yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình, năm 2013 “.
38. Đài phát thanh và truyền hình Bình Thuận (2014), “Bình Thuận có 601 trường hợp nhiễm tay chân miệng, gấp đôi cùng kỳ năm ngoái “.
39. Vũ Ngọc Quang (2013) “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ với trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2013”.
40. Cao Thị Thúy Ngân (2012), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2012”, Đại học y tế công cộng, luận văn thạc sĩy tế công cộng.
41. Phạm Minh Khuê (2014) Trần Thi Thúy Hà, “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Gia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dương năm 2013”, Tạp chíy học Việt Nam, 419.
42. Lê Thị Kim Ánh và cộng sự (2014), “Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình, năm 2013”, Hội
y tế công cộng Việt Nam.
43. Nguyễn Thị Như Mai, “Kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng của người trực tiếp chăm sóc trẻ tại hộ gia đình tỉnh Tiền Giang, năm 2012”.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIÊU 3
1.1. Đại cương về bệnh tay chân miệng 3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại 3
1.1.2. Tác nhân gây bệnh 4
1.1.3. Đặc điểm dịch tễ học 5
1.1.4. Quá trình dịch 6
1.1.5. Điều trị 7
1.1.6. Biện pháp dự phòng 8
1.2. Tình hình mắc bệnh tay chân miệng 9
1.2.1. Tình hình mắc bệnh tay chân miệng trên thế giới 9
1.2.2. Tình hình mắc bệnh tay chân miệng tại Việt Nam 11
1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống
bệnh tay chân miệng 13
1.3.1. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống
bệnh tay chân miệng trên thế giới 13
1.3.2. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống
bệnh tay chân miệng tại Việt Nam 16
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20
2.2. Đối tượng nghiên cứu 20
2.3. Thiết kế nghiên cứu 21
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 21
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 22
2.6. Kỹ thuật thu thập thông tin 26
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 27
2.8. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành 28
2.9. Sai số và cách khắc phục 29
2.10. Đạo đức nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 31
3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng
của người dân tại hai xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013 32
3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành
về phòng chống bệnh tay chân miệng của người dân tại hai xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013 44
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 51
4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người dân tại hai xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013 51 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú
thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013 56
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 60
KẾT LUẬN 61
KHUYẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 70
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bệnh nhân Cosxackiesvirus 16 Cán bộ công nhân viên
Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (Center for Disease Control)
Đối tượng nghiên cứu Enterovirus 71
Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, attitude and practice)
Tay chân miệng Trung cấp/cao đẳng/đại học Trình độ học vấn Trung học cơ sở Trung học phổ thông
World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của ĐTNC 31
Bảng 3.2: Thực trạng tiếp cận thông tin bệnh TCM của người dân 321
Bảng 3.3: Thái độ về nguy cơ bệnh TCM có thể phát triển thành dịch 39
Bảng 3.4: Thái độ về tránh tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh 40
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và giới với kiến thức của người dân về bệnh TCM 43
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức của người dân về bệnh TCM. 43
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa trình độ học vẩn với kiến thức của người dân về bệnh TCM. 44
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và giới với thái độ của người dân về bệnh TCM. 44
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa nghề nghiệp với thái độ của người dân về bệnh TCM. 45
r r >
Bảng 3.10: Môi liên quan giữa trình độ học vân với thái độ của người dân vê
bệnh TCM. 45
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về bệnh TCM. 46
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và giới với thực hành của người dân về bệnh TCM 46
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa nghề nghiệp với thực hành của người dân về bệnh TCM. 47
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa trình độ học vẩn với thực hành của người dân về bệnh TCM 47
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng bệnh TCM…. 48 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa thái độ và thực hành phòng bệnh TCM 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kiến thức về khái niệm bệnh TCM 332
Biểu đồ 3.2: Kiến thức về đường lây truyền bệnh TCM 332
Biểu đồ 3.3: Kiến thức về mùa hay mắc bệnh TCM 343
Biểu đồ 3.4: Kiến thức về thời tiết hay mắc bệnh TCM 354
Biểu đồ 3.5: Kiến thức về đối tượng dễ mắc bệnh TCM 365
Biểu đồ 3.6: Kiến thức về những biểu hiện của bệnh TCM 376
Biểu đồ 3.7: Kiến thức về phòng ngừa bệnh TCM 387
Biểu đồ 3.8: Kiến thức về biện pháp phòng chống bệnh TCM 397
Biểu đồ 3.9: Đánh giá kiến thức về bệnh TCM của người dân 38
Biểu đồ 3.10: Thái độ về mức độ nguy hiểm của bệnh TCM 39
Biểu đồ 3.11: Đánh giá thái độ về bệnh TCM của người dân 40
Biểu đồ 3.12: Thực hành các biện pháp phòng chống bệnh TCM 431
Biểu đồ 3.13: Đánh giá thực hành về phòng chống bệnh TCM của người dân