Kiến thức, thái độ và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4
Luận văn thạc sĩ y học Kiến thức, thái độ và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2014;Sơ cấp cứu ban đầu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp cứu, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn đến chữa trị [1], [2]. Việc sơ cấp cứu đó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay người có chuyên môn đến có thể khiến nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không thể cứu được nữa cho dù được đưa đến bệnh viện.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 5 triệu người tử vong do các nguyên nhân liên quan đến tai nạn thương tích (TNTT), chiếm tới 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu và là mối đe dọa đến sức khỏe của mọi quốc gia trên thế giới [3],[4]. Tổ chức Y tế Thế giới cũng đã chỉ ra rằng để giảm tỷ lệ tử vong do TNTT không chỉ thực hiện tốt các biện pháp phòng chống TNTT mà khi có TNTT xảy ra thì việc thực hiện các biện pháp sơ cấp cứu tại thời điểm đó là hết sức quan trọng [3],[4]. Vì vậy, hàng năm WHO cũng đã phối hợp với tổ chức của các nước để tuyên truyền, đào tạo, tập huấn sơ cấp cứu cho hàng vạn người với nhiều nhiều đối tượng khác nhau giúp cho mọi người trong cộng đồng có kiến thức, kỹ năng về sơ cấp cứu ban đầu [3], [5].
Tại Việt Nam, chưa đầy 10% số nạn nhân bị tai nạn giao thông đường bộ được sơ cấp cứu ban đầu tại hiện trường. Chất lượng của công tác xử trí, sơ cấp cứu ban đầu còn kém với 50% số ca được xử trí không đúng cách. Vẫn còn chưa đầy 10% số nạn nhân được hệ thống dịch vụ y tế chính quy chuyển đến bệnh viện, còn lại đa số nạn nhân được chuyển đến bệnh viện bằng tắc-xi, xe máy [6]. Chính vì vậy, việc cấp cứu tại chỗ nhờ sự hiểu biết các kiến thức cơ bản sơ cấp cứu ban đầu từ những thành viên trong cộng đồng là cực kỳ cần thiết. Lực lượng cứu hộ trước viện phát triển ngày càng nhiều trong cộng đồng thì cơ hội cứu sống nạn nhân ngày càng cao.
Trong thời đại mới, ngoài kiến thức chuyên môn, mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năngcần thiết khác để hoàn thiện bản thân và hòa nhập tốt với xã hội. Vì sinh viên ngày nay không chỉ “học để biết, học để tự khẳng định mình” mà còn “học để chung sống, học để làm việc”. Do đó, việc trang bị kỹ kiến thức, kỹ năng khác, đặc biệt là về sơ cấp cứu ban đầu cần được chính các bạn sinh viên nỗ lực tìm hiểu rèn luyện kết hợp với sự hỗ trợ từ nhà trường, xã hội.
Tuy đã có nhiều nghiên cứu về sơ cấp cứu ban đầu nhưng nghiên cứu về nhu cầu đào tạo là chưa nhiều, đặc biệt là trên đối tượng sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn nói riêng. Trong khi đó, hàng năm, số lượng sinh viên nhập học của trường lên đến hàng nghìn người [7]. Hàng ngày, sinh viên phải thường xuyên đến trường học tập, thực tập cũng như tham gia hoạt động vui chơi, xã hội khác tại cộng đồng cho nênkhó tránh khỏi các TNTT bất ngờ xảy ra. Vì vậy để làm bằng chứng cho Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn có thể triển khai các khóa học nhằm nâng cao kiến thức về sơ cấp cứu ban đầu cho sinh viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu“Kiến thức, thái độ và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2014” với mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức, thái độ về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2014.
2. Xác định nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) (05/2013), Sổ tay sơ cấp cứu, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
2. Bộ Y Tế (2011), Hướng dẫn thực hành cơ bản chăm sóc chấn thương trước viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Injuries, truy cập ngày 20/08/2014, tại trang web http: //www.who .int/topics/ini urie s/about/en/.
4. WHO (2003), New publications show injuries kill more than five million people a year, Geneva.
5. Tổ chức Y tế Thế giới WHO Chăm sóc chấn thương ngoại/trước viện, truy cập ngày 24/08/2014-2014, tại trang web
http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/prehospital trauma care/factsheet
M.
6. Bệnh viện Việt Đức (2004), Báo cáo nhập viện của Bệnh viện Việt Đức từ 2002-2004.
7. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2012), Các chương trình đào tạo tại Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), truy cập ngày 15 Tháng 8¬2015, tại trang web http: //tuyensinh. ussh.edu.vn/pro grams.
8. Stephen Dadd (1997), Emergency First Aid, Dorling Kindersley, London.
9. Barbara K. Hecht (2011), First Aid: From Witchdoctors & Religious Knights to Modern Doctors, truy cập ngày 20/08-2014, tại trang web http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=52749.
10. Rajest Gupta (2003), Pre – hospital care. Serv and diaster management, Emerg. Med.
John pearn (1994), The earliest days of First-Aid, The BMJ,309, 1718-20.
12. NHS Direct (2008), Accidents and first aid, 05-03.
13. Dr. LC Gupta, Dr. Kusum Gupta Gwalior and Abhitabh Gupta (1990), Manual of First Aid, Jaypee brothers Pvt Ltd 4, 4-5.
14. Nguyễn Hữu Tú (2006), Sốc chấn thương, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Hà Nội.
15. Eichelberger MR, Gotschall CS, Feely HB et al (1990), Attitudes and knowledge of child safety. A national survey, Am J Dis Child,144(6), 714-20.
16. SefrinP and Heinrich H. (1991), The results of resuscitations in an emergency service, Dtsch Med Wochenschr,116, 1497-504.
17. Gagliardi M, Neighbors M, Spears C et al (1994), Emergencies in the school setting:arepublicschoolteachersadequatelytrainedtorespond?, Prehospital and Disaster Med 9, 222-5.
18. Hussain LM and Redmond A D (1994), Are pre-hospital deaths from accidental injury preventable, The BMJ,308, 1077-1080.
19. Singh AJ and Kaur A (1995), Knowledge & practices of urban and rural high school children regarding minor injuries, Indian J Public Health,39(1), 23-5.
20. ConradRP and BeattieTF (1996),
Knowledgeofpediatricfirstaidamonggeneral population, Accid Emerg Nurs,4, 68-72.
21. Pala I and Vankar GK (1997), Epilepsy and Teachers Indian, J Pediatr,64(2), 211-4.
22. Zhang PB, Chen RH, Deng JY et al (2003), Evaluation on intervening efficacy of health education on accidental suffocation and drowning of children aged 0 – 4 in countryside,41(7), 497-500.
23. Mauritz W, Pelinka LE, Kaff A et al (2003), First aid measures by bystanders at the place of accident. A prospective, epidemiologic study in the Vienna area, Wien Klin Wochenschr, 15, 698-704.
24. Rebecca A McCormack and Erik R La Hei and Hugh C O Martin (2003), First-aid management of minor burns in children: a prospective study of children presenting to the Children’s Hospital at Westmead, Sydney, M JA 178, 31-33.
25. Wanot J, Lubon D, Kurczabinska D et al (2004), Parents’ and caregivers’ theoretical and practical knowledge of first aid in case of accidents and minor injuries in children Wiad Lek,57 Suppl 1, 323-6.
26. Singer AJ, Gulla J, Thode HC Jr et al (2004), First aid knowledge among parents, Pediatr Emerg Care,20(12), 808-11.
27. M M Thein, B W Lee and P Y Bun (2005), Knowledge, Attitude, Practices of childhood injuries and their prevention by primary care givers in Singapore, Singapore Med J,46(3), 122.
28. Tourigny J (2006), What do health professionals think about parents’ participation in care for children?, Perspect Infirm,3(6), 19-22.
29. Edward C.T, Irma S, Jaap C.Met et al (2006), First aid and basic life support of junior doctors:A prospective study in Nijmegen, the Netherlands, Medical Teacher,28(2), 189-192.
30. Lynch DM, Gennat HC, Celenza T et al (2006), Its extent and effect on knowledge and skills, Aust N Z J Public Health,30(2), 147-50.
31. Emmanuel H.M, Fay A, Alnot J.Y et al (2003), Trauma care systems in France, International Journal Care Injured,34, 669-673.
32. Tanaka T, Kitamura N, Shindo M (2003), Trauma care systems in Japan, International Journal Care Injured,34, 669-703.
33. Bavonratanavech S (2003), Trauma care systems in the United States, International Journal Care Injured,34, 735-739.
34. Peralta G.P và Sinon J.B (1995), Emergence medicine in the Philippine, Annals of emergency medicine, 743-745.
35. Nakahara S(2009), Exploring referralsystems for injured patients in low-income countries: a care study from Cambodia, truy cập ngày 20/08-2014, tại trang web http: //heapol .oxfordi ournals.org,.
36. Woodyard D (2008), Pre-hospital trauma care from Sri Lanka, The second Asia – pacific conference on injury prevention.
37. Zhao Lu-Ping (2012), Multiple injuries after earthquakes: a
retrospective analysis on 1,871 injured patients from the 2008 Wenchuan earthquake, Critical Care.
38. Afrasyab K, Sumaira S, Fawad S et al (2010), Knowledge attitude and practices of undergraduate studentsregarding first aid measures, Journal of Pakistan Medical Asociation,60(1), 68-71.
39. Asad A, Syeda I.B and Farah A (2011), Knowledge of first aid and basic life support amongst medical students:a comparison between trained and un-trained students, Journal of Pakistan Medical Asociation,61(6), 613-615.
40. Gururaj G, Reddi MN and Aeron Thomas A (2000), Epidemiology of road traffic injuries in Bangalore., Proceedings of the 5th world conference on injury prevention and control. New Delhi:Macmillan.
41. M.K Joshipura, H.S Shah, P.R Patelb et al (2003), Trauma care systems in India,34(9), 686-692.
42. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2010), Phòng chống tai nạn thương tích, bạo lực và an toàn giao thông.
43. Lê Vũ Anh và Nguyễn Thúy Quỳnh và cs (2006), Tình hình chấn thương và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tạp chí Y tế Công cộng,5(5), 32-34.
44. Hoàng Thọ Mẫn (2005), Nghiên cứu mô hình cấp cứu ngoại viện 115 tại bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ tháng 01/2002 đến tháng 06/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
45. Nguyễn Khắc Sơn (2005), Nghiên cứu tỷ lệ,nguyên nhân & một số yếu tố liên quan tới tai nạn thương tích ở trẻ em TP Hải Phòng, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, 14-15/11/2005.
46. Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Thực trạng sơ cấp cứu chobệnh nhân tai nạn thương tích nguy hiểm ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống tai nạn thương tích & xây dựng cộng đồng an toàn, 26-27/10/2006.
47. Lưu Tố Uyên (2007), Một số nhận xét về sơ cấp cứu bệnh nhân chấn thương trước khi đến bệnh viện Việt Đức (09/2006-02/2007), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
48. Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Hồng Tú và Morita.Set (2008), Injuryand pre-hospital trauma care in Ha Noi, Vietnam, International Journal Care Injured,(39), 1026-1033.
49. Lê Vũ Anh và Phạm Việt Cường và cs (2010), Báo cáo kết quả Khảo sát về tai nạn thương tích tại Việt Nam năm 2010.
50. Trần Thị Ngọc Lan, Phan Dương Bích Hải (2010), Đánh giá thực trạng sơ cấp cứu và chăm sóc chấn thương thiết yếu của mạng lưới y tế tuyến cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Tạp chíy học thực hành,6(767),
47-49.
51. Nguyễn Thúy Lan và Phạm Thị Thu Lệ (2013), Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích ở học sinh trung học phổ thông huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái, Tạp chí Y học dự phòng,23(10), 146.
52. Đặng Đức Nhu, Cao Xuân Ngọc và Bùi Đức Giang (2014), Thực trạng và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của tân sinh viên đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013, Tạp chí Y học dự phòng,Tập XXIV(4(153)), 73.
53. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2014), Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, truy cập ngày 20-09-2014, tại trang webhttp://www.ussh.vnu.edu.vn/c3/dao-tao/Gioi-thieu-tong-quan-2-520.aspx.
54. Cao Xuân Ngọc (2013), Khảo sát kiến thức,thái độ và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của tân sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
55. Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Thực trạng sơ cấp cứu chobệnh nhân tai
nạn thương tích nguy hiểm ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, Báo cáo toàn văn
Hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống tai nạn thương tích & xây dựng cộng đồng an toàn, 26-27/10/2006.
56. Rea S, Kuthubutheen J, Fowler B et al (2005),Burn first aid in Western Australia—Do healthcare workers have the knowledge?, Burns,31, 1029-1034.
57. Trần Thị Ngọc Lan và Phan Dương Bích Hải (2010), Đánh giá thực
trạng sơ cấp cứu và chăm sóc chấn thương thiết yếu của mạng lưới y tế
tuyến cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Tạp chí y học thực hành,6(767), 47-49.
58. Mouloud A, Gholam G, Leyli A et al (2012), Knowledge, attitude and practices of relief workers regarding first aid measure, Journal of Pakistan Medical Asociation,62, 218.
ĐẶT VẤN ĐỀ Kiến thức, thái độ và nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu của sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2014
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ cấp cứu ban đầu 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Lịch sử hình thành 3
1.1.3. Mục đích của sơ cấp cứu ban đầu 4
1.1.4. Tầm quan trọng của sơ cấp cứu ban đầu 5
1.1.5. Nguyên tắc khi sơ cấp cứu ban đầu 6
1.1.6. Trách nhiệm của những người sơ cấp cứu đầu tiên 8
1.1.7. Các tình huống thường gặp cần yêu cầu sơ cấp cứu 8
1.2. Một số nghiên cứu về sơ cấp cứu ban đầu trên Thế giới và Việt Nam .. 8
1.2.1. Trên Thế giới 8
1.2.2. TạiViệtNam 15
1.3. Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu 23
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 23
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 24
2.2.3. Biến số, chỉ số cần quan tâm 24
2.2.4. Công cụ thu thập số liệu 27
2.2.5. Quy trình thu thập 27
2.2.6. Sai số và cách khắc phục sai số 28
2.2.7. Xử lí và phân tích số liệu 29
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 30
Chương 3: KẾT QUẢ 31
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 31
3.2. Kiến thức của đối tượng về sơ cấp cứu ban đầu 32
3.3. Thái độ của đối tượng về sơ cấp cứu ban đầu 38
3.4. Nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu 41
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Kiến thức của đối tượng về sơ cấp cứu 47
4.2. Thái độ của đối tượng khi gặp trường hợp bị nạn 53
4.3. Nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu 54
4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu 57
KẾT LUẬN 58
KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tỷ lệ đối tượng đã nghe nói về sơ cấp cứu ban đầu theo giới và
quê quán 33
Bảng 3.2: Số câu trả lời đúng trung bình của các đối tượng 34
Bảng 3.3: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt về sơ cấp cứu ban đầu theo giới,
quê quán 35
Bảng 3.4: Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng theo các tình huống 36
Bảng 3.5: Tỷ lệ đối tượng không sơ cấp cứu theo các nguyên nhân 39
Bảng 3.6: Tỷ lệ nơi mà các đối tượng đã từng tham gia khóa học về sơ cấp
cứu ban đầu 42
Bảng 3.7: Tỷ lệ đối tượng đã từng tham gia khóa học sơ cấp cứu ban
đầutheo giới, quê quán 43
Bảng 3.8: Tỷ lệ sinh viên có nhu cầu đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu theo
giới, quê quán 44
Bảng 3.9: Tỷ lệ các nội dung mong muốn được đào tạo về sơ cấp cứu ban đầu… 45
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ kiến thức đạt về sơ cấp cứu ban đầu với những
nghiên cứu khác 47
Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ kiến thức chung về sơ cấp cứu ban đầu so với
những nghiên cứu khác 49
Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ nhu cầu về đào tạo sơ cấp cứu ban đầu với những
nghiên cứu khác 55
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 31
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quê quán 31
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đối tượng đã nghe nói về sơ cấp cứu ban đầu 32
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đối tượng đánh giá sự quan trọng của sơ cấp cứu ban đầu
theo các mức độ 34
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt và chưa đạt về sơ cấp cứu ban đầu .. 35
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đối tượng đã từng sơ cấp cứu trên thực tế 37
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ nội dung mà đối tượng đã từng sơ cấp cứu trên thực tế 38
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ thái độ sẵn sàng sơ cấp cứu của đối tượng nếu gặp
trường hợp tai nạn 38
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ thái độ của đối tượng nếu gặp trường hợp tai nạn khi
chưa có kiến thức và khi có đầy đủ kiến thức về sơ cấp cứu
ban đầu 40
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ đối tượng tự tin sơ cấp cứu ban đầu theo các mức độ… 41
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ đối tượng đã từng tham gia khóa đào tạo về sơ cấp cứu
ban đầu 41
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ nhu cầu đào tạo sơ cấp cứu ban đầu 44
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ đối tượng có nhu cầu được đào tạo theo các phương pháp truyền tải kiến thức 46