Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê
Luận văn thạc sĩ y học Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014.Vị thành niên là một giai đoạn hết sức quan trọng của con người đánh dấu sự thay đổi toàn diện cả về thể chất, tinh thần, khả năng tư duy, phát triển cảm xúc và giao tiếp xã hội ở mỗi con người. Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) tuổi Vị thành niên (VTN) là lứa tuổi từ 10-19 tuổi [1]. Còn ở Việt Nam, VTN là lứa tuổi từ 10-18 tuổi [2], [3]. Thay đổi rõ rệt nhất ở lứa tuổi VTN là các vấn đề về sức khỏe sinh sản, bao gồm cả các biểu hiện về dậy thì. Bất cứ một vấn đề về sức khỏe và tâm lý trong giai đoạn này đều có thể ảnh hưởng và để lại hậu quả nặng nề cho cuộc sống về sau.
Cùng với tăng trưởng, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa thách thức lớn đối với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và sức khỏe vị thành niên, thanh niên nói riêng.
Một số vấn đề sức khỏe VTN (vị thành niên) quan trọng nhất hiện nay là: tình trạng dậy thì sớm, quan hệ tình dục trước hôn nhân, có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nhiều nghiên cứu gần đây khẳng định: tuổi dậy thì ở VTN ở Việt Nam (năm 2010) sớm hơn 1 tuổi so với 30 năm trước [4,6]. Tuổi quan hệ tình dục lần đầu tiên trung bình của
thanh thiếu niên Việt Nam giảm 1,5 theo báo cáo điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2005 và báo cáo điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2010 [4,5]. Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỷ lệ VTN nạo phá thai cao ở Đông Nam Á [7]. Đây không chỉ là một gánh nặng, thách thức lớn cho công tác dân số nước ta, mà
đáng lưu tâm hơn là nó để lại những hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước.
Ngày nay, thanh thiếu niên có thể dễ dàng tiếp cận với các thông tin đa chiều về giới tính và sức khỏe sinh sản (SKSS) qua các kênh như: truyền hình, sách báo, băng đĩa, radio, internet [4],[5]. Vai trò của các kênh truyền thông là rất lớn, tuy nhiên bên cạnh những nguồn thông tin chính thống đáng tin cậy, VTN cũng có thể tiếp cận với không ít những thông tin không phù hợp với lứa tuổi. Do vậy có thể dẫn đến sự hiểu biết không đúng, thái độ chưa phù hợp và lâu dài hình thành những hành vi ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe và việc học tập của các em. Hiện nay có không ít các nghiên cứu về lĩnh vực liên quan đến giới tính, sức khỏe sinh sản VTN nhằm góp phần nâng cao sức khỏe của các em.
Tuy nhiên các nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông hoặc sinh viên là độ tuổi đã dậy thì và đã hình thành các hành vi nguy cơ sức khỏe tình dục, mà ít có nghiên cứu về lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở (THCS) từ 12-15 tuổi là lứa tuổi vừa bước vào tuổi dậy thì, các em còn bỡ ngỡ trước một thế giới kiến thức giới tính rộng lớn, rất dễ có những hiểu biết không đúng, có thái độ không phù hợp và hình thành hành vi nguy cơ đến sức khỏe của mình. Đặc biệt tại Bắc Ninh còn rất ít các nghiên cứu về giới tính và giáo dục giới tính (GDGT) tại các trường THCS.
Mặt khác Châu Khê là phường mới thành lập từ xã, do tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh vấn đề giới tính của vị thành niên cũng thay đổi nhiều và cần phải làm nghiên cứu đánh giá. Đó chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014”.
Mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ về giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014
1. Bộ Y tế (2008). Sức khỏe sinh sản (dùng cho đào tạo cử nhân Y tế công cộng), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
2. Chương trình vấn đáp sống khỏe (2007). “Tuổi trẻ và tình dục”, tr. 7- 9.
3. Trường đại học Y Hà Nội (2009). Giáo trình sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
4. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICFF và WHO (2005). Báo cáo chuyên đề về SKSS/ SKTD qua cuộc điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY1), Hà Nội.
5. Bộ y tế ,UNICEF và Tổng cục thống kê (2010). Báo cáo điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên (SAVY2).
6. Bộ y tế (2006). Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
7. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2007). Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005.
8. Bộ y tế (10/2003). Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2001). Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.12-16-22- 36.
10. Trường cao đẳng Y Tế Hà Đông (2011). Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
11. Bộ Y tế và Vụ NVBMTE/KHHGĐ (2000). Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Dũng (1999). Giáo dục giới tính, Nhà xuất bản giáo dục.
13. Bộ Y tế (2006). Một số vấn đề sức khỏe tình dục và sinh sản của vị thành niên và thanh niên Việt Nam.
14. Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
15. Thư viện sách hay của bạn “Nhìn nhận đúng về thủ dâm”
16. Nguyễn Quang Mai (2003). Sức khỏe sinh sản Vị thành niên, Nhà xuất bản Phụ Nữ, Hà Nội.
17. Bộ y tế (2003). Sức khỏe vị thành niên qua thu thập và phân tích từ năm 1995-2002, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.13-45.
18. Nguyễn Hữu Chí (2006). Viêm gan siêu vi cấp. Bệnh truyền nhiễm, Bộ môn nhiễm, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr.326-347.
21. Trung tâm Thông tin và Chương trình Giáo dục. Chủ động đề phòng mang thai sớm,
22. Nguyễn Thanh Bình (2004). Những điều cần biết để GDGT cho con, Nhà xuất bản lao động, Viện khoa học giáo dục.
23. Bộ giáo dục và đào tạo (2006). Sinh học 8, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Thúy Hạnh (2012). Bài giảng nhân học cho Y4 Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội.
26. UNICEF (2005). Con đường chưa có lối: Trẻ vị thành niên, nghèo đói và giới, Tình trạng dân số thế giới 2005, New York.
29. Viveca U (2004). Phát biểu tại hội thảo “Sức khỏe vị thành niên và thanh niên”, do Vụ Sức Khỏe Sinh sản (Bộ Y tế) và WHO tổ chức tại Hà Nội tháng 3-2004.
33. Bộ kế hoạch và đầu tư và Tổng cục thống kê (1/4/2011). Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội.
34. Cao Quốc Việt và Nguyễn Phú Đạt (2001). Dự án điều tra cơ bản các chỉ tiêu sinh học người Việt Nam thập kỷ 1990, Thư viện đại học Y Hà Nội.
35. Tine Gammel Toft, Nguyễn Minh Thắng và Các cộng sự (2001). Tình yêu của chúng em không có giới hạn, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.
37. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004). “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11, kỳ họp thứ 5 khóa XI từ ngày 11/5 đến ngày 15/6 năm 2004”.
38. Bộ Y tế (2005). Báo cáo sơ kết công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2005.
39. Trung tâm Nghiên cứu về giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển (1999). Một số nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam sau Cairô, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
40. Trần Nhật Hiển (1997), Thai nghén ở tuổi VTN và các biện pháp tránh thai với VTN, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển. Lĩnh vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội.
41. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (2008). Kiến thức, thái độ và cầu giáo dục giới tính ở học sinh THCS Ngô Tất Tố- Quận Phú Nhuận năm 2007- 2008, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TPHCM.
42. Nguyễn Thị Tiến (2013). Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Tiên Kiên – Huyện Lâm Thao- Tỉnh Phú Thọ năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y Tế Công Cộng, Đại học Y Hà Nội.
43. Trường Đại học Y Thái Bình (2002). Sức khỏe vị thành niên ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
44. Diệp Từ Mỹ (2006). Nhu cầu truyền thông giáo dục về sức khỏe sinh sản của thanh thiếu niên 15-24 tuổi tại quận Tân Phú, TP.HCM.
45. Nguyễn Thị Linh Đơn (2006). Kiến thức, thái độ và nhu cầu về giáo dục giới tính ở học sinh trung học phổ thông Sương Nguyệt Ánh Q.10 TPHCM 6/2006 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y Tế Công Cộng, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TPHCM.
46. Trung tâm nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn (2002). Những phát hiện từ cuộc điều tra về sức khỏe VTN ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr.126-129.
47. Bùi Thanh Mai (1998). VTN và các biện pháp tránh thai: Thực trạng và những câu hỏi, Đại học Y khoa Hà Nội.
48. Đào Ngọc Phong (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, NXB Y Học, Hà Nội.
49. Nguyễn Minh Sơn (2010). Dịch tễ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
50. Nguyễn Như Ý (1998). Đại từ điển tiếng việt., Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin.
52. Bộ Y tế (2001). Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.
53. Trần Thị Bích Thủy (2012). Kiến thức, thái độ và tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trường trung học cơ sở Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y Tế Công Cộng, Đại học Y tế công cộng.
54. Đào Thị Vân Anh Trung tâm Nghiên cứu giáo dục phổ thông ” Cha mẹ với việc giáo dục giới tính trong gia đình”, truy cập ngày
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trường THCS Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh năm 2014
MỤCLỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi VTN 3
1.2. Giới tính và giáo dục giới tính 10
1.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và nhu cầu GDGT ở VTN trên
thế giới và Việt Nam 11
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Địa điểm nghiên cứu 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu 19
2.3. Thời gian nghiên cứu: 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu 20
2.5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu: 21
2.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 26
2.7. Sai số và biện pháp khắc phục sai số 26
2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 27
2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Các đặc tính chung của đối tượng nghiên cứu: 29
3.2. Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh: 30
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ của học sinh về chăm
sóc sức khỏe giới tính: 45
Chương 4 BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 52
4.2. Kiến thức, thái độ về chăm sóc sức khỏe giới tính và nhu cầu giáo dục
giới tính của học sinh trường trung học cơ sở Châu Khê: 53
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ của học sinh về chăm
sóc sức khỏe giới tính: 66
4.4. Bàn luận về một số hạn chế của đề tài 72
KẾT LUẬN 73
KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo một số đặc tính chung 29
Bảng 3.2: Tỷ lệ học sinh có kiến thức về các dấu hiệu dậy thì (n=410):
30
Bảng 3.3: Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về vệ sinh cơ quan SD, vệ sinh kinh
nguyệt 31
Bảng 3.4. Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về tình bạn, tình bạn khác giới 35
Bảng: 3.5. Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về tình yêu 36
Bảng 3.6: Tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về chăm sóc sức khỏe giới tính39
Bảng 3.7: Thái độ của học sinh về QHTD ở tuổi VTN và hành vi thủ dâm 40
Bảng: 3.8 Ảnh hưởng của một số đặc tính cá nhân tới kiến thức chung về
chăm sóc sức khỏe giới tính của học sinh: 47
Bảng: 3.9. Ảnh hưởng của một số đặc tính cá nhân tới thái độ về sự cần thiết
được giáo dục giới tính cho học sinh 48
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của kiến thức chung về CSSK giới tính với thái độ về
quan hệ tình dục và thủ dâm ở tuổi vị thành niên 49
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về điều kiện tiếp xúc của nam và
nữ có thể có thai 32
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về các biện pháp tránh thai 33
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ học sinh cho rằng nạo phá thai ở tuổi VTN có ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe 33
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về các ảnh hưởng xấu của nạo phá
thai ở tuổi VTN 34
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về khái niệm xâm hại, lạm dụng
TD 37
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ cho sinh có kiến thức về phòng tránh xâm hại và lạm
dụng TD 38
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ học sinh có các thái độ khác nhau về sự cần thiết được
GDGT 41
Biểu 3.9. Tỷ lệ học sinh lựa chọn khối lớp có thể bắt đầu được GDGT …. 41
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu được cung cấp thông tin về các nội
dung chăm sóc sức khỏe giới tính 42
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu nhận thông tin về giới tính từ các
đối tượng/các đối tượng đã cung cấp thông tin giới tính cho học sinh 43
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ học sinh có nhu cầu nhận thông tin về giới tính từ các
nguồn /nguồn đã cung cấp thông tin giới tính cho học sinh 44
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ các yếu tố thúc đẩy học sinh tìm hiểu thông tin về
CSSK giới tính 45
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ các yếu tố cản trở học sinh tìm hiểu thông tin về chăm
sóc sức khỏe giới tính 46