Kiến thức, thái độ thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Kiến thức, thái độ thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan.Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) được tổ chức vào năm 1994 tại Cairo với sự tham gia của 179 quốc gia. Tại hội nghị này, Chính phủ của 179 quốc gia tham gia đã đạt được sự đồng thuận, đồng thời cũng kêu gọi đưa vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản và các quyền sinh sản cho phụ nữ vào vị trí trung tâm trong các hoạt động phát triển quốc gia và phát triển toàn cầu, trong đó đã nhấn mạnh đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên và thanh niên [5]. Thực hiện chương trình của hội nghị ICPD, chương trình dân số Việt Nam đã mở rộng nội dung và hướng trọng tâm vào chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe vị thành niên và thanh niên.
Việt Nam hiện có hơn 64 triệu người đang trong độ tuổi lao động, chiếm trên 68% dân số, trong đó vị thành niên, thanh niên Việt Nam (nhóm dân số từ 10-24 tuổi, theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới) chiếm khoảng trên 22% dân số. Những năm qua, vị thành niên thanh niên Việt Nam đã có những bước phát triển khá toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần; đã và đang đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục cho lứa tuổi này. Với lối sống hiện nay, đang tăng nhanh số thanh niên quan hệ tình dục trước hôn nhân, tình trạng nạo phá thai… tỷ lệ quan hệ tình dục trong học sinh và sinh viên cũng có xu hướng tăng cao. Những vấn đề này đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của thanh niên [24]. Cuộc điều tra với quy mô lớn đã được thực hiện tại các tỉnh thành của đất nước về vị thành niên, thanh niên với tên gọi “Điều tra quốc gia về vị thành niên thanh niên Việt Nam” từ năm 2003 đến 2010 đã cho thấy Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất trên thế giới, trong đó 20% là lứa tuổi vị thành niên, trên cả nước có 5% bé gái sinh con trước 18 tuổi, 15% sinh con trước 20 tuổi [18].
Theo Tổng Cục Dân số, tình trạng quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục không an toàn, mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn, nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục, nhiễm HIV ở vị thành niên thanh niên vẫn có2 xu hướng gia tăng, nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu các khu công nghiệp tập trung… Đặc biệt, kiến thức, kỹ năng cơ bản về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản của thanh niên còn nhiều hạn chế; Bên cạnh tỷ lệ nạo phá thai cao, gần đây liên tiếp xảy ra tình trạng bỏ trẻ sơ sinh tại nhiều phương, gây nên những cái chết thương tâm đối với các sinh linh nhỏ bé. Những mẹ bỏ con mới sinh có độ tuổi thanh niên. Điều này cho thấy tình trạng này là đáng báo động và còn có những lỗ hổng về kiến thức, thái độ và thực hành về sức khoẻ sinh sản của thanh niên.
Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam là trường đại học y học cổ truyền đầu tiên ở Việt Nam, thành lập năm 2005. Với 15 năm hình thành và phát triển, học viện đã có những bước tiến vượt bậc. Học viện hiện nay đang đào tạo nhiều ngành như Bác sỹ Y học cổ truyền, bác sỹ Đa khoa, dược sỹ đại học, hàng năm với gần 1000 sinh viên tốt nghiệp hàng năm. Họ là sinh viên đến từ nhiều vùng miền trong cả nước, là những cán bộ ngành y trong tương lai, liệu những kiến thức, thái độ và thực hành của họ về sức khoẻ sinh sản đã đủ làm hành trang cho họ vào đời? Chính vì vậy, đề tài “Kiến thức, thái độ thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan” được thực hiện với mục tiêu cụ thể như sau:
1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………..1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SINH VIÊN VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN 3
1.1.1 Khái niệm vị thành niên, thanh niên và sinh viên ……………………………………………..3
1.1.2 Khái niệm về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục …………………………………………..4
1.1.3 Nội dung của chăm sóc sức khỏe sinh sản ……………………………………………………….6
1.2 GIÁO DỤC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM……………………………………………………………………………………….8
1.2.1 Trên thế giới ………………………………………………………………………………………………..8
1.2.2 Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………………………….9
1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH
NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM………………………………………………………………….11
1.3.1 Trên thế giới ………………………………………………………………………………………………11
1.3.2 Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………………………..12
1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH
CỦA SINH VIÊN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN ………………………………………………………19
1.4.1 Yếu tối tuổi, giới tính, vùng địa lý nơi sinh viên sinh sống ………………………………19
1.4.2 Yếu tố gia đình …………………………………………………………………………………………..20
1.4.3 Yếu tố bạn bè và môi trƣờng xã hội ………………………………………………………………20
1.5 GIỚI THIỆU VỀ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM………………….21
1.6 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………23
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………. 24
2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU …………………………………24
2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….24
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………………………24
2.1.3 Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………………..24
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….24
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………………….24
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:…………………………………………………………………………..24
2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..262.3.1 Biến số, chỉ số cho thông tin chung về đối tƣợng tham gia nghiên cứu …………………….26
2.3.2 Biến số, chỉ số cho mục tiêu 1………………………………………………………………………28
2.3.3 Biến số, chỉ số cho mục tiêu 2………………………………………………………………………37
2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN………………………………………………………..39
2.4.1 Công cụ thu thập thông tin …………………………………………………………………………..39
2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu………………………………………………………………………………39
2.5 QUY TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN……………………………………………………………..40
2.5.1 Quy trình thu thập thông tin …………………………………………………………………………40
2.5.2 Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………………………..41
2.6 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ …………………………………………………42
2.6.1 Sai số ………………………………………………………………………………………………………..42
2.6.2 Biện pháp không chế sai số ………………………………………………………………………….42
2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU…………………………………………………………………….42
2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………..42
2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………………..43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………. 44
3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………..44
3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VỀ SỨC
KHỎE SINH SẢN………………………………………………………………………………………………….47
3.2.1 Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản ……………………….47
3.2.2 Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản…………………………………..56
3.2.3 Thực hành của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản ………………………………60
3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ
SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA ĐỘI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU …………………..67
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………….. 74
4.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ……………………..74
4.1.1 Về kiến thức……………………………………………………………………………………………….74
4.1.2 Về thái độ ………………………………………………………………………………………………….78
4.1.3 Về thực hành………………………………………………………………………………………………80
4.1.4 Đánh giá chung kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về sức khỏe sinh sản
…………………………………………………………………………………………………………………………83
4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ
SKSS CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG………………………………….84
4.2.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức về SKSS của sinh viên…………………………………84
Thang Long University Library4.2.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ về SKSS của sinh viên…………………………………….85
4.2.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành về SKSS của sinh viên………………………………..86
4.2.4 Các yếu tố liên quan đến việc QHTD trƣớc hôn nhân của sinh viên …………………….88
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………… 90
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………… 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố của đối tƣợng nghiên cứu theo dân tộc, giới tính và theo cấp học… 44
Bảng 3.2: Phân bố của đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học và cấp học……………… 44
Bảng 3.3: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo cấp học và giới tính…………………………… 45
Bảng 3.4: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học và giới tính………………………. 45
Bảng 3.5: phân bố đối tƣợng nghiên cứu về nơi cƣ trú, nơi ở hiện tại và đối tƣợng sống
cùng theo năm học………………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.6: Kiến thức đúng của sinh viên về dấu hiệu dậy thì…………………………………….. 47
Bảng 3.7: Kiến thúc đúng về nguyên nhân có thai của đối tƣợng nghiên cứu……………. 48
Bảng 3.8: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về thời điểm dễ có thai…………… 49
Bảng 3.9: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về các biện pháp tránh thai
………………………………………………………………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.10: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về các bệnh lây truyền qua đƣờng
tình dục ………………………………………………………………………………………………………………….. 51
Bảng 3.11: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về tác hại của nạo phá thai… 52
Bảng 3.12: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về tình dục an toàn, lành mạnh. 53
Bảng 3.13: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về nơi cung cấp phƣơng tiện tránh
thai…………………………………………………………………………………………………………………………. 54
Bảng 3.14: Kiến thức đúng về các nguồn cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản cho
sinh viên…………………………………………………………………………………………………………………. 55
Bảng 3.15: Tỷ lệ thái độ của đối tƣợng nghiên cứu khi bàn về vấn đề sức khỏe sinh sản
………………………………………………………………………………………………………………………………. 56
Bảng 3.16: Mức độ chấp nhận của đối tƣợng nghiên cứu về việc quan hệ tình dục
trƣớc hôn nhân ………………………………………………………………………………………………………. 57
Bảng 3.17: Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về quan điểm quan hệ tình dục trƣớc hôn
nhân……………………………………………………………………………………………………………………….. 57
Bảng 3.18: Đối tƣợng nghiên cứu chia sẻ về các vấn đề sức khỏe sinh sản với bố mẹ . 59
Bảng 3.19:Thực hành của đối tƣợng nghiên cứu trong quan hệ tình dục ………………. 61
Bảng 3.20: Lý do quan hệ tình dục lần đầu của đối tƣợng nghiên cứu………………………. 62
Thang Long University Library………………………………………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.21: Lựa chọn biện pháp tránh thai của đối tƣợng nghiên cứu khi quan hệ tình
dục…………………………………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.22: Mức độ sử dụng các biện pháp tránh thai trong quan hệ tình dục của đối
tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………… 63
Bảng 3.23: Lý do đối tƣợng nghiên cứu không sử dụng biện pháp tránh thai……………. 63
Bảng 3.24: Thực hành của nữ khi có thai ………………………………………………………………… 64
Bảng 3.25: Thực hành của nam khi bạn gái có thai………………………………………………….. 64
Bảng 3.26: Thực hành các hành vi không an toàn của đối tƣợng nghiên cứu ……………. 65
Bảng 3.27: Tỷ lệ tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền thông về sức khỏe sinh
sản của đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 65
Bảng 3.28: Lý do không tham gia của đối tƣợng nghiên cứu tại các buổi sinh họat, nói
chuyện truyền thông về sức khỏe sinh sản……………………………………………………………….. 66
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa cấp học với kiến thức sức khỏe sinh sản…………….. 67
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa ngành học với kiến thức sức khỏe sinh sản…………… 67
Bảng 3.31 Mối liên quan giữa các nguồn cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản với
kiến thức về sức khỏe sinh sản……………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.32 Mối liên quan giữa giới tính với thực hành sức khỏe sinh sản ……….68
Bảng 3.33 Mối liên quan giữa ngành học với thực hành sức khỏe sinh sản ……………… 69
Bảng 3.34 Mối liên quan giữa giới tính với thái độ sức khỏe sinh sản ……………….. 69
Bảng 3.35 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền….. 69
thông với thái độ sức khỏe sinh sản……………………………………………………………………… 69
Bảng 3.36 Mối liên quan giữa giới tính với quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân……. 70
Bảng 3.37 Mối liên quan giữa cấp học với quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân …….. 70
Bảng 3.38 Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về sức khỏe sinh sản………. 70
Bảng 3.39 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản…………………. 71
Bảng 3.40 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền….. 71
thông với thực hành sức khỏe sinh sản ………………………………………………………………… 71
Bảng 3.41: Mối liên quan giữa kiến thức với vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hôn
nhân ………………………………………………………………………………………………………………………. 71Bảng 3.42: Mối liên quan giữa thực hành với việc chia sẻ về sức khỏe sinh sản với
bố mẹ…………………………………………………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.43 Mối liên quan giữa hoàn cảnh gia đình với quan hệ tình dục trƣớc hôn
nhân ………………………………………………………………………………………………………………………. 72
Bảng 3.44 Mối liên quan giữa hành vi không an toàn với thực hành quan hệ tình dục
trƣớc hôn nhân ………………………………………………………………………………………………………. 72
Bảng 3.45 Mối liên quan giữa hành vi xem phim, tranh ảnh nhạy cảm với quan hệ
tình dục trƣớc hôn nhân………………………………………………………………………………………… 7
Nguồn: https://luanvanyhoc.com